Khảo sát tình hình sử dụng thuốc tại bệnh viện

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại khoa thận – tiết niệu bệnh viện E.Kháng sinh là một nhóm thuốc quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong điều trị. Sự ra đời của kháng sinh đã cứu sống hàng triệu người đánh dấu một kỷ nguyên mới của y học về điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Ngoài ra, kháng sinh còn được sử dụng rộng rãi trong trồng trọt, chăn nuôi [19]…Tuy nhiên, cũng do việc sử dụng rộng rãi, kéo dài, chưa hợp lý nên tình trạng kháng kháng sinh của các vi sinh vật ngày một tăng. Mức độ kháng thuốc ngày càng trầm trọng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, nguy cơ tử vong cao, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh và cộng đồng. Chỉ riêng tại Hoa Kỳ, một thực trạng đáng báo động hiện nay là các vi khuẩn đề kháng tiếp tục gây nhiễm trùng cho 2 triệu bệnh nhân mỗi năm và dẫn tới 23.000 ca tử vong mỗi năm [24].


Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất với một gánh nặng tài chính đáng kể cho xã hội, với ước tính tỷ lệ tổngthể mắc bệnh vào khoảng 18/1000 người mỗi năm. Tuy nhiên hiện nay, tỷ lệ tăngcủa sức đề kháng kháng sinh đáng báo động trên toàn thế giới, đặc biệt là trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu SMART năm 2011thực hiện trên nhóm vi khuẩn E. coli nhiễm khuẩn đường tiết niệu cho thấy tỷ lệ tiết Men beta – lactamase phổ rộng lên đến 54%. Tình trạng này đang có xu hướng diễn biến phức tạp và lan ra cộng đồng [7]. Khoa Thận – Tiết Niệu, Bệnh viện E Hà Nội là một trong những chuyên khoa đầu nghành về điều trị các bệnh liên quan đến thận tiết niệu. Việc sử dụng thuốc đảm bảo, an toàn, hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm luôn được chú trọng và nâng cao, đặc biệt với nhóm thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào được thực hiện nhằm đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc này tại khoa. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại khoa thận – tiết niệu bệnh viện E ” với những mục tiêu: 1. Khảo sát mô hình bệnh nhiễm khuẩn tại Khoa Thận – Tiết Niệu, Bệnh viện E.

2. Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa Thận – Tiết Niệu,Bệnh viện E

MỤC LỤC Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại khoa thận – tiết niệu bệnh viện E ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………….1 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN…………………………………………………………………………2 1.1. Tổng quan về nhiễm khuẩn đường tiết niệu…………………………………….2 1.1.1.Đại cương………………………………………………………………………………………….2 1.1.2. Tác nhân gây về nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh viện……………………………2 1.1.3. Sinh bệnh học……………………………………………………………………………………….3 1.1.4. Phân loại nhiễm khuẩn đường tiết niệu…………………………………………………….4 1.1.5. Chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu ………………………………………………….4 1.1.6. Chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn đường tiết niệu……………………………………..6 1.1.7. Điều trị bằng kháng sinh một số bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu………………………7 1.1.8. Sử dụng kháng sinh dự phòng trong bệnh lý niệu khoa………………………………9 1.1.9. Đề kháng kháng sinh……………………………………………………………………………10 1.2. Một số nhóm kháng sinh dùng trong nhiễm khuẩn đường tiết niệu…………..12 1.2.1. Nhóm betalactam ………………………………………………………………………………..12 1.2.2. Nhóm aminosid …………………………………………………………………………………..14 1.2.3. Nhóm Quinolon…………………………………………………………………………………..15 1.2.4. Nhóm sulfamid……………………………………………………………………………………15 1.2.5. Nhóm 5-nitro-imidazol…………………………………………………………………………15 1.2.6. Nhóm macrolid……………………………………………………………………………………16 1.2.7. Nhóm tetracyclin…………………………………………………………………………………16 CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………23 2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………23 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………………………….23 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………………………23 2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………..232.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………………..23 2.2.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………………………25 2.2.3. Xử lý số liệu…………………………………………………………………27 CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………….28 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu và mô hình bệnh nhiễm khuẩn tại khoa………28 3.1.1. Tuổi và giới tính bệnh nhân ………………………………………………………………….28 3.1.2. Các bệnh nhiễm khuẩn gặp tại Khoa Thận – Tiết Niệu…………………………….30 3.1.3. Các thủ thuật được tiến hành tại khoa…………………………………………………….30 3.1.5. Thời gian điều trị tại khoa……………………………………………………………………31 3.1.6. Đặc điểm chức năng thận……………………………………………………………………..32 3.2. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại khoa thận – tiết niệu…………………………33 3.2.1. Danh mục các kháng sinh được sử dụng tại khoa…………………………………….33 3.2.2. Tỷ lệ kháng sinh dùng đường tiêm…………………………………………………………37 3.2.3. Sự đổi kháng sinh………………………………………………………………………………..38 3.2.3 Sự phối hợp kháng sinh…………………………………………………………………………43 3.3. Bàn luận………………………………..………………………………………54 CHƢƠNG 4 – KẾT LUẬN ………………………………………………………………………….59 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤC LỤC

    • Trang nhất
    • Đề tài khoa học

    By Thảo Uyên Luận văn  0 Comments

    Người thực hiện: Nông Văn Hoành

    Download: Link

     
     
     



       

