Hướng dẫn xuất bản vẽ drawing từ inventor sang solidwork

Bạn có bản vẽ 2D Autocad, bạn muốn chuyển nó thành Sketch của Solidworks để có thể dựng mô hình 3D. Bài viết sau sẽ hướng dẫn bạn chuyển các file DXF/DWG thành Sketch một cách đơn giản.

Hầu hết các công ty đều sử dụng bản vẽ 2D vẽ bằng Autocad dưới định dạng DXF/DWG để lập trình gia công trên máy CNC. Bạn có thể dùng các file Autocad 2D này để dựng các mô hình 3D cho các bản vẽ này. Việc sử dụng các biên dạng 2D có sẵn này để thiết kế các file 3D sẽ tiết kiệm thời gian cho bạn rất nhiều.

Trong Solidworks hỗ trợ bạn có thể Import các file DXF/DWG của Autocad để tạo Sketch. Bạn có thể xem chi tiết cách làm theo từng bước ở bài viết sau.

Hướng Dẫn Import file Autocad vào Solidworks

Bạn mở file Autocad bằng phần mềm Solidworks. Một cửa sổ DXF/DWG Import xuất hiện như hình dưới đây.

Ở mục 2D Sketch, Solidworks cho bạn chọn tùy chọn Import as reference để cho bạn tạo Sketch dưới dạng tham chiếu.

Nếu chọn tùy chọn tham chiếu này thì Sketch Solidworsk tạo ra sẽ bị khóa và không thể chỉnh sửa. Bạn chú ý hình cái bút chì có biểu tượng hình tròn gạch chéo × màu đen để nói Sketch này là dạng tham chiếu Reference.

Để có thể chỉnh sửa Sketch này như những Sketch thông thường trong Solidworks thì bạn chuột phải vào Sketch đó và chọn “Make Edit Sketch” từ bảng menu xổ xuống, bạn có thể xem hình dưới đây.

Việc sử dụng Sketch Reference chúng ta có thể ràng buộc về hình học như vị trí, offset và convert entities các đối tượng. Nhưng với lệnh Mirror thì chúng ta phải sử dụng đường xây dựng Construction Line để đối xứng.

Từ Sketch ta dựng hình 3D lên trong Solidworks:

Chức năng tạo Sketch Solidworks tham chiếu từ file Autocad 2D DXF/DWG sẽ rất hữu ích khi bạn thiết kế các Part chi tiết liên kết với nhau. Chức năng này giúp công việc dựng hình của chúng ta trở nên dễ dàng hơn.

