Mẹo vặt chữa nấc cụt ở trẻ sơ sinh

Mẹo trị nấc cụt cho bé

[Xem thêm: benh tac nghen phoi man tinh]   Các mẹ hãy tham khảo những mẹo nhỏ sau để xử lý tình huống khi trẻ bị nấc cụt nhé. Cho bé uống nước. Cho trẻ uống 1 vài thìa nước; cho bé bú; để cằm bé tỳ vào vai mẹ

sau đó vuốt lưng hoặc vỗ nhẹ để bé ợ hơi, cũng có thể dùng ngón tay ấn cùng lúc vào 2 nắp tai trẻ vài phút…. Làm cho bé khóc. Khi bé nấc, lấy ngón tay, búng thật mạnh vào gan bàn chân của bé để bé khóc. Khi bé khóc thì nhịp thở của bé sẽ điều lại và bé sẽ hết nấc. Chữa bằng mẹo gãi môi hoặc tai. Cách chữa mẹo đối với trẻ sơ sinh, bế trẻ lên rồi dùng ngón tay gãi nhẹ trên môi hoặc mang tai của bé khoảng 60 cái, nếu trẻ khóc được thì sẽ khỏi nấc nhanh hơn vì lúc đó thần kinh thực quản giãn ra, triệu chứng nấc sẽ biến mất… Vỗ lưng cho bé. Cách đơn giản nhất chữa nấc là vỗ nhẹ trên lưng bé. Có thể vỗ cả ở vai nhưng phải vỗ nhẹ nhàng và dứt khoát. Điều này giúp bé ợ hơi và hết nấc. Cho bé ăn đường. Ăn đường khô là sự lựa chọn tốt tiếp theo. Sau khi ăn đường, bạn nên uống một vài ngụm nước.Với bé đến tuổi ăn dặm, đặt một ít đường trên lưỡi giúp bé chữa nấc. Vị ngọt của đường làm sao lãng các dây thần kinh và ngăn chặn chúng co thắt. Cho bé ăn mật ong. Các mẹ có thể dùng mật ong để chữa nấc chụt cho bé cũng rất hiệu quả. Lấy khăn sữa nhỏ của bé hoặc cái đánh tưa dành cho trẻ sơ sinh, quấn vào ngón tay [Xem thêm: bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính] trỏ, chấm một ít mật ong rồi đưa vào miệng của bé. Cách này còn giúp bé hết tưa lưỡi. Thay đổi tư thế bú của bé. Đôi khi, bé nuốt quá nhiều không khí trong khi bú, có thể là nguyên nhân gây nấc cụt. Vì vậy, bạn cần phải thay đổi tư thế bú của bé để hạn chế lượng không khí vào miệng và dạ dày của bé. Thay núm vú bình sữa: nếu núm vú quá lớn, tức là bé nuốt phải nhiều không khí khi bú. Sữa sẽ chảy nhỏ giọt khi dốc ngược bình sữa thay vì chảy ồ ạt là đảm bảo núm vú phù hợp. Nếu con bạn bị nấc liên tục khoảng 3 giờ, nên đưa con tới bác sĩ để tìm nguyên nhân nấc và can thiệp sớm. Theo dinhduong Liên Quan KhácCách xử lý một số bệnh đường tiêu hóa thường gặp ở trẻCách chữa lành vết cắn ở lưỡi5 lý do nên giữ tư thế thẳng ngườiMẹo hay chữa ù tai6 sự thật về giấc ngủ có thể bạn chưa biếtCách đơn giản dùng muối chữa bệnhMẹo hay chữa hôi nách hiệu quảMẹo vặt với tràMẹo giúp lấy tinh thần sảng khoái vào buổi sángMẹo khắc phục cơn đau răngMẹo hay [Xem thêm: Benh tai mui hong] ngừa rụng tócThói quen xấu có hại cho lưngMẹo giảm cân nhờ nướcMẹo chữa nhiệt miệng tại nhàCách chăm sóc vết thương khi bị chuột cắn   Cùng Chuyên Mục4 mẹo giúp bạn uống đủ nước mỗi ngàyThời gian ngủ thích hợp cho từng độ tuổiGối thuốc phòng và chữa bệnh hiệu quả10 mẹo vặt chữa bệnh hiệu quảPhương pháp trị gàu từ tự nhiênLàm đẹp và chữa bệnh với nha đamBình Luận Facebook bình luận

Lê Hương   -   Thứ năm, 01/10/2020 15:23 [GMT+7]

Một số mẹo chữa nấc cụt dưới đây sẽ giúp các bà mẹ nhanh chóng xử lý kịp thời cho các bé.

Hãy bịt tay trẻ để gửi tín hiệu “thư giãn” lên não sẽ giúp nhanh chóng giảm triệu chứng nấc cụt. Ảnh nguồn: Pixabay.

Nấc cụt là hệ quả của việc co thắt ngoài ý muốn của cơ hoành nằm giữa ngực và bụng, giữ nhiệm vụ quan trọng trong việc thở, tuy không đem lại sự nguy hại cho sức khỏe nhưng khi trẻ bị nấc cụt, dần sẽ trở nên bức bối, khó chịu và mệt mỏi.

Các bà mẹ cần phải áp dụng những phương pháp sau để giúp cơ hoành của trẻ nhanh chóng ổn định và trở lại trạng thái bình thường.

Bịt tai

Đây là một mẹo khá hữu ích trong việc xử lý nấc cụt cho trẻ. Các mẹ bỉm sữa hãy chủ động dùng hai đầu ngón tay nhẹ nhàng bịt chặt hai lỗ tai của trẻ trong vòng 20 - 30 giây. Điều này sẽ là tín hiệu "thư giãn" thông qua dây thần kinh lên não, kích thích dây thần kinh phế vị, sớm giúp đẩy lùi cơn nấc cụt của trẻ.

Dạy trẻ uống nước đúng cách để loại bỏ nấc cụt. Ảnh nguồn: Pixabay.

Uống nước

Nếu bạn là người xem phim Nhật nhiều thì bạn cũng sẽ nhận ra một trong những phương pháp mà người Nhật Bản thường áp dụng để giải quyết tình trạng nấc cụt chính là uống nước. Người Nhật chọn phương pháp uống nước, sau đó đếm từ 1 đến 100 để giải quyết tình trạng nấc cụt.

Đây là phương pháp tương đối tốt để áp dụng với trẻ nhỏ, uống chậm từng ngụm nhỏ một và giữ nước trong mồm từ 10 đến 10 giây sẽ giúp cho lượng carbon dioxide trong máu tăng lên, giúp đẩy lùi cơn nấc cụt.

Thè lưỡi hết cỡ

Đây là một mẹo nhỏ nhưng dễ thực hiện đối với trẻ nhỏ. Khi trẻ bị nấc cụt, các bà mẹ nên hướng dẫn trẻ thè lưỡi ra ngoài hết cỡ và giữ nguyên tư thế trong vòng 30 giây.

Nghe thì có vẻ hơi kì lạ nhưng thực tế đã chứng minh đây là phương pháp tốt khi việc thè lưỡi ra ngoài sẽ có tác dụng kích thích các dây thần kinh phế vị, làm giảm sự co thắt của cơ hoành, giúp trẻ nhanh chóng hết nấc cụt.

Hít thở đều

Đối với trẻ lớn hơn một chút thì cách hướng dẫn hít thở đều sẽ là phù hợp. Các bà mẹ có thể dạy trẻ phương pháp hít thở từ từ, hít một hơi thật sâu, sau đó lại tiếp tục hít vào và giữ trong 5 giây. Để rồi sau đó từ từ thở ra thật chậm, khoảng chừng 30 giây.

Đây cũng chính là phương pháp hiệu quả giúp căng cơ hoành, ngăn không cho co lại và cơn nấc cụt sẽ sớm giảm bớt.

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ Nguyễn Hùng Tiến - Khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Trẻ sơ sinh còn nhỏ, chưa thể nói mà chỉ khóc để biểu hiện là đang có khó chịu trong người. Chỉ cần có sự thay đổi nhỏ của cơ thể bé cũng khiến bố mẹ lo lắng. Nấc cụt cũng là một trong những nguyên nhân làm bố mẹ quan tâm. Hiểu được nguyên nhân và cách trị nấc cụt trẻ nhỏ giúp bố mẹ của bé an tâm hơn.

Nấc cụt [gọi đơn giản là nấc] được tạo ra do cơ hoành bị kích thích không liên tục đồng thời nắp thanh âm bị đóng lại đột ngột. Đây là một hiện tượng thường xuyên xảy ra, hay gặp ở các trẻ dưới 1 tuổi. Có rất nhiều nguyên nhân như:

  • Em bé bú quá no, trẻ nuốt nhiều không khí nhất là sau bú bình. Vì khi bú bình không đúng cách khiến cho bé nuốt được một lượng khí đáng kể vào dạ dày. Khi đạt vượt ngưỡng chịu đựng của dạ dày, nó tạo kích thích khiến cơ hoành bị co thắt và tạo tiếng nấc.
  • Trào ngược dạ dày: Khi xuất hiện nấc có thể là do axit trong dạ dày đang đi ngược vào thực quản. Đây là nguyên nhân phổ biến vì cơ quan tiêu hóa của dạ dày chưa được hoàn thiện.
  • Nhiệt độ thay đổi: Khi nền nhiệt thay đổi đột ngột, không khí lạnh đi vào phổi. Điều này có thể tạo ra tiếng nấc.

Đa số nấc ở trẻ em là hiện tượng sinh lý bình thường, không cần điều trị gì. Chỉ khi trẻ nấc nhiều kéo dài và mạnh khiến trẻ mệt, nôn trớ và quấy. Mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất.

  • Cho bé bú sữa: Ở những trẻ trong 6 tháng đầu ngoài sữa không nên cho bé uống thêm bất kỳ nước nào khác. Trong thời gian này, bé bị nấc nên cho bé bú sữa. Đối với trẻ ăn dặm, bạn có thể từ từ cho trẻ uống nước. Đây là một cách chữa nấc hiệu quả ở trẻ sơ sinh. Trẻ nhỏ
  • Dùng tay bịt lỗ tai hoặc hai cánh mũi của bé: Bạn có thể dùng hai ngón tay bịt hai bên lỗ tai của bé trong khoảng nửa phút. Sau đó bạn thả tay và khép ha cánh mũi song song với việc bịt miệng trẻ. Bạn thực hiện động tác này từ 10 đến 15 lần. Cách này làm cho cơ hoành bị căng cứng nên không bị co lại giúp làm ngừng cơn nấc.
  • Khóc: Khóc làm giãn thần kinh thực quản và cắt được các kích thích lên cơ hoành.
  • Vỗ lưng: Bé có thể nằm hoặc được bế dựa người. Mẹ dùng bàn tay chụm lại vỗ nhẹ và đặt áo khoác lên lưng trẻ. Cách này giúp bé tránh được trào ngược dày và giúp bé ợ hơi thoát ra ngoài.
  • Ăn đường: Cũng như người lớn, các hạt đường khi vào đường hầu họng sẽ kích thích niêm mạc dạ dày. Tuy nhiên cách này thường chỉ áp dụng cho trẻ lớn, không được dùng cho trẻ nhũ nhi.
  • Thay đổi tư thế bú của bé: Khi trẻ bị nấc nhiều sau bú bình, bạn nên thay đổi tư thế của trẻ để tránh không khí vào.

Đa số nấc ở trẻ em là hiện tượng sinh lý bình thường, không cần điều trị gì

Sau khi đã áp dụng những cách trên mà con vẫn chưa hết nấc kèm theo đó có những triệu chứng bất bình khác thì nên đến các cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị.

Khoa nhi tại hệ thống Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là địa chỉ tiếp nhận và thăm khám các bệnh lý mà trẻ sơ sinh cũng như trẻ nhỏ dễ mắc phải: Sốt virus, sốt vi khuẩn, viêm tai giữa, viêm phổi ở trẻ,....Với trang thiết bị hiện đại, không gian vô trùng, giảm thiểu tối đa tác động cũng như nguy cơ lây lan bệnh. Cùng với đó là sự tận tâm từ các bác sĩ giàu kinh nghiệm chuyên môn với các bệnh nhi, giúp việc thăm khám không còn là nỗi trăn trở của các bậc cha mẹ.

Khoa nhi tại hệ thống Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là địa chỉ tiếp nhận và thăm khám các bệnh lý mà trẻ sơ sinh cũng như trẻ nhỏ dễ mắc phải: Sốt virus, sốt vi khuẩn, viêm tai giữa, viêm phổi ở trẻ,....Với trang thiết bị hiện đại, không gian vô trùng, giảm thiểu tối đa tác động cũng như nguy cơ lây lan bệnh. Cùng với đó là sự tận tâm từ các bác sĩ giàu kinh nghiệm chuyên môn với các bệnh nhi, giúp việc thăm khám không còn là nỗi trăn trở của các bậc cha mẹ.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Hướng dẫn vỗ rung long đờm cho bé

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề