Nhị thức bậc hai là gì

Table of Contents

  • I. Định nghĩa tam thức bậc 2
  • II. Định lý tam thức bậc 2
    • a. Định lý thuận về dấu của tam thức bậc hai
    • b. Định lí đảo về dấu của tam thức bậc hai
  • III. Một số bài toán áp dụng dấu của tam thức bậc hai

I. Định nghĩa tam thức bậc 2

Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức dạng  trong đó a, b, c là những số cho trước với a khác 0

Nghiệm của phương trình  = 0 được gọi là nghiệm của tam thức bậc 2.

f (x) =  

với  (biệt thức của tam thức bậc hai f(x) =

và  (biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai f(x) = .

Ví dụ: Hãy cho biết có bao nhiêu tam thức bậc hai

  1. f (x) =
  2. f (x) =
  3. f (x) =
  4. f (x) = 

Đáp án: 3 tam thức bậc hai

II. Định lý tam thức bậc 2

Nhị thức bậc hai là gì
Định lý tam thức bậc hai (Nguồn: Internet)

Cho f (x) =   (a khác 0)

kí hiệu x1, x2 là nghiệm của f (x) = 0 ta có

S = 

P = 

a. Định lý thuận về dấu của tam thức bậc hai

Ta có mẹo ghi nhớ “Trong trái, ngoài cùng” (nghĩa là trong khoảng hai nghiệm thì trái dấu với a, còn bên ngoài hai nghiệm thì cùng dấu với a)

  • Với mọi x nằm trong khoảng hai nghiệm thì f (x) trái dấu với a
  • Với mọi x nằm ngoài khoảng hai nghiệm thì f (x) cùng dấu với a

BẢNG XÉT DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

Dấu của biệt thức

Dấu của f(x)

  • Cách xét dấu tam thức bậc 2:
  • Bước 1: Tính , bấm máy tính và tìm hai nghiệm của tam thức bậc hai
  • Bước 2: Dựa vào hệ số a và lập bảng xét dấu (trong trái ngoài cùng)
  • Bước 3: Tiến hành xét dấu của bảng và đưa ra kết luận

b. Định lí đảo về dấu của tam thức bậc hai

Cho f (x) =   (a khác 0). Nếu có số  thỏa mãn a. f () < 0 thì f (x) có hai nghiệm phân biệt và

Hệ quả

  1. a. f (x) < 0
  2. a. f (x) = 0  là nghiệm của f (x)
  3. a. f () > 0 và

III. Một số bài toán áp dụng dấu của tam thức bậc hai

Bài toán 1: Cho tam thức bậc hai sau và tiến hành xét dấu:

f (x) =

ta có

→ phương trình f (x) = 0 có hai nghiệm

Lập bảng xét dấu: “Trong trái ngoài cùng”

x   1
f(x) + 0 - 0 +

Như vậy:

f (x) < 0 → x

f (x) > 0 → x

Bài toán 2:  Xét dấu tam thức bậc 2:

a)

b)

c)

d) (2x - 3)(x + 5)

Hướng dẫn

a) Tam thức f(x) = có Δ = 9 – 20 = –11 < 0 nên f(x) cùng dấu với hệ số a.

Mà a = 5 > 0

Do đó f(x) > 0 với ∀ x ∈ R.

b) Tam thức f(x) = có Δ = 9 + 40 = 49 > 0.

Tam thức có hai nghiệm phân biệt , hệ số a = –2 < 0

Ta có bảng xét dấu sau

x

-

-1   +
f(x) - 0 + 0 -

Như vậy f(x) > 0 khi x ∈ (–1; )

f(x) = 0 khi x = –1 ; x =

f(x) < 0 khi x ∈ (–∞; –1) ∪ (; +∞)

c) Tam thức f(x) = có một nghiệm là x = –6, hệ số a = 1 > 0.

Ta có bảng xét dấu sau

Như vậy f(x) > 0 với ∀ x ≠ –6

f(x) = 0 khi x = –6

d) f(x) = (2x – 3)(x + 5) = + 7x – 15

Tam thức f(x) = + 7x – 15 có hai nghiệm phân biệt , hệ số a = 2 > 0.

Ta có bảng xét dấu sau

x

-5  

f (x)

+

0 - 0 +

Như vậy f(x) > 0 khi x ∈ (–∞; –5) ∪ (; +∞)

f(x) = 0 khi x = –5 ; x =

f(x) < 0 khi x ∈ (–5; )

Một số bài tập tự áp dụng để rèn luyện

Bài 1: Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm: f (x) = m+ (m – 1)x + 3 – 4m = 0 và thoả mãn

⇒ Đáp án: phương trình có hai nghiệm thoả mãn ⇔

Bài 2: Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm: f (x) = – 2mx + m = 0 và thoả mãn thuộc (-1;3)

⇒ Đáp án:

Bài 3: Tìm m sao cho f (x)= 2- 2(m + 1)x + 2m + 1 > 0 ∀x ∈ R

⇒ Đáp án: 1 -   < m < 1 +

Bài 4: Tìm m sao cho f (x)= (m-1)- (m - 1)x + 1- 2m ≤ 0 ∀x ∈ R

⇒ Đáp án:

Trên đây là những công thức dấu của tam thức bậc haivà một số bài tập ví dụ, đây là kiến thức vô cùng căn bản được học sau bài học cách giải phương trình bậc hai nằm trong chuyên đề về hàm số. Các bạn nên chăm chỉ thực hành mỗi ngày để nắm chắc các quy tắc nhé!