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH-----------------TRẦN THỊ THANH TUYỀNKHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐCTẠI KHOA NỘI TỔNG HỢPBỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINHNgành: Dược lý và dược lâm sàngMã số: 8720205LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌCThành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018.BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH-----------------BỘ Y TẾTRẦN THỊ THANH TUYỀNKHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐCTẠI KHOA NỘI TỔNG HỢPBỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINHNgành: Dược lý và dược lâm sàngMã số: 8720205LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ PHÙNG NGUYÊNThành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018. iLỜI CAM ĐOANTơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất cứ cơng trình nào khác.Trần Thị Thanh Tuyền. MỤC LỤCTrang phụ bìa ..............................................................................................................iiLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iiiMỤC LỤC ..................................................................................................................ivDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .....................................................viiDANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................ixMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................... 31.1. SỬ DỤNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN ........................................................31.1.1. Chẩn đoán, theo dõi...........................................................................................31.1.2. Ghi y lệnh ..........................................................................................................41.1.3. Cấp phát thuốc và hướng dẫn sử dụng ..............................................................41.1.4. Tuân thủ điều trị ................................................................................................51.2. CÔNG TÁC THỐNG KÊ THUỐC .....................................................................61.3. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC [15],[36] .......................61.4. MƠ HÌNH BỆNH TẬT ........................................................................................81.5. PHÂN LOẠI BỆNH TẬT ICD-10 ......................................................................81.6. CHỈ ĐỊNH THUỐC PHÙ HỢP CHẨN ĐỐN BỆNH LÝ ..............................101.7. TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN KHƠNG PHÙ HỢP TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN[6],[23].......................................................................................................................101.8. TƯƠNG TÁC THUỐC ......................................................................................111.8.1. Khái niệm tương tác thuốc ..............................................................................111.8.2. Phân loại tương tác thuốc ................................................................................111.8.3. Hậu quả của tương tác thuốc ...........................................................................12. 1.9. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC Ở VIỆT NAM ........................................121.10. CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG ...................................................................131.11. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐCTẠI BỆNH VIỆN ......................................................................................................151.11.1. Trên thế giới ..................................................................................................151.11.2. Tại Việt Nam .................................................................................................171.12. SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ...........................................................18CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 202.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................202.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................202.2.1. Thiết kế nghiên cứu .........................................................................................202.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ..........................................................................202.2.3. Xử lý số liệu ....................................................................................................202.3. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG CỤ GIÁM SÁT KIỂM TRA AN TOÀN ĐƠNTHUỐCTRÊNTRANG THONGTINTHUOC.COM .............................................................212.4. CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................222.4.1. Mục tiêu 1: Mô tả mẫu nghiên cứu tại Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện ĐaKhoa Trà Vinh năm 2017. .........................................................................................222.4.2. Mục tiêu 2: Đánh giá các chỉ số sử dụng thuốc tại Khoa Nội Tổng Hợp BệnhViện Đa Khoa Trà Vinh năm 2017. ..........................................................................222.4.3. Mục tiêu 3: Chỉ định thuốc phù hợp chẩn đoán tại Khoa Nội Tổng Hợp BệnhViện Đa Khoa Trà Vinh năm 2017 ...........................................................................242.4.4. Mục tiêu 4: Khảo sát tương tác thuốc tại Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện ĐaKhoa Trà Vinh năm 2017. .........................................................................................25CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................ 26. i3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU ....................................................................263.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ SỬ DỤNG THUỐC .......................283.3. CHỈ ĐỊNH THUỐC PHÙ HỢP CHẨN ĐOÁN ................................................333.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC THUỐC .........................................36CHƯƠNG 4 - BÀN LUẬN....................................................................................... 384.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU ....................................................................384.2. CÁC CHỈ SỐ SỬ DỤNG THUỐC ....................................................................404.3. CHỈ ĐỊNH THUỐC PHÙ HỢP CHẨN ĐOÁN ................................................434.4. TƯƠNG TÁC THUỐC ......................................................................................47KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 50KẾT LUẬN ...............................................................................................................50Đặc điểm mẫu nghiên cứu.........................................................................................50Các chỉ số sử dụng thuốc ..........................................................................................50Sự phù hợp của thuốc chẩn đoán bệnh ......................................................................50Tương tác thuốc.........................................................................................................50KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................51TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 52PHỤ LỤC .................................................................................................................. 55. iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTSTT Chữ viếtTừ ngunChú thíchPhản ứng có hại của thuốctắt1ADRAdverse Drug Reaction2BHYTBảo hiểm y tế3BV4BYTBộ Y Tế5NTHHTNhiễm trùng hô hấp trên6KBHYTKhông bảo hiểm y tế7WHOWorld HealthOrganization8DOTDays of Therapy9LOTBệnh viện.Tổ chức y tế thế giớiSố ngày một bệnh nhân nhậnđược một tác nhân kháng khuẩnLength of Therapy orSố ngày một bệnh nhân nhậnTreatment Periodđược các tác nhân kháng khuẩn iiDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Phân loại bệnh tật theo ICD-10 ..................................................................9Bảng 1.2. Kết quả nghiên cứu các chỉ số sử dụng thuốc ..........................................16Bảng 1.3. Kết quả nghiên cứu các chỉ số sử dụng thuốc tại Thái Lan năm 2012 .....16Bảng 1.4. Kết quả nghiên cứu các chỉ số sử dụng thuốc tại một số bệnh viện .........17Bảng 3.5. Kết quả nghiên cứu đặc điểm mẫu nghiên cứu.........................................26Bảng 3.6. Tóm tắt cơ cấu bệnh tật theo chương bệnh ...............................................27Bảng 3.7. Kết quả nghiên cứu các chỉ số sử dụng thuốc tổng quát ..........................28Bảng 3.8. Kết quả nghiên cứu sự phân bố thuốc trong một đơn thuốc .....................29Bảng 3.9. Tỷ lệ đơn thuốc có kết hợp kháng sinh .....................................................29Bảng 3.10. Kết quả nghiên cứu DOT/LOT của kháng sinh ......................................30Bảng 3.11. Tỷ lệ sử dụng các kháng sinh theo nhóm ...............................................31Bảng 3.12. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo đường dùng ...........................................31Bảng 3.13. Tỷ lệ các nhóm thuốc được kê đơn theo tổng lượt thuốc sử dụng .........32Bảng 3.14. Tỷ lệ 10 thuốc có tỷ lệ sử dụng cao ........................................................32Bảng 3.15. Kết quả nghiên cứu trùng lặp hoạt chất ..................................................33Bảng 3.16. Tỷ lệ thuốc phù hợp chẩn đoán...............................................................34Bảng 3.17. Tỷ lệ hoạt chất được kê đơn khơng phù hợp chẩn đốn nhiều nhất .......34Bảng 3.18. Tỷ lệ đơn thuốc không phù hợp chẩn đốn ............................................35Bảng 3.19. Tỷ lệ đơn thuốc khơng phù hợp chẩn đoán theo phân bố số thuốc/đơn .35Bảng 3.20. Kết quả tỷ lệ đơn thuốc theo số lượng tương tác thuốc trong đơn .........36Bảng 3.21. Kết quả tỷ lệ tương tác thuốc theo sự phân bố số thuốc trong đơn ........36Bảng 3.22. Kết quả tỷ lệ tương tác thuốc theo từng mức độ ....................................36Bảng 3.23. Kết quả tỷ lệ 10 cặp tương tác thuốc phổ biến nhất ...............................37Bảng 3.24. Kết quả tỷ lệ 10 cặp tương tác thuốc mức độ nặng phổ biến .................37. DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1.1. Quy trình sử dụng thuốc [23] ......................................................................3Hình 2.2. Phạm vi sử dụng cơng cụ giám sát kiểm tra an tồn đơn thuốc ................21Hình 3.3. Tỷ lệ đơn thuốc có kết hợp kháng sinh .....................................................30Hình 4.4. Biểu đồ biểu thị tỷ lệ người bệnh theo giới tính .......................................38Hình 4.5. Biểu đồ biểu thị cơ cấu bệnh và nhóm thuốc được sử dụng .....................39Hình 4.6. Biểu đồ biểu thị tỷ lệ các nhóm thuốc được sử dụng ................................42Hình 4.7. Biểu đồ biểu thị kết quả tra cứu thuốc phù hợp chỉ định ..........................45Hình 4.8. Biểu đồ so sánh sự phân bố số tương tác trong mỗi đơn ..........................48Hình 4.9. Biểu đồ biểu thị tỷ lệ mức độ tương tác trong đơn thuốc .........................48. MỞ ĐẦUKinh tế phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân đang ngày càng được cảithiện làm tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, kéo theo làm tăng nhu cầu sử dụngthuốc. Theo báo cáo của Cục Quản lý dược, chi tiêu thuốc bình quân đầu người tạiViệt Nam tăng lên nhanh chóng trong các năm gần đây. Năm 2007, tiền thuốc bìnhquân đầu người là 