Khái niệm và phương pháp chọn lọc giống vật nuôi

Việc đánh giá, chọn lọc vật nuôi làm giống vô cùng quan trọng. Do đó mà bà con cần dành thời gian để thực hiện một cách kỹ càng. Dưới đây là những chỉ tiêu cơ bản, thông qua những yếu tố này giúp người nuôi có lựa chọn con giống sáng suốt nhất.
– Chỉ tiêu về ngoại hình: Chúng ta thường bị thu hút, hấp dẫn bởi ngoại hình, vẻ đẹp hình thức của người đối diện. Đối với vật nuôi cũng vậy, thông qua hình thức người nuôi có thể đoán được phần nào về năng suất, sức khỏe, khả năng sinh nở của chúng. Cụ thể như những con giống tốt thường to khỏe, đủ trọng lượng, các số đo về chiều cao, bề ngang… đều đạt chuẩn.

– Chỉ tiêu về sức khỏe, thể trạng: Để đánh giá được yếu tố này, người nuôi không thể nhìn một cách qua loa mà phải quan sát, theo dõi kỹ vật nuôi mỗi ngày. Thông qua sức ăn uống, các hoạt động sinh lí, khả năng thích nghi với môi trường hay vẻ ngoài… mà nhận định cụ thể, Thể chất của vật nuôi thường được di truyền từ thế hệ bố mẹ sang con. Do đó mà trước khi chọn giống tốt bà con cần xem xét con giống có nguồn gốc, xuất xứ từ đâu.

Nên xem:   Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

– Năng suất, khả năng sinh sản: Đây là yếu tố cũng không kém phần quan trọng. Cho dù sử dụng vật nuôi thương phẩm hay làm giống thì cũng phải lưu ý đến vấn đề này. Ví dụ như có phát dục đúng thời kỳ không, chất lượng thịt, trứng, sữa, lông… như thế nào?

Xem thêm: Các phương pháp nhân giống vật nuôi

Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và ưu, nhược điểm của phương pháp này.

– Chọn lọc hàng loạt khá đơn giản, đây là quá trình chọn lọc các cá thể vật nuôi đạt tiêu chuẩn mà bà con đề ra. Mục đích để tạo nên một giống mới vượt trội về mọi mặt. Đây là phương pháp đơn giản, không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Ví dụ: Trong 1 đàn gà Đông Tảo, chọn những con có kích thước lớn, chân to bè, lông phải dày và bóng mượt. Năng suất trứng cao khoảng 200 quả/tháng. Những con không đủ tiêu chuẩn như trên sẽ bị loại,

Ưu điểm: Ai cũng có thể thực hiện phương pháp này, hiệu quả mang lại cũng rất cao.q

– Nhược điểm: Chất lượng vật nuôi qua từng thế hệ con khi sàng lọc không ổn định. Vì chọn lọc hàng loạt chỉ nhận xét thông qua hình dạng, thể trạng nhìn bên ngoài. Các yếu tố có khả năng di truyền cao như kích thước, màu lông, trọng lượng tương đối tốt. Tuy nhiên, về năng suất, khả năng sinh sản có thể thay đổi do điều kiện, môi trường sống hay nguồn dinh dưỡng…

Nên xem:   Cần cung gấp Nhím giống

Xem thêm: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản

Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể và nêu ưu, nhược điểm của phương pháp này.

Khác với chọn lọc hàng loạt nhanh – gọn – lẹ, chọn lọc cá thể phức tạp, người nuôi mất nhiều thời gian hơn. Chọn lọc cá thể ưu tiên lựa chọn con giống/cây trồng có kiểu gen tốt nhất nhằm phục vụ cho một mục đích cụ thể nào đó của bà con. Nó đáp ứng được hết những yêu cầu, quy định trong chăn nuôi, chăm sóc.
Phương pháp này bao gồm 3 công đoạn dưới đây:

Sàng lọc nguồn gốc tổ tiên:

Trong trồng trọt và chăn nuôi việc nắm bắt được nguồn gốc, lai lịch của vật nuôi, cây trồng rất quan trọng. Vì một khi biết rõ xuất xứ của chúng, người nuôi mới biết được khả năng di truyền gen của nó. Bà con có thể dự đoán được nếu nhân giống chúng sẽ cho ra thế hệ con như thế nào, có mang lại năng suất cao không?

Sàng lọc theo phả hệ giúp người nuôi có nhiều cá thể để chọn, từ đó tiêu chuẩn đề ra cũng cao hơn. Nhờ vậy mà sẽ thâu tóm được con giống ưu thế vượt trội. Hiện nay, các cơ sở chăn nuôi, trang trại đều chọn lọc theo hình thức này.

–  Chọn lọc cá thể mang nhiều thế mạnh:

Con cái và con đực có cách đánh giá khác nhau. Ví dụ như con cái phải mắn đẻ, ấp tốt, có khả năng sinh sản và nuôi dưỡng con hiệu quả. Về hình thức mông nở, vú to, cơ thể mập mạp.

Nên xem:   Chó bị trướng bụng - nguyên nhân và cách chữa trị

Còn con đực ngoại hình phải chắc chắn, bộ phận sinh dục [tinh hoàn] to. Thông qua vẻ bề ngoài, bà con có thể dự đoán được năng suất của vật nuôi, con giống có hoàn hảo hay không.

Kiểm tra các thế hệ sau khi chọn lọc:

Khi sàng lọc để chọn giống, bà con không thể đánh giá phẩm chất năng lực của một con đực qua một lần giao phối. Để nhận được kết quả chính xác, về khả năng di truyền các gen của con giống với đàn con. Bạn cần thử nghiệm ở nhiều con cái.

+ Một con đực phải giao phối ít nhất 2 con cái. Sau đó đánh giá, nhận xét thế hệ đàn con sau khi sinh ra, cần so sánh với nhau từ đó mới có kết quả khách quan nhất.

+ Phải giao phối đúng thời gian, thời điểm, độ tuổi thì mới có kết quả chuẩn nhất. Vì con giống còn nhỏ khả năng di truyền sẽ hạn chế. Với các con trưởng thành tính di truyền thường vượt trội hơn.

+ Thế hệ đời con khi đã sinh ra sẽ được chăm sóc, nuôi dưỡng trong một môi trường. Như vậy mới có thể đánh giá đồng đều, đánh giá chính xác chất lượng của đời con.

+ Các yếu tố cần xem xét ở đời con đó là: năng suất số lượng sản phẩm, vóc dáng, chiều cao, trọng lượng, khả năng sinh sản, sức đề kháng…

+ Người nuôi cần đánh giá cả ưu và nhược điểm của thế hệ đàn con.

Xem thêm: Cách nuôi heo thịt nhanh lớn dành cho nhà nông

Chọn giống vật nuôi là gì ? Chọn giống vật nuôi là gì ? I. Khái niệm về chọn giống vật nuôiI. Khái niệm về chọn giống vật nuôiCăn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.Ngoài ra người ta còn chọn giống vật nuôi Ngoài ra người ta còn chọn giống vật nuôi dựa vào một số tiêu chí sau:dựa vào một số tiêu chí sau:a. Ngoại hình: a. Ngoại hình: Là hình dáng bên ngoài của Là hình dáng bên ngoài của con vật nuôi, mang đặc điểm đặc trưng con vật nuôi, mang đặc điểm đặc trưng của giống.của giống.b. Thể chất: b. Thể chất: Là chất lượng bên trong, mặt Là chất lượng bên trong, mặt sinh lý của cơ thể vật nuôi.sinh lý của cơ thể vật nuôi. - Tai nhỏ, u yến yếu kém phát triển, lông - Tai nhỏ, u yến yếu kém phát triển, lông có màu vàng nhạc hay vàng đậm.có màu vàng nhạc hay vàng đậm.- Nhu cầu dinh dưỡng thấp, mắn đẻ.- Nhu cầu dinh dưỡng thấp, mắn đẻ.- Con cái: 180 – 200 Kg.- Con cái: 180 – 200 Kg.- Con đực: 250 – 300 Kg.- Con đực: 250 – 300 Kg.- Sức cày kéo yếu, sản lượng sữa thấp, tỉ - Sức cày kéo yếu, sản lượng sữa thấp, tỉ lệ thịt xẻ từ 42 – 45%.lệ thịt xẻ từ 42 – 45%.BÒ VÀNG [ giống bản xứ ]BÒ VÀNG [ giống bản xứ ]Một số ví dụ về chọn lọc các giống vật nuôi

Bò Charolais – Chuyên thịt

Bò Charolais – Chuyên thịtCó nguồn gốc từ Pháp.Có nguồn gốc từ Pháp.30 tháng đạt 1000Kg. Tỉ lệ xẻ thịt đạt 65–70%30 tháng đạt 1000Kg. Tỉ lệ xẻ thịt đạt 65–70%Con cái: 800 Kg.Con cái: 800 Kg.Con đực: 1200 – 1400 Kg.Con đực: 1200 – 1400 Kg.

Gà Ai Cập :

Số lượng trứng/mái/năm : 170 quả.Tiêu tốn thức ăn/10 trứng : 2,3kg.Chất lượng trứng thơm ngon, tỷ lệ lòng đỏ cao, vỏ trứng màu trắng giống như gà Ri.Gà Lương Phượng : Số lượng trứng/mái/năm : 175 quả - Nuôi thịt Tiêu tốn thức ăn : 2,6 - 2,7kg/kg tăng trọng.Khối lượng cơ thể lúc 10 tuần tuổi : 1,8 - 1,9 kg/con.II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GiỐNG VẬT NUÔI GiỐNG VẬT NUÔI -Là phương pháp dựa vào các điều kiện -Là phương pháp dựa vào các điều kiện chuẩn đã định trước và căn cứ và sức sản chuẩn đã định trước và căn cứ và sức sản xuất.xuất.1. Chọn lọc hàng loạt.1. Chọn lọc hàng loạt.-Tiến hành: Đặt ra các chỉ tiêu cụ thể đối với -Tiến hành: Đặt ra các chỉ tiêu cụ thể đối với vật nuôi và dựa vào số liệu theo dõi từng chỉ vật nuôi và dựa vào số liệu theo dõi từng chỉ tiêu để chọn lọc con vật giống.tiêu để chọn lọc con vật giống.-Ưu nhược điểm: Nhanh, đơn giản, dễ thực -Ưu nhược điểm: Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện, không tốn kém nhưng hiệu quả không hiện, không tốn kém nhưng hiệu quả không cao.cao.2. Kiểm tra năng suất:2. Kiểm tra năng suất:-V-Vật nuôi chọn lọc nuôi trong môi trường điều ật nuôi chọn lọc nuôi trong môi trường điều kiện chuẩn, cùng 1 thời gian rồi dựa vào kết kiện chuẩn, cùng 1 thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với tiêu chuẩn quả đạt được đem so sánh với tiêu chuẩn định trước để chọn con giống tốt nhấtđịnh trước để chọn con giống tốt nhất-Tiến hành: -Tiến hành: Chọn lọc tổ tiên. Chọn lọc tổ tiên. Chọn lọc bản thân. Chọn lọc bản thân. Kiểm tra đời sau. Kiểm tra đời sau. -Ưu nhược điểm: Hiệu quả chọn lọc cao-Ưu nhược điểm: Hiệu quả chọn lọc cao. . Nhưng tốn nhiều thời gian, kinh phi và đòi Nhưng tốn nhiều thời gian, kinh phi và đòi hỏi trình độ của người thực hiện.hỏi trình độ của người thực hiện.III. Quản lí giống vật nuôiMục đích của quản lí giống vật nuôi là gì?Đăng ký Quốc giacác giống vật nuôiQuản lý giống vật nuôiPhân vùng chăn nuôiQuy định địa phươngChính sách chăn nuôiNhằm giữ và nâng cao phẩm chất của giống vật nuôi.GHI NHỚ-Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.-Ở nước ta hiện đang dùng phổ biến phương pháp chọn lọc hàng loạt và kiểm tra cá thể để chọn giống vật nuôi-Muốn phát huy được ưu thế của giống vật nuôi cần phải quản lí tốt giống vật nuôi.Chân thành cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý theo dõi phần trình bày của chúng em

Video liên quan

Chủ Đề