Nếu 4 biểu hiện thể hiện tính dân chủ trong trường học

Câu 5: Hãy nêu những ví dụ thể hiện dân chủ và thể hiện không dân chủ mà em biết.


Những hành vi thể hiện dân chủ:

  • Công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được đi bầu cử.
  • Trưng cầu ý kiến của dân trước khi ban hành, sửa đổi một bộ luật mới.
  • Nhân dân được tư do sinh sống, kinh doanh, học tập trong phạm vi cho phép của pháp luật.
  • Các cán bộ tự phê bình trước nhân dân khi mắc khiết điểm.
  • Công khai minh bạch các khoản chi thu trong quý, năm….

Những hành vi thể hiện không dân chủ:

  • Nhờ người bỏ phiếu bầu cử thay
  • Ban hành các chính sách, chủ trương nhằm phục vụ lợi ích cho cán bộ.
  • Thời phong kiến, mọi quyền lực thuộc về vua, dân không có tiếng nói…


Trắc nghiệm công dân 11 bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: dân chủ, không dân chủ, ví dụ về dân chủ, câu 5 bài 10 sgk công dân 11.

Câu 4. Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì?


* Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải:

  • Có ý thức rèn luyện, có ý thức tổ chức kỉ luật
  • Thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp đề ra
  • Tham gia phát biểu xây dựng bài
  • Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch của lớp, góp ý xây dựng trong những giờ sinh hoạt lớp
  • Dân chủ nhưng cần có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể lớp


Trắc nghiệm công dân 9 bài 3: Dân chủ và kỉ luật [P2]

Câu hỏi: Thế nào là dân chủ?

Hướng dẫn trả lời: - Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội. - Mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc;

- Mọi người góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tập thể hoặc của xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước.

Câu hỏi: Kỉ luật là gì?

Hướng dẫn trả lời: Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc của một tố chức xã hội, nhằm tạo ra sự thông nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung.

Câu hỏi: Em hãy nêu những biếu hiện thế hiện tính dân chủ mà em biết?

Hướng dẫn trả lời: Những biểu hiện thể hiện tính dân chủ:

+ Học sinh được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch năm học của lớp. + Công nhân được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch, góp ý cho ban giám đốc của công ti, của nhà máy; + Cán bộ, nhân viên được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch của cơ quan, góp ý cho lãnh đạo cơ quan...

+ Cử tri tham gia chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân...

Câu hỏi: Những biểu hiện của tính kỉ luật là gì?

Hướng dẫn trả lời: Những biểu hiện của tính kỉ luật:

+ Tất cả học sinh đi học phải đúng giờ, nghỉ học phải có đơn xin phép của cha mẹ hoặc người đỡ đầu; + Học sinh không được ăn quà vặt trong lớp; + Thầy cô giáo lên lớp phải đúng giờ... + Cán bộ, công nhân viên... nghỉ việc phải có lí do, phải là đơn xin phép, phải có sự đề nghị của cán bộ y tế [nếu bị bệnh];

+ Công nhân phải đảm bảo kĩ thuật an toàn trong lao động sản xuất..

Câu hỏi: Nêu những biểu hiện thiếu dân chủ mà em biết.

Hướng dẫn trả lời: Những biểu hiện thiếu dân chủ:

+ Biết bạn mình có khuyết điểm nhưng ngại không góp ý; + Bố mẹ, thầy cô giáo, người lớn chưa lắng nghe ý kiến của trẻ;

+ Khi lớp bị xếp hạng thi đua hàng tuần kém, giáo viên chủ nhiệm không tìm hiểu nguyên nhân, chỉ trách phạt học sinh...

Câu hỏi: Em hãy nêu những việc làm thiếu tính kỉ luật.

Hướng dẫn trả lời: - Những việc làm thiếu tính kỉ luật:

+ Học sinh trốn học, làm việc riêng trong giờ học; + Học sinh không mặc đồng phục, không mang bảng tên, nữ mặc quần chật, váy ngắn, nam học sinh tóc dài... khi đến trường; + Cán bộ, nhân viên đang giờ làm việc bỏ ra ngoài làm việc riêng... + Công nhân không thực hiện đúng kỉ luật an toàn trong sản xuất;

+ Cầu thủ xô xát nhau trên sân cỏ, không tuân theo quyết định của trọng tài...

Câu hỏi: Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?

Hướng dẫn trả lời: Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào những công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
 

Câu hỏi: Tác dụng của việc phát huy dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống, trong lao động và hoạt động xã hội là gì?

Hướng dẫn trả lời: Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ góp phần: + Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người; + Tạo cơ hội cho mọi người phát triển; + Xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội.

Câu hỏi: Em hiểu gì về chủ trương của Đảng thể hiện qua câu: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”?

Hướng dẫn trả lời: - Dân biết: Mọi chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước phải phổ biến đến từng người dân. - Dân bàn: Mọi người dân có quyền tham gia ý kiến xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp, pháp luật, các chủ trương của phường, xã... - Dân làm: Thực hiện đúng chủ trương, pháp luật của Nhà nước... - Dân kiểm tra: Góp ý, chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp...

Câu hỏi: Theo em, chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ, kĩ luật như thế nào?

Hướng dẫn trả lời: - Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật.

- Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người được phát huy dân chủ.

- Học sinh phải vầng lời cha mẹ, thầy cô giáo. Thực hiện đúng quy định của lớp, của trường, phát huy quyền dân chủ và có ý thức kỉ luật của một công dân.