13,39 USD/năm, đến năm 2014, chi tiêu thuốc bình quân đầungười đã tăng lên mức 33 USD/năm. Nhu cầu tiêu dùng thuốc bình quân đầu ngườităng lên giúp cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân và thúc đẩyngành Dược phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đó, tình hình kê đơn vàsử dụng thuốc ở Việt Nam cũng khơng nằm ngồi khuynh hướng chung của thếgiới, đó là: kê quá nhiều thuốc trong đơn, lạm dụng kháng sinh, vitamin, tương tácthuốc do kê đơn và sử dụng thuốc không hợp lý… Sử dụng thuốc không hiệu quả vàkhông hợp lý là nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí và cả nguy cơ cho ngườibệnh, có khi còn dẫn đến tử vong. Khi sử dụng thuốc, chúng ta phải đối mặt vớinhiều vấn đề có thể dẫn đến bất lợi. Tương tác thuốc là một trong các vấn đề đó.Tương tác thuốc sẽ có lợi khi được phối hợp đúng. Ngược lại, tương tác thuốc cóthể là nguyên nhân gây giảm hiệu quả điều trị, tăng cường tác dụng không mongmuốn của thuốc, thay đổi kết quả xét nghiệm,… nghiêm trọng hơn tương tác thuốccó thể dẫn đến các tai biến nguy hiểm, thậm chí dẫn đến tử vong [7].Tương tácthuốc được xem là một trong những nguyên nhân gây kéo dài thời gian nhập viện.[30],[31]. Những bất cập này đã và đang tồn tại trong ngành Dược cần có nhữngbiện pháp khắc phục để đạt được mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả.Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Đa Khoa Trà Vinh có quy mơ lớn, mơ hình bệnhtật đa dạng. Lượng thuốc được tiêu thụ rất lớn nên câu hỏi đặt ra là tình hình sửdụng thuốc nơi đây có đảm bảo an toàn, hiệu quả là hợp lý chưa. Do đó việc khảosát tình hình sử dụng thuốc tại Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Đa Khoa Trà Vinhlà hết sức cần thiết. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đánh giá việc kê đơn thuốc củabác sĩ và hiệu quả quản lý đơn thuốc của Khoa Dược. Từ đó có thể đi sâu vào tìmhiểu các mặt hạn chế được tìm thấy và đề xuất hướng giải quyết phù hợp.. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Khảo sát tìnhhình sử dụng thuốc tại Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Đa Khoa Trà Vinh năm2017” với bốn mục tiêu chính:1. Mơ tả mẫu nghiên cứu tại Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Đa Khoa Trà Vinhnăm 2017.2. Đánh giá các chỉ số sử dụng thuốc tại Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Đa KhoaTrà Vinh năm 2017.3. Khảo sát chỉ định thuốc phù hợp chẩn đoán tại Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh ViệnĐa Khoa Trà Vinh năm 2017.4. Khảo sát tương tác thuốc tại Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Đa Khoa Trà Vinhnăm 2017.. CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. SỬ DỤNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆNQuá trình sử dụng thuốc tại bệnh viện được mơ tả bằng hình 1.1.Hình 1.1. Quy trình sử dụng thuốc[28]Sử dụng thuốc đã và đang là vấn đề rất được quan tâm trong công tác dược bệnhviện. Sử dụng thuốc không hợp lý và kém hiệu quả là một trong các nguyên nhânchính gây gia tăng chi phí điều trị cho người bệnh, làm giảm chất lượng điều trịchăm sóc sức khỏe và uy tín của bệnh viện. Vì vậy, WHO nhận định rằng “Sử dụngthuốc hợp lý là phải đáp ứng được yêu cầu lâm sàng của người bệnh ở liều thíchhợp trên từng cá thể người bệnh [đúng liều, đúng khoảng cách đưa thuốc và thờigian sử dụng thuốc]”. Thuốc phải đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, khảnăng cung ứng và có giá cả phù hợp nhằm giảm đến mức thấp nhất chi phí chongười bệnh và cộng đồng.1.1.1. Chẩn đốn, theo dõiKhi khám bệnh, Thầy thuốc phải khai thác tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng, liệt kêcác thuốc người bệnh đã dùng trước khi nhập viện và ghi diễn biến lâm sàng củangười bệnh vào hồ sơ bệnh án [giấy hoặc điện tử theo quy định của Bộ Y tế] để chỉđịnh sử dụng thuốc hoặc ngừng sử dụng thuốc [2].. 1.1.2. Ghi y lệnhTheo từ điển Việt Nam, y lệnh là lệnh điều trị của bác sĩ. Trên thực tế y lệnh đượchiểu là một chỉ định, một lệnh bằng văn bản hoặc một lệnh bằng miệng trong trườnghợp cấp cứu sau đó được ghi vào bệnh án và các giấy tờ y tế khác tự nó mang tínhpháp lý.Dựa vào triệu chứng lâm sàng khi khám bệnh và các kết quả xét nghiệm cận lâmsàng [nếu có], bác sĩ sẽ chỉ định thuốc vào mục y lệnh trong hồ sơ bệnh án. Thuốcchỉ định cho người bệnh cần bảo đảm các yêu cầu:- Phù hợp với chẩn đoán và diễn biến bệnh;- Phù hợp tình trạng sinh lý, bệnh lý và cơ địa người bệnh;- Phù hợp với tuổi và cân nặng;- Phù hợp với hướng dẫn điều trị [nếu có];- Khơng lạm dụng thuốc [2];- Ghi chỉ định thuốc cần tuân thủ các quy định: Chỉ định dùng thuốc phải ghi đầy đủ, rõ ràng vào đơn thuốc, hồ sơ bệnh án,không viết tắt tên thuốc, không ghi ký hiệu. Trường hợp sửa chữa bất kỳ nộidung nào phải ký xác nhận bên cạnh. Nội dung chỉ định thuốc bao gồm: tên thuốc, nồng độ [hàm lượng], liều dùngmột lần, số lần dùng thuốc trong 24 giờ, khoảng cách giữa các lần dùngthuốc, thời điểm dùng thuốc, đường dùng thuốc và những chú ý đặc biệt khidùng thuốc. Ghi chỉ định thuốc theo trình tự: đường tiêm, uống, đặt, dùng ngoài và cácđường dùng khác [2].1.1.3. Cấp phát thuốc và hướng dẫn sử dụngCấp phát thuốc là quá trình chuẩn bị và đưa thuốc cho một bệnh nhân xác định dựatrên cơ sở chỉ định của bác sĩ. Q trình bao gồm việc giải thích cách dùng đúng vớimong muốn của người ra chỉ định, chuẩn bị chính xác và ghi nhãn thuốc cho ngườibệnh sử dụng. Thực hành tốt cấp phát thuốc đảm bảo rằng một dạng có hiệu quả của. thuốc được cung cấp cho bệnh nhân với liều lượng và số lượng quy định, cùng vớichỉ dẫn sử dụng rõ ràng và được đựng trong bao bì phù hợp.Cấp phát thuốc từ khoa Dược đến bệnh nhân được quy định:- Kiểm duyệt đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc hàng ngày trước khi cấp phát.- Tổ chức phát thuốc hàng ngày và thuốc bổ sung theo y lệnh. Phát thuốc kịp thờiđể bảo đảm người bệnh được dùng thuốc đúng thời gian.- Thuốc cấp phát lẻ khơng cịn ngun bao gói phải được đóng gói lại trong bao bìkín khí và có nhãn ghi tên thuốc, nồng độ [hàm lượng], hạn dùng.- Tùy theo điều kiện, tính chuyên khoa của bệnh viện, khoa Dược thực hiện phachế thuốc theo y lệnh và cấp phát dưới dạng đã pha sẵn để sử dụng.- Khoa Dược từ chối cấp phát thuốc trong các trường hợp phiếu lĩnh, đơn thuốc cósai sót. Phiếu lĩnh hoặc đơn thuốc thay thế thuốc sau khi có ý kiến của dược sĩkhoa Dược phải được người ký phiếu lĩnh [hoặc kê đơn thuốc] ký xác nhận bêncạnh.- Thông báo những thông tin về thuốc: tên thuốc, thành phần, tác dụng dược lý, tácdụng không mong muốn, liều dùng, áp dụng điều trị, giá tiền, lượng tồn trữ.- Khoa Dược làm đầu mối trình Lãnh đạo bệnh viện báo cáo phản ứng có hại củathuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc ngay sau khi xử lý [2].1.1.4. Tuân thủ điều trịTuân thủ điều trị là mức độ hành vi của một người khi dùng thuốc theo chế độ ănuống hoặc thay đổi lối sống, tương ứng với các khuyến nghị từ nhân viên y tế [37].Các nhân viên y tế [điều dưỡng, y tá] sẽ hướng dẫn và hỗ trợ bệnh nhân sử dụngthuốc và theo dõi điều trị của bệnh nhân nhằm đảm bảo sự tuân thủ điều trị cũngnhư kịp thời phát hiện các biểu hiện bất lợi sau khi sử dụng thuốc để kịp thời xử trí.. 1.2. CƠNG TÁC THỐNG KÊ THUỐCTại bệnh viện, cơng tác thống kê dược sẽ cung cấp cho nhà quản lý những thơng tincập nhật, đầy đủ, chính xác về:- Số lượng các thuốc tồn kho vào thời điểm hiện tại.- Chi phí sử dụng thuốc trong tháng, quý, năm.Khoa Dược có nhiệm vụ thực hiện cơng tác thống kê thuốc theo quy chế công tácdược, cụ thể:- Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc nhập về kho Dược, số liệu thuốc cấpphát cho nội trú, ngoại trú và cho các nhu cầu đột xuất khác.- Báo cáo số liệu thống kê khi nhận được yêu cầu của Giám đốc bệnh viện hoặcTrưởng khoa Dược.- Thực hiện báo cáo cơng tác khoa Dược, tình hình sử dụng thuốc, hóa chất, vật tưy tế tiêu hao [nếu có] trong bệnh viện định kỳ hàng năm và báo cáo đột xuất khiđược yêu cầu.1.3. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC [15],[36]- Các chỉ số kê đơn: Số thuốc kê trung bình trong một đơn; Tỷ lệ phần trăm thuốc được kê tên generic hoặc tên chung quốc tế [INN]; Tỷ lệ phần trăm đơn kê có kháng sinh; Tỷ lệ phần trăm đơn kê có thuốc tiêm; Tỷ lệ phần trăm đơn kê có vitamin; Tỷ lệ phần trăm thuốc được kê đơn có trong danh mục thuốc thiết yếu do BộY tế ban hành;- Các chỉ số chăm sóc người bệnh: Thời gian khám bệnh trung bình; Thời gian phát thuốc trung bình; Tỷ lệ phần trăm thuốc được cấp phát trên thực tế; Tỷ lệ phần trăm thuốc được dán nhãn đúng;.  Hiểu biết của người bệnh về liều lượng;- Các chỉ số cơ sở: Sự sẵn có của các thuốc thiết yếu hoặc thuốc trong danh mục cho bác sĩ kêđơn; Sự sẵn có của các phác đồ điều trị; Sự sẵn có của các thuốc chủ yếu;- Các chỉ số sử dụng thuốc toàn diện Tỷ lệ phần trăm người bệnh được điều trị khơng dùng thuốc; Chi phí cho thuốc trung bình của mỗi đơn; Tỷ lệ phần trăm chi phí thuốc dành cho kháng sinh; Tỷ lệ phần trăm chi phí thuốc dành cho thuốc tiêm; Tỷ lệ phần trăm chi phí thuốc dành cho vitamin; Tỷ lệ phần trăm đơn kê phù hợp với phác đồ điều trị; Tỷ lệ phần trăm người bệnh hài lòng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe; Tỷ lệ phần trăm cơ sở y tế tiếp cận được với các thông tin thuốc khách quan;- Các chỉ số lựa chọn sử dụng trong bệnh viện: Số ngày nằm viện trung bình; Tỷ lệ phần trăm thuốc được kê nằm trong danh mục thuốc bệnh viện; Số thuốc trung bình cho một người bệnh trong một ngày; Số kháng sinh trung bình cho một người bệnh trong một ngày; Số thuốc tiêm trung bình cho một người bệnh trong một ngày; Chi phí thuốc trung bình cho một người bệnh trong một ngày; Tỷ lệ phần trăm người bệnh được phẫu thuật có sử dụng kháng sinh dự phịngtrước phẫu thuật hợp lý; Số xét nghiệm kháng sinh đồ được báo cáo của bệnh viện; Tỷ lệ phần trăm người bệnh nội trú có biểu hiện bệnh lý do các phản ứng cóhại của thuốc có thể phịng tránh;.  Tỷ lệ phần trăm người bệnh nội trú tử vong do các phản ứng có hại của thuốccó thể phòng tránh được; Tỷ lệ phần trăm người bệnh được giảm đau sau phẫu thuật hợp lý.1.4. MƠ HÌNH BỆNH TẬTMơ hình bệnh tật của một cộng đồng trong một giai đoạn là cơ cấu phần trăm cácnhóm bệnh tật, các bệnh và tử vong của các bệnh ở cộng đồng trong giai đoạnnghiên cứu. Từ mơ hình bệnh tật người ta có thể xác định được các nhóm bệnh[bệnh] phổ biến nhất; các nhóm bệnh [bệnh] có tỷ lệ tử vong cao nhất để có cơ sởxây dựng phịng chống bệnh tật trước mắt và lâu dài cho cộng đồng.Vai trị của mơ hình bệnh tật trong quản lý bệnh viện:- Quản lý chuyên môn trong bệnh viện là sử dụng mọi nguồn lực của bệnh viện đểthực hiện tốt cơng tác khám bệnh, chẩn đốn, kê đơn, điều trị và chăm sóc ngườibệnh với chất lượng cao nhất, thực hiện tính cơng bằng trong khám chữa bệnh.- Xây dựng kế hoạch bệnh viện căn cứ vào mơ hình bệnh tật, nhu cầu của ngườibệnh, tình hình trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất và trình độ của cán bộ.1.5. PHÂN LOẠI BỆNH TẬT ICD-10Để tạo tính thống nhất trên toàn thế giới về việc xây dựng các thông tin y tế, WHOđã xây dựng bảng phân loại quốc tế bệnh tật. Qua nhiều lần hội nghị, cải biên, đãchính thức xuất bản Bảng phân loại bệnh tật lần thứ X vào năm 1992. Toàn bộ danhmục được xếp thành hai mươi mốt chương bệnh, được xếp từ I đến XXI theo cácnhóm bệnh được trình bày tại bảng 1.1.. Bảng 1.1. Phân loại bệnh tật theo ICD-10STTTên chương bệnhC01 Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùngC02 Khối u [bướu tân sinh]C03 Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên quan cơ chế miễndịchC04 Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóaC05 Rối loạn tâm thần, hành viC06 Bệnh hệ thống thần kinhC07 Bệnh của mắt và phần phụC08 Bệnh của tai và xương chũmC09 Bệnh hệ tuần hồnC10 Bệnh hơ hấpC11 Bệnh tiêu hóaC12 Bệnh da và mô dưới daC13 Bệnh cơ, xương và mô liên kếtC14 Bệnh của hệ tiết niệu sinh dụcC15 Chữa, đẻ và sau đẻC16 Một số bệnh thời kỳ chu sinhC17 Dị tật, dị dạng bẩm sinh và bất thường nhiễm sắc thểC18 Triệu chứng, dấu hiệu và những phát hiện lâm sàng, cận lâm sàngbất thường không phân loại ở nơi khácC19 Chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do bên ngoàiC20 Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vongC21 Các yêu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và tiếp xúc dịch vụ ytếMã ICD10A00-B99C00-D48D50-D89E00-E90F00-F99G00-G99H00-H59H60-H95I00-I99J00-J99K00-K93L00-L99M00-M99N00-N99O00-O99P00-P96Q00-Q99R00-R99S00-T98V01-Y98Z00-Z98Bộ mã ICD-10 gồm 04 ký tự:- Ký tự thứ nhất [chữ cái]: Mã hóa chương bệnh.- Ký tự thứ hai [số thứ nhất]: Mã hóa nhóm bệnh.- Ký tự thứ ba [số thứ hai]: Mã hóa tên bệnh.- Ký tự thứ tư [số thứ ba]: Mã hóa một bệnh chi tiết theo nguyên nhân gây bệnhhay tính chất đặc thù của nó.. 01.6. CHỈ ĐỊNH THUỐC PHÙ HỢP CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝĐể đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, yêu cầu mỗi thuốc được chỉ định trong đơn thuốcphải mang lại lợi ích nhất định cho bệnh nhân. Điều đó có nghĩa thuốc trong đơnthuốc phải phù hợp với chẩn đoán đã nêu trong bệnh án, tránh trường hợp chỉ địnhthêm một số loại thuốc khơng cần thiết, tăng chi phí điều trị, góp phần làm tăngtương tác thuốc bất lợi tiềm ẩn. Hoặc chỉ định thuốc không đủ để điều trị cho ngườibệnh.Ngoài ra, chỉ định thuốc cần phù hợp với sinh lý, cơ địa của người bệnh:- Tuổi;- Giới tính;- Chức năng gan;- Chức năng thận;- Chức năng tim;- Hút thuốc lá;- Uống rượu, bia;- Dị ứng thuốc/dị ứng chéo;1.7. TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN KHƠNG PHÙ HỢP TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN[6],[23]- Kê đơn một thuốc chống chỉ định với tình trạng lâm sàng hiện tại của bệnh nhân.- Kê đơn một thuốc khi bệnh nhân đã có ghi nhận dị ứng đáng kể trên lâm sàng.- Khơng tính đến tương tác thuốc nguy hiểm có thể xảy ra.- Kê đơn một thuốc mà theo khuyến cáo điều trị được áp dụng thì khơng phù hợpvới chức năng thận của bệnh nhân [bệnh nhân có thể được thẩm tách, lọc máu].- Kê đơn một thuốc ở liều thấp hơn liều đề nghị, hoặc cao hơn liều cho phép chotình trạng lâm sàng của bệnh nhân.- Kê đơn một thuốc có giới hạn trị liệu hẹp, với một liều dự đoán sẽ làm nồng độthuốc trong máu cao hơn đáng kể so với giới hạn trên của khoảng trị liệu.- Không điều chỉnh liều khi nồng độ ổn định trong máu nằm ngoài khoảng trị liệu.- Tiếp tục kê đơn một thuốc đã ghi nhận có phản ứng có hại đáng kể trên lâm sàng.. 1- Kê đơn hai thuốc cho cùng chỉ định khi chỉ có một thuốc là cần thiết.- Kê đơn một thuốc khơng có chỉ định cho bệnh nhân.- Khơng kê đơn một thuốc cho tình trạng lâm sàng mà thuốc được chỉ định.1.8. TƯƠNG TÁC THUỐC1.8.1. Khái niệm tương tác thuốcTương tác thuốc là hiện tượng thay đổi tác dụng của một thuốc bởi sự có mặt đồngthời của một thuốc khác hoặc một dược liệu, thức ăn, đồ uống hoặc có thể là mộttác nhân mơi trường [30].“Tương tác thuốc” được đề cập trong đề tài này chỉ đề cập tới tương tác thuốc –thuốc.1.8.2. Phân loại tương tác thuốcCó nhiều cách phân loại tương tác thuốc: theo cơ chế, theo mức độ, theo thời giankhởi phát, theo mức độ bằng chứng, theo đích tác động hoặc theo khuyến cáo quảnlý lâm sàng.1.8.2.1. Theo cơ chế tương tác thuốc được chia thành hai loại: tương tác dượcđộng học và tương tác dược lực học [10][16][35]1.8.2.2. Phân loại tương tác theo mức độ nghiêm trọng: tùy tài liệu khác nhaumà có sự phân chia khác nhau- Theo trang Thongtinthuoc.com, tương tác thuốc được chia thành các mức độ: Chống chỉ định: Các thuốc chống chỉ định khi sử dụng đồng thời. Nặng: Tương tác có thể đe doạ tính mạng người dùng và/hoặc cần phải canthiệp y tế để giảm thiểu hoặc ngăn chặn tác dụng phụ nghiêm trọng. Vừa phải: Sự tương tác có thể làm trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhânvà/hoặc cần phải có thay đổi trong trị liệu. Nhẹ: Tương tác có tác động giới hạn trên lâm sàng. Các biểu hiện có thể baogồm sự gia tăng tần số hoặc mức độ của các tác dụng phụ, thường khơng địihỏi sự thay đổi trong điều trị. Chưa rõ: Chưa xác định rõ ràng.- Theo trang Medscape.com tương tác thuốc chia thành 4 mức độ:. 2 Contraindicated: chống chỉ định. Serious: nghiêm trọng. Significant: trung bình. Minor: nhẹ.- Theo Drug.com thì chia ra ba mức độ: nghiêm trọng, trung bình, nhẹ.1.8.2.3. Phân loại tương tác thuốc theo mức độ bằng chứng cũng tùy tài liệukhác nhau sẽ có sự phân chia khác nhau1.8.2.4. Theo đích tác động: Hệ tuần hồn, hệ tiết niệu, hệ hơ hấp, hệ thần kinh,hệ tiêu hóa1.8.2.5. Theo khuyến cáo quản lý lâm sàngỞ mỗi tương tác, tùy mức độ, tính chất mà có các khuyến cáo quản lý khác nhau:cân nhắc nguy cơ lợi ích, theo dõi điều trị, hiệu chỉnh liều, tránh phối hợp hoặcchống chỉ định.1.8.3. Hậu quả của tương tác thuốcThực tế, tương tác thuốc không phải lúc nào cũng gây hậu quả. Trên lâm sàng cónhiều trường hợp bác sĩ chủ động phối hợp những cặp thuốc có tương tác với nhauđể làm tăng hiệu quả điều trị. Bên cạnh đó, tương tác thuốc có thể làm tăng hoặcgiảm tác dụng của thuốc dẫn đến tăng quá mức tác dụng dược lý hoặc giảm hiệuquả điều trị, đơi khi có thể làm thay đổi kết quả xét nghiệm và gây độc tính, khi đócác tương tác này trở thành tương tác bất lợi. Và trong thực tế, nhiều tương tác vẫnxảy ra và ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân. Do đó, việc phát hiện, kiểm sốt vàquản lý tương tác thuốc có nghĩa quan trọng đối với công tác điều trị.1.9. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC Ở VIỆT NAMHiện nay chất lượng sống của người Việt Nam đang ngày càng được cải thiện làmtăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, kéo theo tăng nhu cầu sử dụng thuốc. Theo CụcQuản lý Dược [Bộ Y Tế], trong năm 2015, tiền thuốc bình quân đầu người màngười dân Việt chi để mua thuốc là 37,97 USD/năm [khoảng 800.000 đồng]. TheoBảo Hiểm Xã Hội Việt Nam, chi phí cho thuốc điều trị chiếm khoảng 50% tổng sốtiền khám chữa bệnh được Bảo Hiểm Y Tế chi trả. Năm 2015, Quỹ Bảo Hiểm Y Tế. 3đã chi trả tiền thuốc khoảng hơn 30.000 tỷ đồng; trong 6 tháng đầu năm 2016, QuỹBảo Hiểm Y Tế đã chi hơn 18.000 tỷ đồng tiền thuốc điều trị.Tỷ lệ thuốc khángsinh trong tổng số tiền sử dụng thuốc chiếm 32,7% cho thấy cần xem xét các bệnhnhiễm khuẩn đang rất phổ biến. Hay việc sử dụng kháng sinh tại Việt Nam chưađược kiểm soát chặt chẽ [8].Sử dụng thuốc bất hợp lý và kém hiệu quả là vấn đề bất cập trong nhiều bệnh viện.Đây cũng là một trong các nguyên nhân chính gây gia tăng chi phí điều trị chongười bệnh, làm giảm chất lượng điều trị chăm sóc sức khỏe và uy tín của bệnhviện. Để hạn chế tình trạng trên, Tổ chức Y Tế Thế Giới đã khuyến cáo các quốcgia thành lập Hội đồng thuốc và Điều trị tại các bệnh viện. Hội đồng thuốc và Điềutrị là hội đồng được thành lập nhằm đảm bảo tăng cường độ an toàn và hiệu quả sửdụng thuốc trong các bệnh viện. Việc sử dụng thuốc không phù hợp sẽ làm tốn kémcho bệnh nhân, lãng phí tài chính và các nguồn lực khác. Vấn đề này thường gặpphải tại hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển [39].Ngồi sự gia tăng chi phí, việc sử dụng thuốc không hợp lý cũng là nguyên nhângây nên những tương tác bất lợi tiềm ẩn, gây ảnh hưởng xấu đến bệnh nhân. Tươngtác thuốc sẽ có lợi khi được phối hợp đúng. Ngược lại, tương tác thuốc có thể lànguyên nhân gây giảm hiệu quả điều trị, tăng cường tác dụng không mong muốncủa thuốc, thay đổi kết quả xét nghiệm…, nghiêm trọng hơn tương tác thuốc có thểdẫn đến các tai biến nguy hiểm, thậm chí dẫn đến tử vong [10],[35]. Không chỉ ảnhhưởng hiệu quả điều trị, tương tác thuốc cịn có ảnh hưởng đến kinh tế.1.10. CƠNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNGDược lâm sàng là hoạt động nghiên cứu khoa học và thực hành dược về tư vấn sửdụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc [4].Người phụ trách cơng tác dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải cóbằng tốt nghiệp dược sĩ và có 02 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phùhợp hoặc bệnh viện, viện có giường bệnh[4].Tùy vào mơ hình của từng bệnh viện, công tác dược lâm sàng đã được triển khai.Mặc dù bước đầu thực hiện cịn khó khăn, nhưng với sự chỉ đạo của Ban Giám Đốc. 4và sự ủng hộ hợp tác của các nhân viên y tế, công tác dược lâm sàng đang ngàycàng phát triển.Nhiệm vụ của người dược sĩ lâm sàng được Bộ Y Tế đề cập rõ tại Hướng dẫn hoạtđộng dược lâm sàng cho bệnh viện: [3]1. Tham gia phân tích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc;2. Tham gia tư vấn trong quá trình xây dựng danh mục thuốc của đơn vị, đưa ra ýkiến hoặc cung cấp thông tin dựa trên bằng chứng về việc thuốc nào nên đưavào hoặc bỏ ra khỏi danh mục thuốc để bảo đảm mục tiêu sử dụng thuốc antoàn, hợp lý và hiệu quả;3. Tham gia xây dựng các quy trình chun mơn liên quan đến sử dụng thuốc: quytrình pha chế thuốc [dùng cho chuyên khoa nhi, chuyên khoa ung bướu, dịchtruyền ni dưỡng nhân tạo ngồi đường tiêu hóa], hướng dẫn điều trị, quy trìnhkỹ thuật của bệnh viện;4. Tham gia xây dựng quy trình giám sát sử dụng đối với các thuốc trong danhmục [bao gồm các thuốc có khoảng điều trị hẹp, nhiều tác dụng phụ nghiêmtrọng, kháng sinh, thuốc cần pha truyền đặc biệt [chuyên khoa nhi, ung bướu],thuốc cần điều kiện bảo quản đặc biệt] do Giám đốc bệnh viện ban hành trên cơsở được tư vấn của Hội đồng Thuốc và Điều trị;5. Hướng dẫn và giám sát việc sử dụng thuốc trong bệnh viện;6. Thông tin thuốc cho người bệnh và cán bộ y tế: dược sĩ lâm sàng cập nhật thôngtin sử dụng thuốc, thông tin về thuốc mới, thông tin cảnh giác dược gửi đến cánbộ y tế và đến người bệnh bằng nhiều hình thức khác nhau như: trực tiếp, vănbản, bảng tin bệnh viện, thư điện tử, tranh ảnh, tờ hướng dẫn, trang thông tinđiện tử;7. Tập huấn, đào tạo về dược lâm sàng: dược sĩ lâm sàng lập kế hoạch, chuẩn bịtài liệu, cập nhật kiến thức sử dụng thuốc cho bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên,kỹ thuật viên, hộ sinh viên của đơn vị mình. Kế hoạch và nội dung phải đượcGiám đốc bệnh viện phê duyệt;. 58. Báo cáo định kỳ hằng tháng, hằng quý, hằng năm và báo cáo đột xuất theo yêucầu của Ban Giám đốc, Hội đồng Thuốc và Điều trị: Dược sĩ lâm sàng báo cáocông tác sử dụng thuốc trong buổi họp của Hội đồng Thuốc và Điều trị hoặcbuổi giao ban của đơn vị, có ý kiến trong các trường hợp sử dụng thuốc chưaphù hợp;9. Theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc [ADR] và là đầu mối báo cáo cácphản ứng có hại của thuốc tại đơn vị theo quy định hiện hành;10. Tham gia các hoạt động, cơng trình nghiên cứu khoa học, đặc biệt là các nghiêncứu liên quan đến vấn đề sử dụng thuốc an toàn - hợp lý, vấn đề cải tiến chấtlượng và nâng cao hiệu quả công tác dược lâm sàng, nghiên cứu sử dụng thuốctrên lâm sàng;11. Tham gia hội chẩn chuyên môn về thuốc, đặc biệt trong các trường hợp bệnhnặng, bệnh cần dùng thuốc đặc biệt, người bệnh bị nhiễm vi sinh vật khángthuốc;12. Tham gia bình ca lâm sàng định kỳ tại khoa lâm sàng, tại bệnh viện;13. Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình sử dụng thuốc đã được Hội đồngThuốc và Điều trị thông qua và Giám đốc bệnh viện phê duyệt;14. Tham gia xây dựng và thực hiện quy trình giám sát điều trị thông qua theo dõi nồng độthuốc trong máu [Therapeutic Drug Monitoring - TDM] tại các bệnh viện có điều kiệntriển khai TDM.1.11. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐCTẠI BỆNH VIỆN1.11.1. Trên thế giớiMột khảo sát được tiến hành tại 8 bệnh viện ở miền Nam Ethiopia cho thấy tìnhtrạng kê đơn thuốc không hợp lý được thể hiện ở chỗ là chỉ số thuốc trung bình củamột đơn thuốc khá cao, tỷ lệ đơn thuốc có kháng sinh và thuốc tiêm cũng cao trongkhu vực này [22]. Theo khuyến cáo của WHO thì tỷ lệ đơn thuốc có kháng sinh

