Nét đẹp trong văn hóa giao tiếp của người Việt

Mỗi quốc gia sẽ có một nền văn hóa, thói quen, văn hóa giao tiếp khác nhau. Có thể nói người Việt Nam mang bản sắc Châu Á, nhưng lại có nhiều nét khác biệt trong giao tiếp so với các quốc gia trong khu vực. Vậy đâu là sự khác việt về văn hóa giao tiếp của người Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực, chúng ta hãy thử cùng tìm hiểu nhé.

Đang xem: Văn hóa giao tiếp của người việt

Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam đó là vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè

Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa

Người Việt Nam quan tâm đến việc giữ gìn các mối quan hệ với mọi thành viên trong tập thể, cộng đồng. Nguyên nhân này khiến cho văn hóa giao tiếp của người Việt Nam rất coi trọng đến việc giao tiếp, và được thể hiện ở 2 điểm chính sau:

Chủ nhà thích có khách viếng thăm. Việc khách đến nhà thăm là hành động biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, sự quan tâm giữa các thành viên trong gia đình, của xóm làng, nhằm giúp thắt chặt thêm mối quan hệ.

Chủ nhà có tính hiếu khách: “Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa”. Khi có khách đến nhà, cho dù là người thân quen hay xa lạ, thì chủ nhà luôn tiếp đãi khách một bữa thịnh soạn cho dù gia cảnh lúc đó có khó khăn, tính hiếu khách càng được thể hiện rõ ràng hơn khi bạn về những vùng nơi hẻo lánh, hay miền rừng núi xa xôi.

Tuy nhiên trong văn hóa giao tiếp ứng xử, thì người Việt nam lại có một đặc tính đó là sự rụt rè. Sự tồn tại của hai tính cách trái ngược này xuất phát từ đặc tính cơ bản tính cộng động và tính tự trị. Trong một môi trường có tính cộng đồng thì người Việt Nam rất cởi mở, tự tin giao tiếp, nhưng vào môi trường mà tính ngự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam luôn tỏ ra rụt rè. Có thể nói chúng chính là hai mặt cùng một bản chất, là biểu hiện cho cách ứng xử của người Việt Nam.

Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam luôn lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử

Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình. Người Việt Nam sống có lý, có tình nhưng thiên về tình cảm hơn mọi thứ trên đời. Ai đã giúp mình một lần thì phải nhớ ơn, ai đã chỉ bảo ban thì cũng phải tôn làm thầy “một chữ là thầy, nửa chữ là thầy”

Người việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đó là một đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam.

Xem thêm: 8 Chiến Lược Thay Đổi Văn Hóa Doanh Nghiệp Là Gì, 2 Một Số Cách Thức Thay Đổi Văn Hóa Doanh Nghiệp

Có thể do bị ảnh hưởng bởi tính cộng đồng, nên người Việt Nam luôn thấy mình cần có trách nhiệm quan tâm đến người khác, và để thể hiện sự quan tâm đó thì họ cần biết rõ hoàn cảnh. Đó là lí do vì sao mà bạn phải thường xuyên trả lời những câu hỏi có liên quan đến quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, công việc, gia đình, bố mẹ…..Ngoài ra, do lối sống tình cảm, nên trong kỹ năng giao tiếp ứng xử, người Việt Nam luôn có cách xưng hô riêng cho cá thể khác nhau cho phù hợp.

Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam có một đặc điểm là trọng danh dự

Có thể nói chính vì quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện, thói quen sĩ diện được thể hiện rất rõ ở các làng, do danh dự sĩ diện mà các cụ già ở quê có thể to tiếng với nhau chỉ vì một miếng ăn” một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp” .

Nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt Nam

Trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam thì họ luôn ưa sự tế nhị, ý tứ, cũng như thích sự hòa thuận

“Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Cũng chính vì sự tế nhị nên một trong những mẹo giao tiếp của người Việt Nam là luôn chọn cách vòng vo khi trình bày hay giải thích một vấn đề chính nào đó, nhằm làm hạn chế mâu thuẫn. Lối giao tiếp có văn hóa, ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình, lối sống tư duy trong các mối quan hệ. Chính sự tế nhị trong giao tiếp đã tạo nên sự đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm là thiếu quyết đoán, nhưng đồng thời giữ được sự hòa thuận không mất lòng. Và nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt Nam, bạn có thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả lúc ít chờ đợi nhất.

Xem thêm: [Bánh Bò Bông] Làm Từ Gạo Theo Cách Làm Bánh Bò Xốp Truyền Thống Của Đậu Đỏ

Ngôn từ được sử dụng trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam rất phong phú

Có thể kể đến đầu tiên là hệ thống xưng hô. Người Việt Nam dựa vào mối quan hệ họ hàng để xưng hô. Xưng hô dựa trên

Tinh chất thân mật hóa [quan trọng tình cảm] xem mọi người trong cộng đồng như bà con, họ hàng. Ví dụ như: một cụ già ngoài đường thì xưng hô “bà-cháu”

Tính chất cộng đồng hóa cao có nghĩa là không có những từ xưng hô chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị, thời gian không gian cụ thể, hoặc gọi theo thứ tự ..Ví dụ như: “ông- con”, “anh-tôi”,”anh tư” chẳng hạn.

See more articles in category: FAQ

Cái đẹp trong văn hóa ứng xử của người ViệtLỜI MỞ ĐẦUVăn hoá ứng xử của người việt đã được hình thành trong quá trình giao tiếp qua 4000 năm dựng nước và giữ nước. Cái đẹp trong văn hoá ứng xử được cha ông ta lưu giữ, truyền lại từ đời này sang đời khac. Ngày nay mặc dù xã hộ đã có nhiều thay đổi nhưng giao tiếp ứng xử vẫn có tầm quan trọng đặc biệt. Nó tạo nên các mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo đức trong cộng đồng dân cư, trong tình bạn trong tình yêu, trong gia đình, trong nhà trường, trong kinh doanh, đàm phán- thương lượng khi có những bất cồng có thể dẫn đến xung đột. Giao tiếp ứng xử có văn hoá, có đạo đức là cơ sở để có những mối quan hệ thân thiện trong cộng đồng, quan hệ tình nghĩa trong gia đình, quan hệ hợp tác trong kinh doanh là cơ sở để tạo ra mội trường xã hội có lơi cho sức khoẻ của con ngườiVì vậy chúng ta cần nghiên cứu cái đẹp trong văn hoá ứng xử của người việt để tìm hiểu, kế thừa và phát huy những giá trị cao đẹp tinh hoa của cuộc sốngBài viết gồm 3 phần chính:I] Cái đẹp trong văn hoá ứng xử được hình thành trong quá trình giao tiếp của con người II] Những biểu hiện của cái đẹp trong văn hoá ứng xửIII] Một số bí quyết trong văn hoá ứng xửCHƯƠNG ICÁI ĐẸP TRONG VĂN HOÁ ỨNG XỬ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM1. BẢN CHẮT CỦA CÁI ĐẸPCái đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm của mỹ học. Cái đẹp có mặt ở khắp mọi nơi trong cuộc sống quanh ta, được biểu hiện qua muôn vàn những sự vật hiện tượng với những kích thước hình dáng màu sắc phẩm chất khác nhau, nhưng nó không tồn tại vĩnh viễn, hằng cửu mà nó vừa mang tính thời sự vừa mang tình muôn thửa. Cái đẹp luôn hướng tới chân- thiện- mỹ và có tính nhân dân, tính dân tộc tính nhân loại.2. VĂN HOÁ ỨNG XỬVăn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tình thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử[ từ điển việt nam]. Văn hoá là hướng tới cái đẹp, hướng tới con người và làm đẹp cuộc sống.Văn hoá ứng xử là lối sống, lôI suy nghĩ, lối hành động, là triết lý sống của con người đối với tự nhiên xã hội trong một phạm vi hẹp tới một phạm vi rộng.Bản chắt của văn hoá ứng xử là chữ tâm và chữ nhẫn. Con người không thể giao tiếp ứng xử tốt khi mà một phía có thiên chí. Giao tiếp ứng xử đòi hỏi cả hai bên phải có tấm lòng, tình cảm, thiện chí mới đạt kết quả. Đó là chữ tâm. Và văn hoá ứng xử con người phải “nhẫn”, tức là phải có sự kiên trì nhẫn lại, nhường nhịn nhau,thẩm chí đôi khi cũng phải thiết thòi đôi chút có thể mới đạt hiệu quả giao tiếp tốt. Nếu có cả “ tâm” và “ nhẫn” thì sẽ đạt kết quả tốt trong giao tiếp ứng xử. ĐIều đó đôi khi thay đổi số phận của cả một cuốc đời. 3. CÁI ĐẸP TRONG VĂN HOÁ ỨNG XỬCái đẹp trong văn hóa ứng xử của người việt đã hình thành trong quá trình giao tiếp từ rất sớm và ngày càng phong phú. Những giá trị cao đẹp đó được ông cha ta lưu truyền cho thế hệ sau và đến ngày nay vẫn con 2nguyên giá trị vô cùng to lớn đối với nhân dân ta. Văn hoá ứng xử trong quá trình giao tiếp gồm hành loạt các hệ thống: ứng xử trong gia đình, làng xã trong họ mạc, giữa các dòng họ với nhau, giữa các thành viên trong cộng đồng giữa những người đồng nghiệp, giữa những người cùng giới và khác giới…Trước hết chúng ta đề cập đến cái đẹp trong ứng xử của tình yêu nam nữ. tuổi trẻ đầy sức sống, ai biết mà chẳng muồn yêu và khao khát được yêu. tình yêu làm đẹp cuộc sống, làm đôi lứa trở nên vui tươI và yêu đời hơn. Trước đây ông cha ta thường có quan niệm nên chọn người muôn đẳng hộ đối trong cưới xin: “ lấy vợ xem tông lấy chồng xem giống”, hay “ trâu ta ăn cỏ đồng ta”. nhưng hiện nay thì xã hội đã tiến bộ hơn nên trong tình yêu nam nữ đã được tự do chọn lựa người mình yêu: “ ép dầu ép mỡ ai lỡ ép duyên”.Trong tình yêu có rất nhiều đìêu khó có thể lường trước, có thể nên đồi mà cũng có thể tan vỡ. Và dù trong trường hợp nào thì hai bên cũng phải tỉnh táo xử lý để có thái độ xử sử nhẹ nhàng, có lý có tình:“Không đến được với nhauEm đi lấy chồngTa như con thuyền mắc cạn giữa dòng sông…Ngày em lên xe hoa Thuyền tròng trành nước mắtMây thang lang bạc trắng trên đầuTa gửi lòng ta LạiKhúcSôngSâu[ Lời cuối – Thế Hùng]3Trong tình cảm vợ chồng thì cái đẹp của ứng xử là chữ tâm và chữ nhẫn cả hai bên đều phải yêu thương nhau thật lòng, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, nhường nhịn nhau thì mới hạnh phúc. Trong cuộc đời vợ chồng mấy chục năm gắn bó với nhau không thể trành khỏi đôi lúc nòng giận, cãi vã với nhau. Trong những trường hợp như thế người vợ thường phải biết nhẫn tức là nhịn nhường kiên nhẫn chịu đựng, là người “ tháo ngòi nổ” trong các tình huống như vậy “Chồng giận thì vợ làm lànhMiệng cười hớn hở rằng anh giận gì”hay “ Chồng giận thì vợ bớt lờiCơm sôi nhỏ lửa thì đời nào khê”Trong gia đình thì người vợ là một phần không thể thiếu. Nếu gia đình mà thiếu vắng người vợ thì sẽ không hoàn chỉnh. Người vợ hiền dịu, đảm đang chăm lo công việc gia đình tạo điều kiện cho chồng yên tâm phát triển sự nghiệp thì gia đình luôn vui vẻ,hạnh phúc. Trái lại người vợ xấu tình trá nết thì chỉ làm khổ chồng con mà thôi vì vậy các cụ ta có câu “ giàu vì bạn sang vì vợ”, “ gai ngoan làm sang cho chồng” vợ còn là tay hòm chìa khoá cho chồng “ trai có có vợ như giỏ có hom”Gia đình êm âm hạnh phúc sẽ tạo nên sức mạng vô song vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống: “thuận vợ thuận chồng tát biển đong cũng cạn”.Người vợ Việt Nam không chỉ giỏi việc nước đảm việc nhà mà còn rất thuỷ chung với chông. Đây là một phaamr chất vô cùng quý báu của người phụ nữ Việt Nam. Mặc dù chồng nghèo khó thì cũng không chê mà cùng chia sẻ mọi khó khăn buồn vui với chồng: ‘chồng em áo rách em thương, chồng ngưòi áo gấm sông hương mặc người”. Hoặc khi chồng gặp điều không may không còn lành lặn thì vẫn ở bên cạnh chồng chăm sóc cho chồng: “Thiếu phụ hát cho chồng nghe4Quên cả công viên bao người qua lạiBài hát ngân vang ngân dàI ngân mãiNhớ về …dĩ vãng xa xưaNgưòi chồng gượn cưỡie lăn đung đưaBàn tay ngủ yên bất độngBàn chân ngủ yên bất độngChỉ nụ cười gượng gạoChỉ những giọt nước mắt nghẹn ngào lăn trên gò má”[Nhớ về dĩ vãng-Thế Hùng]Ngay cả khi ngưòi chồng không may mất đi thì người vợ vẫn một lòng nuôi con thờ chồng: “ghe bầu chở lái về đông, làm thân con gái thờ chồng nuôi con”bởi họ quan niệm: “vợ chồng sống gửi thịt chết gửi xương”. Sau khi người chồng mất đi, người phụ nữ coi việc ở vạy thờ chồng nuôI con là chung thuỷ với chòng. Đó là hạn chế bởi họ chịu ảnh hưởng quan niệm “tam tong”đối với người phụ nữ của Nho giáo. Nhưng mặt khác quan niệm tứ đức “công dung ngôn hạnh” đối với người phụ nữ thì vẫn luôn đúng đắn, là đòi hỏi cần thiết là chuẩn mực của người phụ nữ toàn diện của thời đại.Đó là về phía người vợ còn người chồng thì phải có cách xử sự thế nào cho đúng? Lẽ dĩ nhiên nếu người vợ đã hết mực yêu thương chồng con thì họ sẽ đươc đền đáp lại. Trước một người vợ đảm đang thấo vát, người chồng không thể không cảm động mà đối xử tốt với vợ yêu thương vợ con hơn, yên tâm xây dựng sự nghiệp đem lại nền tảng kinh tế vững chấc cho gia đình ổn định. Ông cha ta có những câu nghi lại tình cảm của người chồng giành cho vợ như: “của chồng công vợ”, “nhất vợ nhì trời” như sự nghi lòng tạc dạ về công lao của người vợ trong gia đình.Trước kia chúng ta có nhà thơ Tú Xương viết bài thơ “Thương vợ” ca ngợi người vợ tần tảo, vất vả quanh năm của ông để “nuôI đủ năm con 5với một chồng” thì nay chúng ta có nhà thơ Thế Hùng với bài “Vợ ơI” cũng thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc với người vợ thân yêu của minh: “Em đi vắngNhà hoang tàn giá lạnh Con mải chơi quên bố bữa cơm chiềuMở tủ lạnh thấy toàn là đáBếp chỏng trơ toàn những nồi niêuEm đi vắng Anh cô đơn buồn tủiLẻ một mình phòng vắng ngắt như tờ Con lớn theo chồng, con sau theo bạnThui thủi căn phòng trống trải bơ vơEm đi vắngĐêm ôm chăn trằn trọc Ngày đã dài đêm thao thức dài hơnVề đi em cho anh đở khổCứ bô vơ cứ lỡ dở thế nàyKhi xa em Anh tột cùng nỗi khổThiếu một người rất vợ –là em[ Vợ ơi- Thế Hùng]Bởi vậy nên vợ chồng yêu thương, gắn bó đến hết cuộc đời: Ba mươi năm sauChúng mìnhTóc cướcAnh6Mang tặng emChiếc lượcMột thờiChải TócEmXanh[ Quà lúc tuổi già_Thế Hùng]Quan hệ giữa cha mẹ và con cái là quan hệ máu thịt nên vô cùng đặc biệt. Ngưòi cha người mẹ nào cũng dành cho con cái mình những điều tót đẹp nhất , mong cho con cái mình những điều may mắn nhất. Vì vậy cha mẹ luôn cố gắng dạy dỗ cho con cái mọi điều hay lẽ phải, hằng mong cho con cái sau này trở thành người có ích cho xã hội:Dạy con từ thuở còn thơĐến khi cả lớn ắt khôn hơn ngườiDạy ăn, dạy nói, dạy cườiDạy đi thong thả dạy ngồi nết naCha mẹ nào cũng mong muốn con cái mình khoẻ mạnh, đẹp đẽ khôn ngoan hơn người và gặp nhiều hạnh phúc bởi con cái là một phần cớ thể của cha mẹ táI sinh: “ cá chuối đắm đuối về con”. Vì thế cha mẹ không quản ngại hy sinh vất vả nuôI con khôn lớn nên người. Ngay cả khi con cái đã lớn cha mẹ vẫn luôn ở bên cạnh cầu chúc cho con cái mình gặp nhiều hạnh phúc may mắn: ConHãy yêu đắm sayNhư mẹ con đã từngYêu bốTình thiêng liêngDành trọn vẹn một ngườiRồi làm mẹ7Làm bàXâyTổẤmChỉ chồng và cháu conLà nhất ở trên đời[ Thơ tặng con gái – Thế Hùng]Hạnh phúc lớn nhất của người con là có đầy đủ cả cha lẫn mẹ, có gia đình yên ấm hạnh phúc “ con có cha như nhà có nóc”. Trước công lao to lớn của cha mẹ con cái phải luôn ghi nhớ và đền đáp báo hiếu cha mẹ “ Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con”Người con nào cũng phải đặt chữ hiếu lên hành đầu, chăm sóc cha mẹ khi già yếu và nơi nương tựa, là nguồn an ủi của cha mẹ. Mỗi khi nghĩ về mẹ con cái luôn bày tỏ tình cảm thiêng liêng sâu sắc đối với người mẹ tần tảo lam lũ của mình đang vất vả lo cho con cái:“ Mẹ ơ !Mẹ dã gánh con hai lần tản cư giặc giãGiấu làm sao tóc mẹ bạc trắng trời”[ Tóc bạc mẹ già- Thế Hùng]“ Con hèn quá không giúp gì được mẹPhơi thân gày bán xổ số ven đườngMẹ sinh con mong về giá nương tựaTóc điểm sương rồi nhìn mẹ mà thương”[ Mẹ- Thế Hùng]Khi nghĩa về cha một người cha siêng năng lam lũ, mong cho con cái mình khôn lớn trưởng thanh, người con đã bộc lộ cảm xúc: 8

Video liên quan

Chủ Đề