Nhân hom là gì

Chương 5 nhân giống bằng hom

KN: Là phương pháp tạo cây con hoàn chỉnh từ một bộ phận sinh dưỡng của cây hoặc sự tiếp hợp các bộ phận sinh dưỡng cây mới hoàn chỉnh. » Xem thêm

» Thu gọn
Chủ đề:
  • Nhân giống sinh dưỡng
  • Hình thức nhân giống
  • Kỹ thuật giâm hom
  • Xử lý thuốc IBA
  • Rễ hom giâm Phi lao
Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHƯƠNG 5 NHÂN GIỐNG BẰNG HOM
  2. 1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.1. Khái niệm, các hình thức nhân giống sinh dưỡng KN: Là phương pháp tạo cây con hoàn chỉnh từ một bộ phận sinh dưỡng của cây hoặc sự tiếp hợp các bộ phận sinh dưỡng cây mới hoàn chỉnh. Các hình thức nhân giống sinh dưỡng: - Ghép [Grafting]: Hai bộ phận sống của cây tiếp xúc và liên hợp với nhau cây hoàn chỉnh.
  3. 1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.1. Khái niệm, các hình thức nhân giống sinh dưỡng - Chiết: Sử dụng bộ phận không tách rời khỏi cây mẹ Cây mới hoàn chỉnh. - Giâm hom: Sử dụng bộ phận tách rời khỏi cây mẹ Cây mới hoàn chỉnh. - Nuôi cấy mô: Là sự nuôi cấy các bộ phận non của cây trong các môi trường dinh dưỡng đặc biệt Tạo ra hàng ngàn cây nhỏ.
  4. 1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.2. Cơ sở sinh học của nhân giống sinh dưỡng * Cơ sở tế bào Nguyên phân Tính toàn năng của tế bào Tính non của tế bào * Cơ sở di truyền Nguyên phân Con cái giống bố mẹ Tính toàn năng của tế bào phụ thuộc vào loài, xuất xứ và cá thể
  5. 1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.3. Ưu nhược điểm của nhân giống sinh dưỡng * Ưu điểm Bảo lưu được tính trạng quý của cây lấy giống và rừng có độ đồng đều cao Giữ được ưu thế lai đời F1, khắc phục được hiện tượng phân ly đời F2 Rút ngắn được chu kỳ sinh sản Rút ngắn thời gian cho quá trình CTGCR. Tạo ra các cây sạch bệnh [vius]
  6. 1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.3. Ưu nhược điểm của nhân giống sinh dưỡng Nhân nhanh cây đầu dòng, các loài cây quý hiếm không phải phụ thuộc vào chu kỳ sai quả của cây rừng. Nhân giống bổ sung cho các loài khó thu hái và bảo quản hạt. [Các loài họ Dầu, họ Long não, họ Sồi dẻ]
  7. 1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.3. Ưu nhược điểm của nhân giống sinh dưỡng * Nhược điểm Có loài không nhân giống sinh dưỡng được Giá thành cây con cao Hiện tượng bảo lưu cục bộ [Bách tán] Bộ rễ kém phát triển hơn cây hạt Dễ lây lan virus Tuổi thọ thấp hơn so với cây hạt.
  8. 2. Khái niệm, ý nghĩa của nhân giống bằng hom 2.1. Khái niệm Hom: Là một đoạn cành, lá, rễ, được sử dụng để tạo thành cây con hoàn chỉnh Giâm hom: Là tái tạo lại các bộ phận còn thiếu của hom
  9. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh 1. Đặc điểm di truyền của loài, xuất xứ, cá thể Nhóm sinh sản chủ yếu bằng hom cành: - Nhiều loài thuộc họ Dâu tằm: Dâu tằm, Đa, Sung... - Một số loài thuộc họ Liễu: Dương, Liễu... - Các loài cây nông nghiệp: Sắn, Mía, Khoai