Ca dao, tục ngữ về dân chủ và kỉ luật

Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. Dân chủ và kỉ luật là những phẩm chất tốt của con người. Đây cũng là bài học thứ 3 trong chương trình Giáo dục công dân lớp 9. Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu biểu hiện của dân chủ và kỉ luật, các câu ca dao, tục ngữ về dân chủ và kỉ luật,... nhé

Dân chủ và kỉ luật

Biểu hiện của dân chủ:

  • Học sinh được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch năm học của lớp.
  • Công nhân được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch, góp ý cho ban giám đốc của công ti, của nhà máy;
  • Cán bộ, nhân viên được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch của cơ quan, góp ý cho lãnh đạo cơ quan...
  • Cử tri tham gia chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân.

Biểu hiện của kỉ luật:

  • Tất cả học sinh đi học phải đúng giờ, nghỉ học phải có đơn xin phép của cha mẹ hoặc người đỡ đầu;
  • Học sinh không được ăn quà vặt trong lớp;
  • Thầy cô giáo lên lớp phải đúng giờ...
  • Cán bộ, công nhân viên... nghỉ việc phải có lí do, phải là đơn xin phép, phải có sự đề nghị của cán bộ y tế [nếu bị bệnh];
  • Công nhân phải đảm bảo kĩ thuật an toàn trong lao động sản xuất..

2. Ca dao, tục ngữ về dân chủ và kỉ luật

1. Đất có lề, quê có thói.​

Làm việc gì cũng phải tuân theo quy định ở nơi đó

2. Nước có vua, chùa có bụt.​

3. Người trên đứng đắn, kẻ dưới dám nhờn.​

Vai trò làm gương, mẫu mực của người lớn, bề trên sẽ giữ được phép tắc, giữ được kỷ luật trật tự trong gia đình cũng như ngoài xã hội; mọi sự lộn xộn, đổ vỡ hầu hết đều do không biết tổ chức, bảo ban, thiếu dạy bảo, làm gương của người có trách nhiệm.

4. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.​

Nghĩa là bề trên như [vua, quan, nhà cầm quyền] không quang minh, chính trực, không lo cho nước, cho dân! Thì hạ tức là kẻ dưới như dân chúng, sẽ nổi loạn là lẽ tất nhiên! Câu này ý nhắc nhở những người cầm quyền phải đặt lợi ích của đất nước, của nhân dân, trên lợi ích của cá nhân mình, thì đất nước mới ổn định không loạn lạc.

5. Bề trên ở chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.​

Hai câu thơ có nghĩa là người bề trên sống không có kỉ cương nên không dạy được kẻ dưới làm cho những kẻ dưới cũng sống không có kỉ cương

6. Dột từ nóc dột xuống.​

Câu này có ý phê phán một gia đình, một tập thể mà ở đó từ người lớn nhất đến người nhỏ nhất đều không ra gì, đều là đồ bỏ đi... Khuyên những người lớn tuổi, có chức quyền nên coi trọng, giữ gìn phẩm chất của bản thân nếu không muốn những người ở dưới học theo thói xấu của mình.

7. Công ai nấy nhớ tội ai nấy chịu​

Câu này nghĩa là ai lập công thì người ấy được hưởng; ai phạm tội thì người ấy phải chịu

8. Phép Vua thua lệ làng​

Nói về vai trò, tầm quan trọng của các luật lệ địa phương, giống như những thói quen lâu đời, người dân cứ thế tuân theo còn phép vua lại ở trên cao, đôi khi không xuống được tận những đơn vị hành chính nhỏ.

9. Quân pháp bất vị thân​

Có nghĩa là dù là người quyền cao chức trọng hay có địa vị cũng phải tuân thủ luật pháp.

10. Thương em anh để trong lòng

Việc quan anh cứ phép công anh làm​

Phép công anh cứ làm ,em vi phạm luật phải chấp nhận mặc dù thương em anh vẫn cứ thương việc công thì vẫn mãi là việc công, vẫn phải thực hiện theo quy định

11. Đói tự do hơn no luồn cúi

3. Ví dụ về dân chủ và kỉ luật

Ví dụ về tính dân chủ:

Tính dân chủ chính là việc mỗi người tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng cho các công việc của tập thể.

Ví dụ: Bầu cử, bỏ phiếu bầu những nhà lãnh đạo của đất nước

Hoặc ở mô hình nhỏ hơn là lớp học: Tham gia cho ý kiến những hoạt động của lớp [Chương trình văn nghệ, thể thao, học tập]

Ví dụ về tính kỉ luật:

Nhắc đến kỉ luật không thể không nhắc đến Quân đội - nơi kỉ luật thép, nghiêm khắc nhất. Các chế độ trong 1 ngày [Ăn, uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi, học tập,...] đều được định sẵn và buộc mọi người phải tuân theo.

4. Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?

Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ: Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện.

Thật vậy, nếu không có kỉ luật nhiều người sẽ bị mất quyền dân chủ. Ví dụ: Bị ép buộc không cho đóng góp ý kiến hoặc có những người ngại tính "dân chủ" không dám cho nhận xét nhưng vì các kỉ luật phải thực hiện tính dân chủ của mình.

Hoatieu vừa gửi đến bạn đọc những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật cũng như những câu ca dao, tục ngữ về dân chủ, kỉ luật,...

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn

Các bài viết liên quan:

Video liên quan

Chủ Đề