Nguyên nhân bện tiểu buốt

Tiểu buốt là hiện tượng khá phổ biến xuất hiện ở mọi đối tượng. Tuy nhiên, tiểu buốt ở nữ do đâu là vấn đề nhiều người băn khoăn cần được giải đáp cụ thể. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin hữu ích bạn đọc nên tham khảo.

Nguyên nhân bện tiểu buốt

Nguyên nhân dẫn đến tiểu buốt

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng bệnh tiểu buốt ở phụ nữ, có thể do bệnh lý và không do bệnh lý gây ra. Với trường hợp không phải bệnh lý thường kéo dài trong thời gian ngắn liên quan tới việc vệ sinh không sạch sẽ cơ quan sinh dục, uống nhiều đồ lợi tiểu, uống nhiều bia rượu, căng thẳng tâm lý kéo dài, dấu hiệu mang thai.

Bệnh tiểu buốt ở nữ do nguyên nhân bệnh lý thì người bệnh cần cảnh giác với các bệnh sau:

– Viêm đường tiết niệu

Hiện tượng bệnh tiểu buốt ở phụ nữ có thể là do mắc viêm đường tiết niệu. Khi mắc bệnh sẽ khiến chị em luôn có cảm giác muốn đi tiểu, tiểu buốt đau bụng dưới. Khi bị viêm đường tiết niệu không được điều trị sớm sẽ kéo theo nhiều bệnh lý khác, đe dọa tới khả năng sinh sản của chị em.

– Viêm bàng quang

Tiểu buốt ở nữ giới còn liên quan tới tình trạng viêm nhiễm ở bàng quang cụ thể bị viêm bàng quang. Đây là bệnh rất hay gặp với nguyên nhân chính là do vi khuẩn gây ra. Đặc biệt với đối tượng chị em thường xuyên rơi vào tình trạng stress kéo dài, khả năng miễn dịch thấp nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

– Bệnh lậu

Dấu hiệu tiểu buốt cũng không loại trừ khả năng mắc lậu. Sau khi lây nhiễm vi khuẩn lậu từ người khác sau 3 tới 5 ngày nữ giới bắt đầu có các triệu chứng đi tiểu bị buốt, tiểu nhiều lần, khí hư có mùi hôi. Tuy nhiên, đây cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác bởi vậy để chẩn đoán chính xác cần thăm khám điều trị kịp thời.

Cách điều trị bệnh tiểu buốt ở nữ giới

Khi có hiện tượng tiểu buốt, chị em cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán và tư vấn điều trị kịp thời hiệu quả. Ngoài ra, người bệnh cần chú ý một số vấn đề như sau:

– Chú ý vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ để không bị vi khuẩn và các loại kí sinh trùng tấn công gây viêm nhiễm.

– Quan hệ tình dục an toàn để tránh các bệnh lây qua đường tình dục gây nên hiện tượng tiểu buốt.

– Không nên nhịn tiểu quá lâu.

– Cần điều trị bệnh triệt để ngay từ lần đầu tiên để tránh bệnh có cơ hội tái phát lại lần hai.

– Điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp theo chỉ định của bác sĩ hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả như:

+ Uống nhiều nước lọc, tăng cường rau xanh, hoa quả tươi.

+ Không mặc đồ lót quá chật, giữ vùng kín luôn khô thoáng.

+ Nói không với các chất kích thích như bia rượu.

+ Có chế độ ăn uống khoa học, giàu chất dinh dưỡng.

Liên hệ tới Bệnh viện Hữu Nghị Lạc Việt theo đường dây nóng 19001269 để được tư vấn hỗ trợ giải đáp băn khoăn hoặc đăng ký khám chữa bệnh hiệu quả khi có hiện tượng tiểu buốt.

Đi tiểu đau, tiểu buốt (khó tiểu) là khi bạn cảm thấy đau, khó chịu hoặc nóng rát khi đi tiểu. Sự khó chịu có thể được cảm nhận khi nước tiểu đi ra khỏi cơ thể. Nó cũng có thể được cảm nhận bên trong cơ thể. Điều này có thể bao gồm đau ở bàng quang, tuyến tiền liệt hoặc phía sau xương mu. Đôi khi nó có thể là một dấu hiệu của nhiễm trùng hoặc vấn đề sức khỏe khác.

Vậy đi tiểu đau, tiểu khó, tiểu rắt tiểu buốt là bị làm sao? Cách chữa tiểu buốt, tiểu đau như thế nào hiệu quả? Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Con đường cải thiện sức khỏe khi đi tiểu đau đái buốt

Có một số nguyên nhân có thể gây ra tình trạng đi đái đau buốt. Phổ biến nhất là nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI), viêm đường tiết niệu. Đường tiết niệu bao gồm thận, bàng quang và niệu đạo. Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu ra khỏi cơ thể. Vi khuẩn có thể tích tụ trong đường niệu đạo khi chất thải không được loại bỏ hoặc bàng quang không được làm sạch một cách chính xác. Điều này gây ra nhiễm trùng. Sưng và kích thích từ nhiễm trùng có thể gây ra đi tiểu đau, tiểu buốt và kèm theo tình trạng khó chịu. Đôi khi đi tiểu đau có thể xảy ra ngay cả khi bạn không bị nhiễm trùng tiểu.

Nguyên nhân bện tiểu buốt

Các nguyên nhân khác gây tiểu đau, tiểu buốt bao gồm:

Tiểu buốt, tiểu đau có thể xảy ra ở cả nam và nữ nhưng nữ có tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn so với nam giới, do cấu tạo ống niệu đạo của nữ ngắn hơn của nam giới rất nhiều. Tiểu buốt là dấu hiệu của nhiều bệnh lý như:

Viêm bàng quang: vi khuẩn xâm nhập có thể làm viêm nhiễm niệu đạo lan đến bàng quang làm đau buốt khi đi tiểu, gây tiểu dắt, tiểu đau và căng tức ở vùng bụng dưới.

Viêm niệu đạo: vi khuẩn gây viêm nhiễm ở ống niệu đạo gây nóng rát khi đi tiểu, đôi khi còn xuất hiện mủ có trong nước tiểu. Các triệu chứng này thường dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lí khác như chlamydia, lậu. Do đó nếu xuất hiện tình trạng có mủ ở nước tiểu kèm theo tiểu buốt, tiểu dắt người bệnh cần hỏi rõ bác sĩ để xác định bệnh lý. Từ đó các bác sĩ sẽ đưa ra được cách điều trị tiểu buốt, tiểu đau hiệu quả nhất.

Viêm thận: đây là nguyên nhân chính gây ra chứng tiểu buốt, tiểu đau. Viêm thận nếu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chức năng của thận, gây suy giảm khả năng lọc máu, có thể dẫn đến suy thận.

Bệnh lý tuyến tiền liệt: Tuyến tiền liệt là một tuyến nhỏ chỉ bằng hạt đậu nằm bên dưới bàng quang và chỉ có ở nam giới, Tuyến tiền liệt bao quanh niệu đạo và có chức năng tạo ra tinh dịch để giúp tinh trùng dễ dàng thoát ra ngoài. Tuyến tiền liệt liên quan mật thiết đến khả năng sinh sản của nam giới. Các bệnh lý của tuyến tiền liệt hay mắc phải đó là viêm tuyến tiền liệt và phì đại tuyến tiền liệt.

Viêm tuyến tiền liệt: Viêm tiền liệt tuyến là bệnh thường rất xảy ra ở độ tuổi trung niên, được chia làm ba loại: viêm cấp tính do vi khuẩn, viêm mãn tính do vi khuẩn và viêm không do vi khuẩn. Viêm tuyến tiền liệt khiến người bệnh gặp phải các triệu chứng như tiểu rắt, tiểu lắt nhắt nhiều lần, tiểu ngắt quãng, tiểu buốt hoặc đau ran cả vùng bụng dưới. Bệnh nếu không điều trị kịp thời, để tình trạng viêm kéo dài lâu sẽ gây nhiều bất tiện trong vấn đề đi tiểu hoặc có thể gây biến chứng sang nhiều bệnh về tiết niệu khác.

Phì đại tuyến tiền liệt: Phì đại tuyến tiền liệt là một vấn đề thường gặp phải ở nam giới, đặc biệt là nam giới ở độ tuổi trung niên, cao tuổi. Tuyến tiền liệt bị phì đại chèn ép lên niệu đạo gây nên chứng tiểu nhiều, tiểu buốt ở nam giới. Một số dấu hiệu thường gặp khi bị phì đại tuyến tiền liệt là nước tiểu thải ra nhỏ giọt, tiểu lắt nhắt…

Bí tiểu: Khi bàng quang đã căng đầy, có cảm giác muốn đi tiểu nhưng không tiểu được nhiều khi còn phải rặn nước tiểu mới ra nhưng rất ít hoặc tiểu nhưng cảm giác đau buốt, tiểu khó. Bí tiểu lâu ngày sẽ dẫn tới căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Khi đó sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh Lậu: Lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục, biểu hiện của bệnh cụ thể là tiểu buốt, tiểu dắt, có dịch mủ trắng đục trong nước tiểu.

Bệnh Chlamydia: Chlamydia cũng là một bệnh lây truyền qua đường tình dục. Các triệu chứng của bệnh chlamydia khá giống với bệnh lậu như đau khi đi tiểu, đi tiểu đau buốt kèm dịch mủ.

Nguyên nhân bện tiểu buốt

Các nguyên nhân tiểu buốt, tiểu khó, tiểu đau không do bệnh lý như:

Thuốc: Một số loại thuốc, như một số được sử dụng trong hóa trị ung thư, có thể làm viêm bàng quang.

Nhạy cảm với hóa chất trong sản phẩm: Thụt rửa, chất bôi trơn âm đạo, xà phòng, giấy vệ sinh có mùi thơm hoặc bọt tránh thai hoặc bọt biển có thể chứa hóa chất gây kích ứng.

Có thể bạn quan tâm:
  • Mọc mụn ở dương vật
  • Đầu chim bị ngứa
  • Phòng khám đa khoa tư nhân nào tốt
  • Chữa bệnh lậu ở đâu tốt

Tiểu buốt, tiểu đau, tiểu rắt có nguy hiểm không

Khi có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rát thì người bệnh nên đi khám, xét nghiệm kịp thời để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh. Nếu để bệnh kéo dài có thể gây hậu quả nghiêm trọng như:

Tiểu buốt, tiểu rát, tiểu nhiều và các triệu chứng khác có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, có thể gây mất ngủ, chán nản.

Tiểu buốt do các bệnh đường tiết niệu có thể tác động đến chức năng bàng quang, thận, thậm chí gây nguy hiểm tính mạng do suy thận.

Tuyến tiền liệt bị tổn thương sẽ ảnh hưởng chất lượng tinh trùng, suy giảm khả năng thụ thai gây vô sinh, hiếm muộn.

Bệnh lậu: Đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm, vi khuẩn có khả năng kháng thuốc cao nên người bệnh cần phải khám và làm kháng sinh đồ trước khi điều trị. Bệnh lậu nếu không chữa triệt để có thể gây hậu quả như vô sinh ở cả nam và nữ giới, lây từ mẹ sang con, nhiễm lậu toàn thân hoặc vi khuẩn lậu tấn công vào máu gây viêm màng não, viêm màng tim.

Ung thư tuyến tiền liệt, sỏi thận, sỏi bàng quang…có thể gây nguy hiểm tính mạng, do đó khi có hiện tượng đái buốt thì nên đi khám và điều trị kịp thời.

Cách chữa tiểu buốt, tiểu đau, tiểu rắt như thế nào?

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Nguyên nhân bện tiểu buốt

Khi có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rát, nước tiểu đổi màu, sưng tấy bộ phận sinh dục… thì các bạn nên đi khám, xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp. Việc chữa tiểu buốt phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh:

1. Cách chữa tiểu buốt do viêm nhiễm‍

Người bệnh có thể điều trị bằng nội khoa, thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm chứng tiểu buốt. Thuốc tây hoặc đông y đều mang lại hiệu quả. Trong đó, thuốc đông y được đánh giá có mức độ an toàn cao, không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.

