Người ủy thác nghĩa là gì

Ủy thác và ủy quyền: khác nhau chỗ nào?

Ủy thác là gì? Ủy quyền là gì? Làm sao để phân biệt khi nào dùng từ “ủy thác”, khi nào dùng từ “ủy quyền”? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ các câu hỏi nêu trên.

Tiêu chí phân biệt

Ủy thác

Ủy quyền

Khái niệm

Việc giao bên được ủy thác, nhân danh người ủy thác để làm một việc nhất định mà người ủy thác không thể làm trực tiếp hoặc không muốn làm.

Là việc giao cho người khác thay mặt mình sử dụng quyền mà mình có đuợc một cách hợp pháp.

Chủ thể thực hiện

- Cá nhân với pháp nhân.

- Pháp nhân với pháp nhân.

- Cá nhân với cá nhân.

Hình thức thực hiện

Văn bản ủy thác, cụ thể là hợp đồng ủy thác.

Văn bản ủy quyền, bao gồm:

- Giấy ủy quyền.

- Hợp đồng uỷ quyền.

- Quyết định ủy quyền.

Nội dung văn bản

Hợp đồng ủy thác phải ghi rõ đầy đủ họ, tên, địa chỉ, trụ sở, tài khoản nếu là pháp nhân, phạm vi, nội dung ủy thác, quyền, quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên và do các người có đủ thẩm quyền ký kết vào hợp đồng.

Không có yêu cầu cụ thể về nội dung văn bản, thông thường do 2 bên tự thỏa thuận.

Thù lao thực hiện

Bắt buộc phải có.

[Thông thường là chi phí hoặc được trích trả một số tỷ lệ % tiền thu được để thực hiện công việc được ủy thác]

Chỉ phải trả thù lao nếu 2 bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Giới hạn trách nhiệm của bên được giao thực hiện

Chỉ được làm và chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi được ủy thác.

Chỉ được thực hiện công việc và chịu trách nhiệm trong phạm vi được ủy quyền.

Vẫn có trường hợp được phép thực hiện các công việc ngoài phạm vi ủy quyền tuy nhiên phải được sự chấp thuận của bên ủy quyền.

Hậu quả pháp lý trong trường hợp thực hiện vượt quá giới hạn trách nhiệm

Tự chịu trách nhiệm về hành vi vượt giới hạn trách nhiệm ủy thác.

- Hậu quả của hành vi vượt quá phạm vi ủy quyền [nếu không có thỏa thuận hoặc sự chấp thuận của bên ủy quyền] thì bên đựơc ủy quyền phải tự chịu trách nhiệm.

- Trường hợp ngoại lệ: bên ủy quyền biết về hành vi vượt quá phạm vi ủy quyền nhưng không phản đối.

Lĩnh vực chủ yếu thực hiện

Thương mại [mua bán hàng hóa giữa cá nhân với pháp nhân hoặc giữa pháp nhân với pháp nhân], kinh doanh…

Đất đai, nhà cửa, mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa cá nhân với nhau hoặc các yêu cầu giải quyết việc dân sự, tham gia quan hệ tố tụng khác…

Luật điều chỉnh

Luật thương mại 2005

Bộ luật dân sự 2005

Từ 01/01/2017, áp dụng Bộ luật dân sự 2015

Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển đa chiều như hiện nay, thì uỷ thác không còn là thuật ngữ quá xa lạ đối với mỗi người. Để tìm hiểu kỹ hơn về khái niệm này, ACC xin mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm thông tin thuật ngữ uỷ thác hiện nay. 

Uỷ thác là gì? 

Ủy thác theo quy định tại Luật thương mại 2005 như sau: “Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác.” [Điều 155].

Như vậy, ủy thác là việc một bên ủy thác, nhân danh người ủy thác để làm một việc nhất định mà người ủy thác không thể làm trực tiếp hoặc không muốn làm.

Giống như người môi giới, người được ủy thác là một thương nhân, đứng ra mua nhưng không phải cho chính mình. .Họ hành động theo một hợp đồng ủy thác.Người môi giới chỉ đơn giản làm nhiệm vụ tạo ra cơ hội cho các bên sắp tham gia hợp đồng gặp gỡ, tiếp xúc với nhau, còn bản thân mình không tham gia vào ký kết hợp đồng.Khác với người môi giới, người được ủy thác, bằng chính tên mình đứng ra ký kết một hợp đồng mua hàng, nhưng thực ra là mua cho người đã ủy thác cho mình…

Hợp đồng uỷ thác phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có gá trị pháp lí tương đương và nội dung hợp đồng không được trái với quy định của pháp luật.

Hoạt động uỷ thác hiện nay 

Tiêu chí phân biệt

Ủy thác

Ủy quyền

Khái niệm

Việc giao bên được ủy thác, nhân danh người ủy thác để làm một việc nhất định mà người ủy thác không thể làm trực tiếp hoặc không muốn làm.