  • 1. bản vẽ Solidworks 2016 tr Thực hiện bởi: KS. Võ Trường Thảo Giảng viên đào tạo Solidworks cơ bản và nâng cao tại trung tâm Advance Cad
  • 2. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 1/70 XUẤT BẢN VẼ - DRAWING I. PHẦN MỞ ĐẦU Thiết kế thì phải đi liền với những thể hiện trên bản vẽ, nếu coi Java hay C++ là ngôn ngữ lập trình của ngành công nghệ thông tin thì bản vẽ chính là ngôn ngữ giao tiếp không thể thay thế của cơ khí nói riêng và kỹ thuật nói chung. Bản vẽ giúp chúng ta làm việc, gia công, thể hiện ý tưởng, kết cấu cho tất cả mọi người cùng được biết mà không cần mất quá nhiều công cụ hổ trợ. Chính vì thế phần mềm SolidWorks hổ trợ mạnh mẽ các bạn kỹ thuật xuất bản vẽ các chi tiết và bản vẽ lắp ráp. Để sang môi trường xuất bản vẽ cho một chi tiết đã thiết kế sẳn hoặc chưa có sẳn thể tạo dựng bản vẽ tương tự như phần mềm AutoCAD Ta có các cách sau: 1. File -> New. 2. Vào biểu tượng để tạo một file mới. 3. Nhấn Ctrl + N để tạo một file mới. Sau khi thực hiện một trong ba cách trên ta có giao diện như hình dưới Hình 1: Hộp thoại New
  • 3. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 2/70 Để bắt đầu vào trong giao diện tạo một bản vẽ kỹ thuật ta thực hiện: 1. Nháy đúp chuột trái vào biểu tượng 2. Chọn vào biểu tượng như trên cách 1 xong ta nhấn nút OK Bước tiếp theo đó là các bạn chọn khổ giấy tùy theo mục đích cá nhân hoặc theo yêu cầu. Hộp thoại hiện ta giúp ta chọn khổ giấy để trình bày bản vẽ của mình. Có 3 cách để các bạn chọn cho mình một khổ giấy trên phần mềm SolidWorks: 1. Chọn các khổ giấy theo tiêu chuẩn mà phần mềm Solidworks cung cấp sẳn. Để chọn ta thực hiện nháy chuột trái vào mục Standard sheet size [thông thường chương trình sẽ chọn mặc định mục này cho chúng ta, nên không cần thực hiện lại nữa] Tại giao diện này chúng ta sẽ được cung cấp các khổ giấy tiêu chuẩn như: A0- Landscape: Khổ giấy A0 nằm ngang A1- Landscape: Khổ giấy A0 nằm ngang A2- Landscape: Khổ giấy A0 nằm ngang A3- Landscape: Khổ giấy A0 nằm ngang A4- Landscape: Khổ giấy A0 nằm ngang [như chú thích trên hình trên] A4- Portrait: Khổ giấy A0 dọc [như chú thích trên hình trên] Khung bên phải của giao diện sẽ là phần Preview, sẽ cho ta xem trước bố cục của bản vẽ mình sắp trình bày, bao gồm khung bản vẽ và khung tên bản vẽ. Hình 2: Lựa chọn khổ giấy
  • 4. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 3/70 Trong phần này cũng thể hiện cho các bạn kích thước chiều dài và rộng của khổ giấy đang chọn Width: 297.00mm: chiều rộng của khổ giấy là 297mm Height: 210.00mm: chiều cao của khổ giấy là 210mm Khi đã nhấp chuột chọn một khổ giấy phù hợp ta chọn OK để vào trong môi trường tạo bản vẽ. Tùy chọn Display sheet format có công dụng gì? Chúng ta có thể hiểu thông qua một ví dụ như sau: - Trường hợp 1: Tại giao diện chọn khổ giấy ta chọn khổ A4-landscape và chọn vào display sheet format -> Ok Hình 4: Hộp thoại Sheet Propertiess chọn Display sheet format Hình 3: Chiều rộng và cao của khổ giấy
  • 5. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 4/70 Ta được giao diện như sau: Hình 5: Bản vẽ khi chọn Display sheet format - Trường hợp 2: Tại giao diện chọn khổ giấy ta chọn khổ A4-landscape nhưng không chọn vào display sheet format -> Ok Hình 6: Hộp thoại Sheet Propertiess không chọn Display sheet format
  • 6. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 5/70 Ta được giao diện như sau: Hình 7: Bản vẽ khi không chọn Display sheet format Sự khác biệt ở đây là gì, chúng ta cùng so sánh. Hình 8: Kết quả giữa chọn và không chọn Display sheet format Kết luận: Ta chọn hay không chọn Display sheet format thì tùy vào nhu cầu sử dụng của bạn.  Nếu bạn muốn trình bày bản vẽ theo lối tự do, tận dụng tối đa diện tích khổ giấy thì không chọn Display sheet format.  Còn nếu bạn muốn trình bày bản vẽ theo một lối tiêu chuẩn, thống nhất và đại trà thì nên chọn Display sheet format.