Lưu ý người bệnh không được tự ý mua thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ

2. Cách chữa tiểu buốt do bệnh xã hội‍

Mỗi bệnh lý sẽ có phác đồ điều trị riêng biệt. Đặc biệt bệnh lậu, đây là bệnh có khả năng kháng thuốc cao, người bệnh cần làm kháng sinh đồ để điều trị bệnh hiệu quả.

Nếu việc sẻ dụng thuốc không mai lại hiệu quả thì các bác sĩ sẽ áp dụng thêm kỹ thuật Gen – DHA. Kỹ thuật này sẽ kiểm tra chuyên sâu và tiêu diệt biến thể mới của bệnh lậu, đồng thời ức chế và ngăn ngừa bệnh tái phát, giảm thiểu tối đa biến chứng.

3. Cách chữa tiểu buốt do bệnh sỏi

Nếu tình trạng tiểu buốt do sỏi trong niệu đạo, bàng quang, thận… người bệnh sẽ điều trị nội khoa hoặc can thiệp ngoại khoa để lấy sỏi ra. Nếu để bệnh kéo dài, sỏi thận có thể gây suy giảm chức năng thận, thậm chí gây tử vong do suy thận.

4. Chữa tiểu buốt do viêm bàng quang

Nếu bạn bị tiểu rắt tiểu buốt do viêm bàng quang thì có thể sử dụng thuốc kháng khuẩn khi bệnh mới ở giai đoạn nhé. còn nếu bệnh đã chuyển nặng các bác sĩ sẽ cần áp dụng các phương pháp khác. Trong đó có công nghệ CRS siêu dẫn.

Đây là phương pháp hiện đại, điều trị bệnh mà không gây đau đớn, thời gian hồi phục nhanh, điều trị bệnh triệt để không tái phát. Phương pháp này sử dụng sóng và tần số cao để làm tăng thân nhiệt, tăng khả năng miễn dịch của các tế bào, chữa bệnh mà không cần phẫu thuật.

5. Điều trị tiểu buốt do viêm niệu đạo

Đối với trường hợp bệnh nhân bị mắc viêm niệu đạo phương pháp chữa trị thích hợp nhất là sử dụng liệu pháp vi sóng ZD để điều trị. Đây là một liệu pháp khoa học được rất nhiều bác sĩ áp dụng hiện nay trong việc điều trị viêm niệu đạo.

Liệu pháp vi sóng ZD điều trị tổng thể để tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn, với việc sử dụng nhiệt siêu vi để tiêu diết vi khuẩn và làm sạch niệu đạo. Từ đó giúp cho việc điều trị diễn ra dễ dàng và hiệu quả hơn.

6. Trị tiểu buốt do viêm tuyến tiền liệt

Sau khi thăm khám, nếu viêm tuyến tiền liệt là nguyên nhân chính gây ra tình trạng tiểu buốt tiểu rắt, thì các bác sĩ có thể áp dụng phương pháp phân loại tia Alpha để điều trị bệnh.

Phương pháp này sử dụng công nghệ cao vào điều trị không xâm lấn trực tiếp mà dùng tia sóng tác động tới khu vực bị viêm nhiễm. Giúp tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh, loại bỏ vi khuẩn gây viêm một cách nhanh chóng.

Đặc biệt sử dụng tia Alpha có thể điều trị được nhiều loại bệnh viêm tuyến tiền liệt khác nhau. Trong đó có thể kể tới như: viêm tuyến tiền liệt do vi khuẩn, viêm tuyến tiền liệt mạn tính và viêm tuyến tiền liệt không do vi khuẩn. Ngoài ra phương pháp này có có các ưu điểm như:

  • Đảm bảo tính an toàn cao
  • Không gây đau đớn cho người bệnh
  • Nâng cao khả năng miễn dịch
  • Điều trị tiệt để không lo tái phát

Ngoài ra, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt lành mạnh:

  • Uống nhiều nước, khoảng 2 lít nước mỗi ngày, không quá nhiều hoặc quá ít.
  • Không nhịn tiểu, buồn tiểu là phải đi ngay.
  • Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng chống lại sự phát triển của vi khuẩn, nấm…
  • Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ.
  • Nên đi tiểu ngay sau khi quan hệ để tránh nhiễm khuẩn từ âm đạo ngược lên bàng quang, thận.
  • Nếu bạn thường quan hệ tình dục và đang được điều trị bệnh tiểu buốt gây ra bởi bệnh lây truyền qua đường tình dục thì bạn tình của bạn cũng phải được điều trị.