    trung bình . 6Một nghiên cứu ở Malaysia cho thấy số lượng trung bình của các loại thuốc được kêđơn tại phịng khám công cộng ở Kuala Lumpur là 3,33; tỷ lệ đơn thuốc có khángsinh là 36,7% [34].Nhiều nghiên cứu khác nhau trên thế giới cho thấy số thuốc trung bình trong mộtđơn thuốc ở các nước phát triển là 1,3-2,2; ở các nước đang phát triển là 1,44,8[29]; theo khuyến cáo của WHO số thuốc trung bình trong một đơn thuốc là íthơn 02 loại thuốc [24].Một nghiên cứu ở Ấn Độ có hơn phân nửa [52,7%] các nhà thuốc kê đơn có sốthuốc trung bình ít nhất là 3 loại thuốc, 40% đơn thuốc có Vitamin, 25% đơn thuốccó thuốc kháng sinh và giảm đau, hơn 90% thuốc được kê đơn là tên thương mại[24].Một nghiên cứu về việc sử dụng thuốc của WHO trên 35 quốc gia có thu nhập thấpvà trung bình từ năm 1988 – 2002 cho kết quả ở bảng 1.2 [38]:Bảng 1.2. Kết quả nghiên cứu các chỉ số sử dụng thuốcSố thuốc/1 đơn2,39Đơn có khángsinh [%]44,8Đơn có thuốctiêm [%]22,8Thuốcgeneric [%]60,3Thuốc thiếtyếu [%]71,7Cao nhất4,476,5749999,6Thấp nhất1,33220,224,612Trung bìnhNguồn: The World Medicines Situation [Rational Use of Medicines], WHO [2004].Một nghiên cứu tại Thái Lan 2012 cho kết quảbảng 1.3 [25]:Bảng 1.3. Kết quả nghiên cứu các chỉ số sử dụng thuốc tại Thái Lan năm 2012Chỉ số sử dụng Số thuốc/thuốc1 đơnĐơn cókhángsinh [%]23,1Đơn cóthuốctiêm [%]0,5Đơn cóvitamin[%]18,344,63,19,6Bệnh viện vùng4,13Bệnhviện3,25huyệnTrạm y tế2,74Nhà thuốc1,56Nguồn: Thailand Drug Policy[2012]..NTHHT sửdụng khángsinh [%]62,4Thuốcgeneric[%]67,487,928,55,314,253,691,817,30,85,34,0and Use of Pharmaceuticals in Health Care Delivery,

    Video liên quan

    Chủ Đề