Nêu sự khác biệt về tự nhiên giữa khu vực bắc phi và khu vực trung phi

Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi.

Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi.

Xem lời giải

Lập bảng so sánh sự khác biệt về tự nhiên và kinh tế khu vực Bắc Phi và Trung Phi

Top 1 ✅ Lập bảng so sánh sự khác biệt về tự nhiên và kinh tế khu vực Bắc Phi và Trung Phi được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-21 09:03:42 cùng với các chủ đề liên quan khác

Bài 1 trang 104 sgk địa lí 7

Đề bài

Lập bảng so sánh sự khác biệt về tự nhiên giữa phần phía tây và phần phía đông của khu vực Trung Phi.
Bài làm

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Thành phần tự nhiên

Phần phía tây khu vực Trung Phi

Phần phía đông khu vực Trung Phi

Dạng địa hình chủ yếu

Bồn địa

Sơn nguyên

Khí hậu

Xích đạo ẩm và nhiệt đới

Gió mùa xích đạo

Thảm thực vật

Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xavan.

"Xavan công viên” trên các sơn nguyên, rừng rậm trên sườn đón gió.

Loigiaihay.com

  • Nêu sự khác biệt về tự nhiên giữa khu vực bắc phi và khu vực trung phi

    Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 104 SGK Địa lí 7

    Nêu sự khác biệt về kinh tế của khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi.

  • Nêu sự khác biệt về tự nhiên giữa khu vực bắc phi và khu vực trung phi

    Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 104 SGK Địa lí 7

    Lập bảng so sánh sự khác biệt về tự nhiên giữa phần phía tây và phần phía đông của khu vực Trung Phi.

  • Nêu sự khác biệt về tự nhiên giữa khu vực bắc phi và khu vực trung phi

    Lý thuyết các khu vực châu Phi Địa lí 7

    Lý thuyết các khu vực châu Phi Địa lí 7 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

Mục lục

  • 1 Tên gọi
  • 2 Vị trí
    • 2.1 Địa hình
  • 3 Khoáng sản
  • 4 Khí hậu
  • 5 Lịch sử
    • 5.1 Châu Phi tiền thuộc địa
    • 5.2 Châu Phi thuộc địa
    • 5.3 Châu Phi hậu thuộc địa
  • 6 Kinh tế
  • 7 Dân cư
  • 8 Ngôn ngữ
  • 9 Văn hóa
  • 10 Tôn giáo
  • 11 Các quốc gia độc lập
  • 12 Các lãnh thổ ngoại vi
  • 13 Tên các nước thuộc Châu Phi theo vần Anphabet
  • 14 Lãnh thổ đang tranh cãi
  • 15 Chú thích
  • 16 Xem thêm
  • 17 Liên kết ngoài

Tên gọiSửa đổi

Bản đồ thế giới chỉ ra châu Phi về mặt địa lý

Tên gọi trong tiếng Việt của châu Phi bắt nguồn từ tên gọi tiếng Trung "非洲" (âm Hán Việt: Phi châu). Chữ "Phi" 非 trong "Phi châu" 非洲 là gọi tắt c "Phi Lợi Gia" 阿非利加.[1][2] "A Phi Lợi Gia" (阿非利加 - "Ā fēi lì jiā") là phiên âm tiếng Trung của danh xưng tiếng Bồ Đào Nha "África".[3]

Từ "África" trong tiếng Bồ Đào Nha bắt nguồn từ tên gọi tiếng La-tinh "Africa".[3]

Tên gọi Africa được người châu Âu sử dụng thông qua người La Mã cổ đại, là những người sử dụng tên gọi Africa terra - "vùng đất Afri" (số nhiều, hay "Afer" ở dạng số ít) - để chỉ phần miền bắc của châu lục này, như là tỉnh Africa với thủ đô của nó là Carthage, tương ứng với Tunisia ngày nay.

Nguồn gốc của Afer có thể có từ:

  • Trong tiếng Phoenicia `afar - tức là "bụi";
  • Afri, một bộ lạc - có thể là Berber - là những người sống ở Bắc Phi trong khu vực Carthage;
  • Trong tiếng Hy Lạp từ aphrike có nghĩa là "không có lạnh" (xem thêm Danh sách các tên gọi khu vực truyền thống của người Hy Lạp);
  • hoặc từ chữ aprica trong tiếng Latinh có nghĩa là "có nhiều nắng".

Nhà sử học Leo Africanus (1495-1554) cho là nguồn gốc của từ phrike có nghĩa là "lạnh và sự khiếp sợ" trong tiếng Hy Lạp khi tổ hợp với tiền tố phủ định a-, có nghĩa là vùng đất không có lạnh và sự khủng khiếp. Nhưng sự thay đổi của âm từ ph sang f trong tiếng Hy Lạp có thể chỉ có từ thế kỷ I, vì thế trên thực tế nó khó có thể là nguyên gốc của tên gọi.

Ai Cập đã từng được những người cổ đại coi như là một phần của châu Á, và lần đầu tiên nó được gắn với châu Phi nhờ công của nhà địa lý Ptolemy (85-165) là người đã chấp nhận Alexandria như là kinh tuyến gốc và coi kênh đào Suez và Hồng Hải như là ranh giới giữa châu Á và châu Phi. Khi người châu Âu có thể hiểu ra quy mô thực sự của châu lục này thì ý tưởng về Africa cũng đã được mở rộng cùng với hiểu biết của họ.