Trên đây là 6 cách chữa tiểu buốt phổ biến đã được khoa học kiểm chứng. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các cách chữa dân gian tại nhà để làm giảm triệu chứng. Tuy nhiên cần nhớ rằng việc sử dụng các cách chữa dân gian chỉ mang tác dụng bổ trợ, chứ không thể chữa khỏi hoàn toàn. Dù có chữa bằng cách nào thì tốt nhất vẫn là đi khám để nhận lời khuyên từ bác sĩ. Các cách chữa dân gian được nhắc tới có thể chữa tiểu buốt như:

7. Chữa tiểu buốt bằng giấm táo

tiểu buốt bằng giấm táo Giấm táo chứa nhiều axit lactic có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn hiệu quả, giúp cải thiện tình trạng tiểu buốt.

8. Chữa tiểu buốt với râu ngô

Theo đông y, một bài thuốc hay là râu ngô có tác dụng chữa tiểu buốt, tơ tằm vị ngọt, tính bình, tác dụng lợi tiểu giúp cơ thể khỏe mạnh, thải độc tốt.

9 Chữa tiểu buốt bằng hạt cây thì là

Chữa tiểu buốt bằng hạt thì là là một loại cây được khá nhiều người biết đến nhưng rất ít người biết rằng hạt thì là có thể cải thiện tình trạng viêm nhiễm đường tiết niệu.

10. Chữa tiểu buốt bằng đậu xanh

Củ đậu là một bài thuốc dân gian được nhiều người áp dụng để chữa chứng tiểu khó. Đậu xanh có vị ngọt, tính mát có tác dụng tiêu viêm, thanh nhiệt, lợi tiểu.

11. Chữa tiểu buốt bằng tinh dầu đinh hương

Theo nhiều nghiên cứu, tinh dầu đinh hương có thể chữa các bệnh liên quan đến vi khuẩn, nấm…, vì vậy bạn có thể sử dụng tinh dầu đinh hương để chữa chứng tiểu không tự chủ.

12. Chữa tiểu buốt bằng bột sắn dây

Tinh bột sắn từ lâu đã được sử dụng như một vị thuốc có tác dụng giải nhiệt, tẩy độc tố trong cơ thể. Sắn tinh bột có vị ngọt, đại lý kháng khuẩn tốt, vì vậy nó rất phù hợp cho việc điều trị đi tiểu đau đớn, ...

13. Chữa tiểu buốt bằng quả việt quất

Quả việt quất có chứa các chất chống viêm và chống oxy hóa. Những chất này có thể ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Bạn có thể uống nước ép việt quất mỗi ngày.

14. Chữa tiểu buốt bằng hạt vừng

Hạt vừng là một phương thuốc phổ biến của người Mỹ để điều trị chứng khó tiểu. Hạt vừng rất giàu khoáng chất có thể cân bằng các chức năng của bàng quang, làm giảm chứng tiểu buốt.

15. Chữa tiểu buốt bằng hạt bí

Hạt bí cũng là một bài thuốc chữa chứng tiểu không tự chủ hiệu quả: trong hạt bí có chứa nhiều axit béo omega 3, có tính kháng viêm tương đối cao nên dầu bí có khả năng cải thiện chức năng hệ tiết niệu.

16. Điều trị tiểu buốt bằng cây mã đề

Một trong những cách dân gian để điều trị chứng tiểu khó là uống nước hoa mã đề hàng ngày. Cây mã đề là một loại cây thảo dược quý hiếm có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hỗ trợ điều trị các bệnh về thận và đường tiết niệu.

17. Chữa tiểu buốt bằng rau mồng tơi

Rau mồng tơi là một loại rau phổ biến ở Việt Nam, nó có tác dụng chống viêm, lợi tiểu và thanh nhiệt. Có thể dùng ngọn và lá rau muống luộc lấy nước hoặc nấu canh ăn hàng ngày.

18. Chữa tiểu buốt bằng giá đỗ

Giá đỗ là thực phẩm hữu ích cho bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra, giá đỗ còn có một số công dụng mà ít ai biết đến trong việc điều trị chứng tiểu buốt. Giá đỗ có hàm lượng vitamin và khoáng chất cao sẽ giúp khắc phục tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đêm. Bạn chỉ cần dùng nước ép giá đỗ luộc, các tình trạng trên sẽ được cải thiện đáng kể.

19. Điều trị đi tiểu buốt bằng rau má

Rau má được nhiều người biết đến với công dụng giải độc và thanh lọc cơ thể. Tuy nhiên, ít ai biết được công dụng của cây gotu kola là có tác dụng diệt khuẩn và điều trị chứng tiểu buốt rất tốt.

20. Chữa tiểu buốt bằng mề gà

Chữa tiểu buốt bằng màng mề gà Giải rượu bằng cách dùng màng mề gà rang chín, hòa với nước trắng xay mịn.

*** Lưu ý với người bệnh: Tất cả các phương pháp điều trị tiểu buốt bằng thảo dược đều là phương pháp dân gian cũ và chưa được kiểm chứng về mặt khoa học. Vì vậy, người bệnh nên chủ động thăm khám để được bác sĩ điều trị phù hợp nhất.

Những điều cần cân nhắc khi bị tiểu đau, đái buốt

Đôi khi đi tiểu đau đớn sẽ tự hết. Nhưng nếu tiếp tục trong lần khác nó là dấu hiệu của một vấn đề. Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào sau đây cùng với việc đi tiểu đau đớn, hãy gọi cho bác sĩ của bạn:

  • Có dịch chảy ra từ dương vật hoặc âm đạo của bạn.
  • Đi tiểu ra máu.
  • Nước tiểu đục hoặc có mùi hôi.
  • Sốt.
  • Tiểu đau, đái buốt kéo dài hơn 1 ngày.
  • Đau ở lưng hoặc bên hông (đau sườn).
  • Cũng gọi cho bác sĩ nếu bạn đang mang thai và đang đi tiểu đau đớn.
  • Đi tiểu đau, đái buốt có thể là một triệu chứng của một vấn đề nghiêm trọng hơn. Hãy chắc chắn nói với bác sĩ của bạn những điều sau:
  • Về các triệu chứng của bạn và thời gian bạn đã có chúng.
  • Về bất kỳ điều kiện y tế nào bạn có, chẳng hạn như đái tháo đường hoặc AIDS. Những điều kiện này có thể ảnh hưởng đến phản ứng của cơ thể bạn với nhiễm trùng.
  • Về bất kỳ sự bất thường được biết đến trong đường tiết niệu của bạn.
  • Nếu bạn đang hoặc có thể mang thai.
  • Nếu bạn đã có bất kỳ thủ tục hoặc phẫu thuật trên đường tiết niệu của bạn.
  • Nếu bạn vừa mới nhập viện (chưa đầy 1 tháng trước) hoặc ở trong viện dưỡng lão.

Nếu bác sĩ của bạn nghĩ rằng bạn bị nhiễm trùng tiểu, anh ấy hoặc cô ấy sẽ làm xét nghiệm nước tiểu. Điều này kiểm tra nước tiểu của bạn để tìm nhiễm trùng. Anh ấy hoặc cô ấy cũng có thể yêu cầu siêu âm thận hoặc bàng quang của bạn. Điều này có thể giúp tìm các nguồn đau, bao gồm cả sỏi thận.

Bác sĩ có thể nghĩ rằng cơn đau của bạn là do viêm âm đạo. Nếu vậy, bác sĩ có thể lau sạch niêm mạc âm đạo của bạn bằng một miếng gạc để thu thập chất nhầy. Chất nhầy sẽ được nhìn dưới kính hiển vi. Điều này sẽ kiểm tra nấm men hoặc các sinh vật khác. Bác sĩ có thể nghĩ rằng cơn đau của bạn là do nhiễm trùng trong niệu đạo. Anh ấy hoặc cô ấy có thể quét nó để kiểm tra vi khuẩn. Nếu không thể tìm thấy nhiễm trùng, họ có thể đề nghị các xét nghiệm khác.

Nguyên nhân bện tiểu buốt

Tìm kiếm sự chăm sóc y tế

Hãy hẹn khám bác sĩ nếu bạn:

Có các triệu chứng dai dẳng

Luôn buồn tiểu và đi tiểu thường xuyên nhiều lần

Thấy triệu chứng tái phát nhiều đợt

Hãy khám bác sĩ ngay nếu bạn

  • Đang mang thai
  • Tiết dịch bất thường từ dương vật hoặc âm đạo
  • Thấy có máu trong nước tiểu
  • Lên cơn sốt
  • Đau lưng hoặc đau sườn

Trên đây là những thông tin mà các biên tập viên của sức khỏe giới tính giúp bạn đọc giải đáp tình trạng tiểu đau, đái buốt. Hy vọng bạn đã có được thông tin hữu ích nếu có vấn đề nào chưa rõ hãy nói cho chúng tôi biết để chúng tôi có thể giải đáp cho bạn một cách nhanh nhất.

Chữa tiểu buốt tiểu rắt, tiểu đau, tiểu khó ở đâu?

Dựa vào những thông tin được chia sẻ bên trên bạn đọc phần nào đã biết được những nguyên nhân gây tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đau, tiểu khó mà mình đang mắc phải. Nếu bạn không biết chính xác mình đang bị bệnh gì, cách tốt nhất là tới gặp bác sĩ để thăm khám.

Nếu bạn đang phân vân không biết chữa tiết buốt ở đâu tốt thì tới phòng khám đa khoa Kinh Đô có địa chỉ ở số 79 Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Bắc Giang nhé. Đây là địa chỉ khám chữa bệnh được rất nhiều người tin tưởng.

Ưu điểm đầu tiên khi tới đây khám là người bệnh không tốn thời gian xếp hàng và chờ tới lượt mình. Bởi, tuy phòng khám lúc nào cũng đông bệnh nhân thăm khám, nhưng với việc cấp mã khám bệnh và đặt lịch khám online nên bệnh nhân khi tới có thể được vào khám luôn mà không cần chờ đợi.

Thời gian khám chữa bệnh tại phòng khám rất linh hoạt, phù hợp với những người bận rộn chỉ được nghỉ ngày chủ nhật hoặc chỉ rảnh vào buổi tối. Phòng khám mở cửa tất cả các ngày trong tuần, khám ngoài giờ hành chính tới 8h tối do đó người bệnh có thể tới khám sau khi đã tan ca làm.

Đối với tình trạng tiểu buốt tiểu rắt, tiểu đau, tiểu khó sau khi xác định rõ nguyên nhân gây bệnh. Các bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị thích hợp với từng nguyên nhân khác nhau.

Các bác sĩ tại phòng khám đang áp dụng kỹ thuật Gen-DHA để điều trị lậu, liệu pháp sóng ZD để điều trị viêm niệu đạo. Đối với viêm bàng quang và viêm tuyến tiền liệt thì hai phương pháp điều trị chính là công nghệ CRS siêu dẫn và sử dụng tia Alpha để điều trị.

Điều đặc biệt chi phí khám chữa tại phòng khám hết sức phải chăng, phù hợp với nhiều người và nhiều đối tượng. Mọi chi phí khám chữa tại phòng khám đều được công khai, thông báo trước với người bệnh trước khi tiến hành điều trị.

Ngoài ra phòng khám còn đang áp dụng chương trình gói khám nam khoa, phụ khoa với mức phí chỉ từ 280K, giúp người bệnh giảm bớt nỗi lo chi phí và chủ động thăm khám thường xuyên hơn.

Xem thêm:

  • Viêm đường tiết niệu
  • Viêm nhiễm phụ khoa
  • Tiểu đêm ở nam giới

Key tìm kiếm liên quan

tiểu đau

đi tiểu đau

chữa tiểu đau

chữa tiểu buốt

cách chữa tiểu buốt

cách trị tiểu buốt

chữa bệnh tiểu buốt

đi tiểu buốt

tiểu buốt

tiểu buốt ở nam

tiểu rắt tiểu buốt

trị tiểu buốt

bị tiểu buốt

nguyên nhân tiểu buốt

tiểu buốt tiểu rắt

tiểu buốt và có mủ ở nam giới

tiểu nhiều tiểu buốt

Editor: Thanh Lam