  10. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh Nhóm sinh sản chủ yếu bằng hạt: Khi giâm hom Phải sử dụng chất kích thích ra rễ. Khi giâm hom phải lấy trên nhiều cây mẹ Khẳng định chính xác được khả năng ra rễ của loài, xuất xứ.
  11. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh 2. Tuổi cây mẹ Cây chưa sinh sản dễ nhân giống hơn Hom lấy từ cây tuổi non dễ ra rễ hơn cây tuổi già [Cả về thời gian ra rễ và tỷ lệ ra rễ]
  12. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh 3. Vị trí cành, tuổi cành * Vị trí cành : Cành cấp 1 dễ ra rễ hơn cành cấp 2, cấp 3. Lấy hom sát gốc Lấy hom từ chồi vượt dễ
  13. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh * Tuổi cành Cành nửa hoá gỗ [cành bánh tẻ] cho tỷ lệ ra rễ cao nhất Cành đã hóa gỗ: + Sẽ làm cho tế bào phân chia chậm chạp. + Tạo rào cản cơ học ngăn cản rễ phát sinh ra ngoài Phải tiến hành trẻ hoá vật liệu giâm hom
  14. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh 4. Chồi và lá trên hom Chồi và lá: - Là cơ quan quang hợp - Là cơ quan tổng hợp Auxin - Là bộ phận thoát hơi nước Làm hom dễ bị mất nước. Do vậy: Phải để lại số lượng lá và diện tích lá phù hợp Nên cắt bỏ bớt các phiến lá già hoặc hoàn toàn.
  15. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh Ảnh hưởng của số lá, diện tích phiến lá để lại đến tỷ lệ ra rễ của cây Limba [Terminalia superba] Tỷ lệ ra rễ của hom giâm [%] Số lá để lại Để Cắt một phần Cắt nguyên lá phiến lá bỏ lá 4 lá 75 100 0 2 lá 63 88 0
  16. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh 5. Chất điều hòa sinh trưởng nội sinh
  17. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố ngoại sinh 1. Điều kiện sống của cây mẹ lấy cành Cây mẹ sống trong điều kiện thuận lợi thì giâm hom dễ thành công. Điều kiện sống: Phân bón và điều kiện chiếu sáng, độ ẩm không khí, độ ẩm đất. 2. Thời vụ giâm hom Thời vụ W, nhiệt độ, chế độ chiếu sáng, tình trạng sinh lý của cây mẹ Đa số các loài cây có tính thời vụ rất rõ.
  18. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố ngoại sinh Ảnh hưởng của thời vụ đến ra rễ hom giâm Phi Thời gian lao Chiều Thời vụ Tỷ lệ ra Số rễ ra rễ dài rễ xử lý rễ [%] /hom [ngày] [cm] Tháng 11/1992 35 ngày 63,6 18,9 13,4 Tháng 01/1993 57 ngày 65,0 5,8 5,7 Tháng 03/1993 27 ngày 92,0 10,0 10,2
  19. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố ngoại sinh 3. Ánh sáng Không có ánh sáng hom không ra rễ. Loại ánh sáng, chất lượng ánh sáng, thời gian chiếu sáng Ảnh hưởng tới khả năng ra rễ của hom 4. Nhiệt độ Nhiệt độ quyết định tới tốc độ ra rễ của hom - Với nhiệt độ quá thấp không ra rễ. - Với nhiệt độ quá cao gốc hom, rễ bị thối.
  20. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến ra rễ của một số loài cây Tỷ lệ ra rễ [%] Tuổi Loài cây Đặc tính Asáng Asáng Che tối năm 5000 lux 900 lux 30 ngày Gardenia radicans Chịu bóng 15 100 100 100 Aucuba japonica Chịu bóng 15 90 100 60 Taxus bacata Chịu bóng 1 76 72 0 Lagestremia indica Rất ưa sáng 20 100 67 0 Myrtus communis Ưa sáng 20 87 50 0 Ưa sáng Quercus suber 1 60 48 0 nhẹ

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề