Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào

[1]


[2]

NHÓM 2:


?Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?Hãy liệt kê


?Trong bài viết lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trị gì?


?Để có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng phải đạt u cầu gì?


NHĨM 3,4:



?Hãy chỉ ra trình tự sắp xếp của văn bản nghị luận?


?Lập luận như vậy là theo trình tự nào?



?Sắp xếp như vậy đã hợp lí và chặt chẽ chưa?


? Tác dụng của cách sắp xếp này?



NHĨM 1:



? Luận điểm chính của bài viết là gì?



?Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu


văn như thế nào?



? Luận điểm đóng vai trị gì trong bài văn nghị luận?



? Muốn luận điểm có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt u cầu gì?



HOẠT ĐỘNG NHĨM [7 phút]


[3]

Hệ thống luận điểm, câu mang luận điểm.




Chống nạn thất học


Sự cần thiết phải



nâng cao dân trí.



Kêu gọi mọi người cùng


tham gia chống nạn thất


học.



“Một trong những công


việc phải thực hiện cấp


tốc trong lúc này, là nâng



cao dân trí”



“Mọi người Việt Nam phải hiểu


biết quyền lợi của mình, bổn


phận của mình, phải có kiến thức



mới có thể tham gia vào công


cuộc xây dựng nước nhà, và


trước hết phải biết đọc, biết viết



chữ Quốc ngữ.”



Luận điểm chính


Luận điểm phụ


[4]

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN



I .Luận điểm:



-Mỗi bài văn có thể có một luận điểm chính và các



luận điểm phụ.



-Luận điểm là ý thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài



văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định [hay


phủ định], được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.



-Là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn



vănthành một khối.



-Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu


[5]

LUẬN CỨ [Hệ thống lí lẽ, dẫn chứng]



1.

Trước Cách mạng


tháng Tám, dưới ách


đô hộ của thực dân


Pháp, nhân dân ta


phải chịu cảnh thất


học, mù chữ



1. Thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân, hạn chế mở trường học.


2.

Nay đã giành


được độc lập; để


xây dựng đất


nước thì khơng


thể khơng học,


mọi người phải


biết đọc, biết


viết.



3.

Biến việc học


thành việc làm



rộng khắp, với các


hình thức cụ thể


có thể áp dụng


mọi lúc, mọi nơi.



2. 95 phần trăm dân số Việt Nam không biết chữ.


1. Phong trào
truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học trong những năm qua

[6]

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN


I. Luận điểm:



II. Luận cứ:


[7]

Chống nạn thất học



Lí do chống nạn thất học



Mục đích của chống nạn thất học


Biện pháp chống nạn thất học



=> Lập luận



Trình tự, sắp xếp luận cứ:



ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN


I. Luận điểm:


[8]

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN


I. Luận điểm:



II. Luận cứ:




- Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.


- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới


khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.



III. Lập luận:



- Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.


[9]

II. Luyện tập :



Đọc văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời



sống xã hội [ bài 18 ] và cho biết luận điểm ,


[10]

Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội


Có thói quen tốt Thói quen xấu


- Lí lẽ : Tạo được thói quen tốt là rất khó.


- D/c : Ln dậy sớm , luôn đúng hẹn , luôn giữ lời hứa, luôn đọc sách..


-Lí lẽ : vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ... Nhiễm thói xấu thì rất dễ.- D/c : Hút thuốc lá hay cáu giận ,mất trật tự...vứt rác bừa bãi ,ném ra đường cốc vỡ ...

[11]

III. Hướng dẫn về nhà :

- Học ghi nhớ SGK .

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

đọc lại văn bản chống nạn thất học và cho biết : Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào ? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận ? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ?

Các câu hỏi tương tự

câu kết luận của lập luận bao trùm,kết luận đó xuất hiện mấy lần,có cùng kiểu câu không,ở những vị trí nào?các lập luận bộ phận trong lập luận bao trùm trong đoạn văn trích từ văn bản Mẹ tôi trong sách ngữ văn 7 sau :"Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản,nếu đã làm cho mẹ buồn phiền.Dù có hối hận,có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ,tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi,Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh.Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm cho tâm hồn con như bị khổ hình.En-ri-cô,hãy nhớ rằng,tình thương yêu,kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó!"

Đọc văn bản "Chống nạn thất học".

Yêu cầu 1:

- Luận điểm chính của bài viết là gì?

- Luận điểm đó được nếu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào?

- Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?

- Muốn luận điểm có sức thuyết phụ thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?

Yêu cầu 2:

- Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viế đã nêu ra những lí lẽ dẫn chứng nào? Hãy liệt kê.

- Trong bài viết lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trò gì?

- Để có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng phải đạt yêu cầu gì?

Yêu cầu 3:

- Hãy chỉ ra trình tự sắp xếp của văn bản nghị luận?

- Lập luận như vậy là theo trình tự nào?

- Sắp xếp như vậy là theo trình tự nào?

- Tác dụng của cách sắp xếp này?

Ối giồi ôi mọi người cíu tôi dzới!!!

Các câu hỏi tương tự

Đọc văn bản Chống nạn thất học [tr.7-8 SGK Ngữ văn 7 tập 2] và trả lời câu hỏi.

a] Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luận điểm. [Chú ý: Nhan đề cũng là một bộ phận của bài.]

b] Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy. [Gợi ý: Vì sao dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? Việc chống nạn mù chữ có thể thực hiện được không?]

c] Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Vì sao?

Đọc bài văn "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" [Tr.9-10 SGK Ngữ văn 7 tập 2] và trả lời câu hỏi.

a] Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao? 

b] Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?

c] Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bì viết không? Vì sao?

Có người nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Ví dụ sau khi nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp", chỉ cần dẫn ra câu ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng... là được.

Theo em, nói như vậy có đúng không? Để làm được văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều gì? Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu?

Đọc văn bản [tr.43 SGK Ngữ văn 7 tập 2] và trả lời câu hỏi:

a] Bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.

b] Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?

c] Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?

A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.

B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.

C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận

điểm nào đó.

D. Là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề nào đó.

Câu 2: Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tinh thần thuyết phục?

A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.

B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.

C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.

D. Không đưa dẫn chứng, chỉ giải thích và đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm

Câu 3:Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?

A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.

B. Nêu được luận điểm cần chứng minh.

C. Nêu được các lý lẽ cần sử dụng trong bài làm.

D. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.

Câu 5: Trong phần Thân bài của bài văn chứng minh người viết cần phải làm gì?

A. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

B. Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết.

C. Chỉ cần gọi tên luận điểm cần chứng minh.

D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh

Câu 6: Lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào?

A. Thân bài.

B. Mở bài.

C. Cả mở bài và thân bài.

D. Với phần dẫn chứng đưa ra trong phần thân bài.

 Câu 7: Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?

A. Lập dàn ý đại cương.

B. Xác định các lý lẽ cho bài văn.

C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.

D. Viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Câu 8:Xác định luận điểm chính trong lời thơ khuyên thanh niên của Bác Hồ:

A. Khó khăn khắc phục sẽ thành công.

B. Phải làm việc lớn.

C. Con người phải có quyết tâm, kiên trì.

D. Có ý chí, sự kiên trì, bền bỉ sẽ thành công trong cuộc đời.

 Câu 9: Câu nào không dùng làm dẫn chứng trực tiếp làm rõ luận điểm: “Tục ngữ khuyên dạy con người về lời ăn tiếng nói”?

A. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

B. Đất xấu trồng cây khẳng khiu/ Những người thô tục nói điều phàm phu.

C. Người thanh tiếng nói cũng thanh/ Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 Câu 10: Cho đề bài sau: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy, con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh ý kiến trên.

Trong các luận điểm nêu ra sau đây, luận điểm nào không phù hợp với bài văn viết về đề bài này?

A. Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, cung cấp cho con người nguồn lâm sản lớn.

B. Rừng là hệ sinh thái quan trọng, góp phần điều hòa khí hậu trên trái đất.

C. Con người có thể khai thác thật nhiều tài nguyên rừng mà không cần phải trồng cây gây rừng.

D. Rừng là môi trường du lịch hấp dẫn với con người.

Video liên quan

Chủ Đề