Tìm một số biết số đó chia cho 3 được bao nhiêu cộng với 5 rồi nhân với 4 thì được 60

1. Các lưu ý khi dạy trẻ giải các bài toán hợp [giải bằng hai phép tính] – Toán lớp 3

Ớ lớp 3 học giải các bài toán hợp gồm có hai phép tính, trong đó có thể có đủ các phép tính

cộng, trừ, nhân, chia. Chúng ta không tiến hành phân loại các dạng toán hợp vì số các dạng ấy quá lớn.

Muốn giải được các bài toán hợp, trẻ cần biết tách chúng ra thành các bài toán đơn bằng

Cách phân tích bài toán, được trình bày ở mục 2 sau đây :

2.Phương pháp giải bài toán :

Đứng trước mỗi bài toán, nói chung ta cần thực hiện 4 bước sau :

Bước 1 :

Đọc kĩ đề toán [ít nhất hai lần], phân biệt được cái đã cho và cái phải tìm. Tránh thói quen

xấu là vừa mới đọc xong đề, đã vội vàng giải ngay.

Bước 2 :

Tóm tắt đề toán :Việc này sẽ giúp trẻ bỏ bớt được một số câu, chữ, làm cho bài toán gọn lại,

nhờ đó mối quan hệ giữa các số đã cho và số phải tìm hiện ra rõ hơn. Mỗi cháu cần cố

gắng tóm tắt được các đề toán và biết cách nhìn vào tóm tắt ấy mà nhắc lại được đề

toán. Dưới đây là một số cách tóm tắt đề toán :

a] Cách tóm tắt bằng chữ :

Bài toán 1 :Lan có 5 cái kẹo. Minh có nhiều kẹo gấp 3 lần Lan. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái kẹo ?

b] Cách tóm tắt bằngchữ và dấu:

Bài toán 2:Trong vườn có 32 cây cam, chanh và quýt. Trong đó có 14 cây cam. Số cây chanh bằng số cây quýt. Tính số cây chanh và số cây quýt.

Bước 3 :

Phân tích bài toán : Đây là bước suy nghĩ để tìm cách giải bài toán. Thông thường, người ta có thể

dùng cách lập “sơ đồ khối”.

Ví dụ:

Lan có 8 cái kẹo. Minh có nhiều gấp 3 lần Lan. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái kẹo ?

Trẻ cần biết tự suy nghĩ như sau :

– Bài toán hỏi gì ? [Hỏi số kẹo của cả hai bạn]

Tay viết vào nháp : Hai bạn.

– Muốn tìm số kẹo của hai bạn ta làm thế nào ? [Lấy số kẹo của Lan cộng số kẹo của Minh].

– Số kẹo của Lan biết chưa ? [Biết rồi]

– Số kẹo của Minh biết chưa ? [Chưa biết]

– Muốn tính số kẹo của Minh ta làm thế nào ? [Lấy số kẹo của Lan nhân 3].

Bước 4:

Viết bài giải: Ta dựa vào sơ đồ phân tích trên để viết bài giải. Cần đi ngược từ dưới lên.

Nhìn vào “Lan x 3”, ta tính : 8 x 3 = 24 [cái kẹo]

Nhìn vào bên trên dấu “bằng”, thấy chữ “Minh”; ta viết câu lời giải : “Số kẹo của Minh là

Nhìn vào “Lan + Minh”, ta tính : 8 + 24 = 32 [cái kẹo].

Nhìn vào bên trên dấu “bằng”, thấy chữ “Hai bạn”, ta viết câu lời giải : “Sô” kẹo của hai bạn là:”

Vậy ta có bài giải :

Số kẹo của Minh là :

8 x 3 = 24 [cái kẹo]

Số kẹo của hai bạn là :

8 + 24 = 32 [cái kẹo]

Đáp số : 32 cái kẹo.

Ghi chú :Trẻ chỉ phải làm vào tập [hoặc bài kiểm tra] bước 4. Còn các bước 1, 2, 3 thì nghĩ trong đầu hoặc làm vào nháp.

Tìm một số biết lấy sốđó cộng với 6 rồi chia cho 5, lấy thương tìmđược trừđi 2được bao nhiêu nhân với 8 thì kết quả cuối cùng là 32.

Chủ đề: Học toán lớp 5 Số học lớp 5 Chuyên đề - Các bài Học toán giải bằng phương pháp tính ngược từ cuối [lớp 5]

Bạn Nguyễn Trường Nam hỏi ngày 15/09/2014.

  • 1 câu trả lời
  • Bình luận
  • Nhận trả lời
  1. Giáo viên Vương Vũ Minh trả lời ngày 15/09/2014 07:44:43.

    Cách 1:
    Nếu số đó cộng với 6 rồi chia cho 5, lấy thương tìm được trừ đi 2, mà không nhân kết quả với 8 thì sẽ là:
    \[32 : 8 = 4\].
    Nếu số đó cộng với 6 rồi chia cho 5 mà không trừ đi 2 thì sẽ là:
    \[4 + 2 = 6.\]
    Nếu số đó cộng với 6 mà không chia cho 5 thì sẽ là:
    \[6 \times 5 = 30\]
    Nếu số đó không cộng với 6 thì sẽ là:
    \[30 - 6 = 24\]
    Số phải tìm là 24.
    Cách 2:
    Giả sử gọi số phải tìm
    ...

    Bạn cần đăng nhập để xem được nội dung này!

    Đăng nhập Đăng ký
    sử gsốph tìm a[\c }5} \ ìm ừasốca t\frc{ 6}{5}-3 \\fr{ + 65 - ] \mố ị ừ:\[\f{ + 6}} 2\[[fac{+6{5}=6]ìmsố b hT s hạnhư b.ậy 2ác1ếu sốđócng với6ồi hi 5lyng tmri àh nâ kt qu v8 sẽlà:Nếusố đóộgvớ rồhi5m hôntri ìsẽl:ếu só cgv6m hg hhothìà s ó khôn cộớisẽàSố hi t à2Cá2:Giả ọi ảilàx,t có:\[fra{x + 6{-2] ]Tth hưbiế:\[[ax + 2] = 2:8]\[[ac x}{}2= 4]Tì sbtr[rac x{5= 4 + \]\r x } \T ịciaìmốg caiết:Vsố đólà 4.
    • Cảm ơn
    • Bình luận

    • -2

Các bài liên quan

  • Tìm một số biết lấy sốđó gấp lên 2 lần rồi cộng với 10,được bao nhiêu chia cho 4 thì kết quả bằng 20.
  • Trên bia mộ của nhà toán học cổ Hi Lạp Đi-ô-phăng đã ghi lại những dòng sau đây :
    "Hỡi những người khách qua đường ! Nơi đây yên nghỉ nhà toán học Đi-ô-phăng. Những dòng ghi dưới đây sẽ cho bạn biết ngài Đi-ô-phăng thọ bao nhiêu tuổi : \[\frac{1}{6}\] cuộc đời ngài sống ở tuổi thiếu thời đầy hạnh phúc. Sống thêm \[\frac{1}{12}\] tuổi đời nữa thì râu lưa thưa bắt đầu mọc trên mép. Đi-ô-phăng lấy vợ nhưng sau 5 năm và \[\frac{1}{7}\] tuổi đời nữa thì đứa con đầu lòng của ngài mới chào đời. Nhưng số phận chỉ cho cậu ta sống được \[\frac{1}{2}\] tuổi đời của bố. Đứa con chết đi, cuộc đời trầm lặng và đau thương đã giày vò ngài suốt 4 năm trời rồi ngài nhắm mắt lìa đời.".
    Bạn hãy tính xem nhà toán học Đi-ô-phăng thọ bao nhiêu tuổi.
  • Một viên quan mang lễ vật đến dâng vua và được vua ban thưởng cho \[1\] quả cam trong vườn thượng uyển nhưng phải tự vào hái. Đường vào vườn thượng uyển phải qua \[3\] cổng có lính canh.
    Viên quan đến cổng thứ nhất, người lính canh giao hẹn : "Ta cho ông vào nhưng lúc ra ông phải biếu ta một nửa số cam cộng thêm nửa quả".
    Qua cổng thứ hai, thứ ba lính canh đều ra điều kiện như vậy.
    Bạn hãy tính xem để có \[1\] quả cam mang về thì viên quan phải hái bao nhiêu quả cam trong vườn.
  • An, Bình, Chi và Dũng mỗi người có một số nhãn vở khác nhau, An cho 3 bạn mình mỗi bạn một số nhãn vở bằng số nhãn vở của mỗi bạn hiện có. Sau đó Bình lại cho 3 bạn của mình mỗi bạn số nhãn vở như mỗi bạn hiện có, rồi sau đó Chi, Dũng cũng như vậy, cuối cùng mỗi bạn có 16 nhãn vở.

    Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu nhãn vở?

  • Mẹ cho 2 anh em một số tiền mua sách. Nếu anh cho em một số tiền đúng bằng đúng số tiền của em, rồi em lại cho anh số tiền đúng bằng số còn lại của anh thì em có 3500 đồng.
    Hỏi lúc đầu mỗi người được mẹ cho bao nhiêu đồng?
  • Người ta chuyển 4 tấn gạo từ kho A sang Kho B, rồi lại chuyển từ kho B sang kho A một số gạo gấp 3 lần số gạo còn lại trong kho A. Tiếp tục chuyển thêm 2 đợt như thế nữa thì cuối cùng ở kho A còn 480 tấn gạo, kho B có 20 tấn.

    Hỏi mỗi kho lúc đầu có bao nhiêu tấn gạo?

  • Một người bán dưa, bán lần thứ nhất \[\frac{1}{2}\] số dưa cộng với \[\frac{1}{2}\] quả, lần thứ hai bán \[\frac{1}{2}\] số dưa còn lại cộng \[\frac{1}{2}\] quả, lần thứ ba, lần thứ tư, lần thứ 5 đều bán như vậy, bán đến lần thứ 6 thì hết số dưa. Hỏi người đó đã bán tất cả bao nhiêu quả?

  • Kiên, Hòa và Bình có tất cả 24 quyển vở. Nếu Kiên cho Hòa một số vở bằng số vở Hòa hiện có, rồi Hòa lại cho Bình một số vở bằng số vở Bình hiện có, rồi Bình lại cho Kiên số vở bằng số vở Kiên hiện có thì lúc đó ba bạn có số vở bằng nhau.

    Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu vở?

  • Một người qua đường hỏi ông lão chăn vịt : "Đàn vịt của bán có bao nhiêu con ?" và được trả lời như sau :
    - Một nửa số vịt của tôi cộng thêm một nửa con nữa đang tắm mát ở dưới sông.
    - Ba phần tư số vịt còn lại cộng thêm \[\frac{1}{4}\] con nữa đang kiếm ăn ở dưới hồ.
    - Bốn phần năm số vịt còn lại, thêm \[\frac{1}{5}\] con nữa đang nằm nghỉ ở trên bờ.
    - Còn \[5\] con vịt què tôi đang nhốt trong lồng kia.
    Đó là tất cả đàn vịt của tôi.
    Hỏi đàn vịt của bác có bao nhiêu con ?

A. Hoạt động cơ bản - Bài 51: Giải toán về tỉ số phần trăm [tiếp theo]

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
Bài khác

Câu 1

Chơi trò chơi "Đố bạn tìm 1%" :

Các bạn đố nhau tìm 1% của một số khi biết 10% của số đó.

Chẳng hạn :

Một bạn nêu : 10% của một số là 30. Bạn khác phải trả lời : 1% của số đó là 3.

Các bạn trong nhóm thay phiên nhau đố, có thể chỉ định một bạn trả lời. Những bạn còn lại làm trọng tài.

Phương pháp giải:

Thực hiện theo hướng dẫn trong đề bài.

Lời giải chi tiết:

Ví dụ:

Hỏi Trả lời

10% của một số là 30

1% của số đó là 3

10% của một số là 400

1% của số đó là 40

10% của một số 246

1% của số đó là 24,6

10% của một số 8000

1% của số đó là 800

10% của số đó là 75 1% của số đó là 7,5

Câu 2

Đọc kĩ ví dụ sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn :

Ví dụ : Số công nhân nữ của một nhà máy là 243 người và chiếm 40,5% số công nhân toàn nhà máy. Hỏi nhà máy đó có tất cả bao nhiêu công nhân ?

Nhận xét :

Muốn tìm một số khi biết 40,5% của số đó là 243 ta làm như sau :

- Lấy 243 chia cho 40,5 rồi nhân với 100.

- Hoặc : Lấy 243 nhân với 100 rồi chia cho 40,5.

Lời giải chi tiết:

Các em đọc kĩ ví dụ và nghe thầy/cô hướng dẫn để hiểu rõ nội dung hơn.

Câu 3

a] Tìm một số, biết 20% của số đó là 180.

b] Tìm độ dài quãng đường, biết 15% độ dài quãng đường đó là 45m.

Phương pháp giải:

a] Ta lấy 180 chia cho 20 rồi nhân với 100.

b] Muốn tìm lời giải ta lấy 45m chia cho 15 rồi nhân với 100.

Lời giải chi tiết:

a] Số đó là:

180 : 20×100 = 900

Đáp số : 900.

b] Độ dài quãng đường là:

45 : 15×100 = 300 [m]

Đáp số : 300m.

Câu 4

Đọc kĩ và giải thích cho bạn :

Bài toán : Một công ty trong 6 tháng đầu năm sản xuất được 690 tấn thức ăn gia súc. Như vậy công ty đã thực hiện được 60% kế hoạch cả năm. Hỏi theo kế hoạch cả năm đó, công ty dự định sản xuất bao nhiêu tấn thức ăn gia súc ?

Bài giải

Theo kế hoạch cả năm, công ty dự định sản xuất lượng thức ăn gia súc là :

690 : 60× 100 = 1150 [tấn]

Đáp số : 1150 tấn.

Lời giải chi tiết:

Các em tự đọc kĩ các nội dung và giải thích cho bạn để cả hai hiểu rõ hơn.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • B. Hoạt động thực hành - Bài 51: Giải toán về tỉ số phần trăm [tiếp theo]

    Giải bài 51: Giải toán về tỉ số phần trăm [tiếp theo] phần hoạt động thực hành trang 131, 132 sách VNEN toán lớp 5 với lời giải dễ hiểu

  • C. Hoạt động ứng dụng - Bài 51: Giải toán về tỉ số phần trăm [tiếp theo]

    Giải bài 51: Giải toán về tỉ số phần trăm [tiếp theo] phần hoạt động ứng dụng trang 132 sách VNEN toán lớp 5 với lời giải dễ hiểu

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Trong bài viết này

Video liên quan

Chủ Đề