Là việc giao cho người khác thay mặt mình sử dụng quyền mà mình có đuợc một cách hợp pháp.

Chủ thể thực hiện

– Cá nhân với pháp nhân.

– Pháp nhân với pháp nhân.

– Cá nhân với cá nhân.

Hình thức thực hiện

Văn bản ủy thác, cụ thể là hợp đồng ủy thác.

Văn bản ủy quyền, bao gồm:

– Giấy ủy quyền.

– Hợp đồng uỷ quyền.

– Quyết định ủy quyền.

Nội dung văn bản

Hợp đồng ủy thác phải ghi rõ đầy đủ họ, tên, địa chỉ, trụ sở, tài khoản nếu là pháp nhân, phạm vi, nội dung ủy thác, quyền, quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên và do các người có đủ thẩm quyền ký kết vào hợp đồng.

Không có yêu cầu cụ thể về nội dung văn bản, thông thường do 2 bên tự thỏa thuận.

Thù lao thực hiện

Bắt buộc phải có.

[Thông thường là chi phí hoặc được trích trả một số tỷ lệ % tiền thu được để thực hiện công việc được ủy thác]

Chỉ phải trả thù lao nếu 2 bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Giới hạn trách nhiệm của bên được giao thực hiện

Chỉ được làm và chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi được ủy thác.

Chỉ được thực hiện công việc và chịu trách nhiệm trong phạm vi được ủy quyền.

Vẫn có trường hợp được phép thực hiện các công việc ngoài phạm vi ủy quyền tuy nhiên phải được sự chấp thuận của bên ủy quyền.

Hợp đồng uỷ thác 

Nhìn chung, một hợp đồng uỷ thác thương mại sẽ có những nội dung chính sau đây: 

– Thông tin của bên ủy thác và bên nhận ủy thác;

– Nội dung công việc ủy thác: hàng hóa, đơn vị tính, số lượng, đơn giá…

– Thù lao ủy thác: mức thù lao, phương thức thanh toán, trách nhiệm do chậm thanh toán…

-Quyền và nghĩa vụ của bên nhận ủy thác: Yêu cầu bên nhận ủy thác thông tin đầy đủ về tình hình thực hiện hợp đồng ủy thác thương mại.Không phải chịu trách nhiệm trong trường hợp bên nhận ủy thác vi phạm pháp luậtCung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cần thiết cho việc thực hiện hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa như thông tin về hàng hóa cần ủy thác mua bán.Trả thù lao ủy thác mua bán hàng hóa và các chi phí hợp lý cho việc ủy thác mua bán hàng hóa.Giao tiền, giao hàng theo đúng thỏa thuậnNếu bên nhận ủy thác vi phạm pháp luật do bên ủy thác gây ra hoặc do các bên cố ý làm trái quy định pháp luật thì phải liên đới chịu trách nhiệm.

– Quyền và nghĩa vụ của bên  ủy thác:  Yêu cầu bên ủy thác cung cấp thông tin và tài liệu cho việc thực hiện hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa; Nhận thù lao ủy thác mua bán hàng hóa và các chi phí hợp lý khác liên quan đến hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa; Không chịu trách nhiệm về những hàng hóa của mình đã bàn giao đúng thỏa thuận cho bên ủy thác; Thực hiện việc mua bán hàng hóa đã được ủy thác theo đúng thỏa thuận ;Thông báo cho bên ủy thác về các vấn đề liên quan đến việc thực hiện hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa; Thực hiện các chỉ dẫn của bên ủy thác theo đúng thỏa thuận của hai bên; Bảo quản các tài liệu, tài sản mà bên ủy thác giao để thực hiện hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa; Giữ bí mật về những thông tin có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa.; Giao tiền, giao hàng hóa theo đúng như hai bên đã thỏa thuận; Liên đới chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của bên ủy thác nếu có một phần lỗi của mình gây ra

– Chấm dứt và thanh lý hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa;

– Giải quyết tranh chấp;

– Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng;

– Điều khoản thỏa thuận về phạt vi phạm;

– Các điều khoản khác do các bên thỏa thuận và không trái với quy định của pháp luật.

Trên đây là một vài thông tin về khái niệm uỷ thác. Hi vọng thông qua bài viết này quý khách hàng có thể hiểu thêm phần nào về thủ tục nhập khẩu này. ACC với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực pháp lý luôn sẵn lòng cung cấp đến quý khách hàng các dịch vụ pháp lý nhanh chóng và tiện lợi nhất. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số điện thoại 1900.3330 hoặc qua zalo 084.696.7979 hoặc qua email: để được tư vấn tận tình. Xin chân thành cảm ơn!

Video liên quan

Chủ Đề