  • 7. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 6/70 2. Ngoài những khổ giấy được phần mềm cung cấp, các bạn cũng có thể chọn cho mình một khổ giấy tiêu chuẩn khác. Bằng cách chọn vào mục Một hộp thoại Open hiện ra cho phép bạn chọn các khổ giấy theo các tiêu chuẩn khác nhau. Hình 9: Các khổ giấy theo tiêu chuẩn của SolidWorks Từ hình trên chúng ta có thể thấy Solidworks hổ trợ khá nhiều các tiêu chuẩn như: ISO, DIN, GOST, JIS... Chọn một khổ giấy và Open -> Ok để hoàn thành.
  • 8. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 7/70 3. Trong trường hợp không có một khổ giấy nào phù hợp với nhu cầu riêng biệt của bạn có thể thiệt lập cho mình một khổ giấy với size hoàn toàn khác với tiêu chuẩn bằng cách nháy chuột trái vào mục Custom sheet size. Hình 10: Giao diện khi chọn khổ giấy tùy ý Khi thực hiện xong bước trên, lúc này giao diện Drawing của phần mềm SolidWorks sẽ xuất hiện như hình bên dưới: Hình 11: Giao diện khi tạo file Drawing Tùy theo máy các bạn cài đặt chuẩn Template drawing hay chưa thì giao diện của mổi bạn sẽ có chút ít khác nhau, nhưng việc đó không ảnh hưởng đến mục đích chung là làm sao để trình bày một bản vẽ hoàn hảo nhất. Đây là phần mở đầu của mảng Drawing trên phần mềm SolidWorks, chúng ta cùng phân tích sâu hơn trong các phần tiếp theo.
  • 9. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 8/70 II. CÁC THIẾT LẬP CỦA MỘT BẢN VẼ. 1. Tạo khung bản vẽ, khung tên Như phần mở đầu đã giới thiệu, Khi chúng ta tạo một file bản vẽ thì một là khung tên, khung bản vẽ sẽ theo một tiêu chuẩn nào đó, hai là một trang giấy trống không có gì. Vậy, làm sao để tạo được khung bản vẽ theo ý của mình? Để vào môi trường tạo khung bản vẽ ta thực hiện như sau: Bước 1: Tạo một file bản vẽ như phần mở đầu đã hướng dẫn. Bước 2: Thực hiện như sau: Nhấp chuột phải vào trang vẽ và chọn Edit sheet format như hình. Ngay sau đó chúng sẽ thấy giao diện màn hình các line, text của khung tên, khung bản vẽ. Việc làm của bạn bây giờ là edit hoặc xóa vẽ lại theo bản vẽ tiêu chuẩn của Công ty bạn, của Trường bạn. Ví dụ: Sau khi nhấn vào Edit sheet format ta được như sau Hình 12: Giao diện khi chọn Edit sheet format
  • 10. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 9/70 Đối với mình thì mình lập bản vẽ như sau: xóa hết tất cả các line và text trên màn hình, sau đó dùng lệnh vẽ line trong thẻ Sketch để tạo khung bản vẽ và khung tên, dùng lệnh đo kích thước Smart Dimension để đo kích thước như hình dưới. Hình 13: Khung bản vẽ còn các đường đo kích thước Vấn đề xảy ra ở đây chính là trong khung tên và khung bản vẽ của mình vừa tạo ra hoàn toàn không được chứa các đường đo kích thước. Nếu nhấn OK Sheet format vừa tạo thì những đường đo kích thước ấy vẫn hiện diện trên bản vẽ của bạn. Mẹo: Để không phải xóa các đường đo kích thước thì ẩn nó đi, bằng cách như sau: Các bạn rê chuột vào đường kích thước muốn ẩn sau đó nhấn chuột phải -> Hide Có thể thực hiện ẩn nhiều đường đo kích thước bằng cách nhấn giữ Ctrl và nhấn chuột trái chọn cùng lúc nhiều kích thước, sau đó nhấn chuột phải vào một đường đo kích thước bất kì -> Hide Khi thực hiện xong, trên trang vẽ của mình chỉ còn lại khung bản vẽ và khung tên theo đúng như mong muốn. Nhấn vào biểu tượng trên góc bên phải màn hình để hoàn thành khung bản vẽ và khung tên theo đúng chuẩn bạn muốn.
  • 11. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 10/70 2. Thiết lập đơn vị đo lường cho bản vẽ. Đối với bản vẽ sử dụng ở Việt Nam, thông thường sử dụng đơn vị đo theo chuẩn milimeter. Tuy nhiên đối với một số máy mới cài đặt Solidworks lần đầu tiên và chế độ mặc định của SolidWorks sẽ theo đơn vị đo lường là Inch. Điều này khá bất tiện cho những người dùng tại Việt Nam bởi nếu mỗi lần sử dụng phải đổi đơn vị đo lường thì khá phiền phức. Vì thế chúng ta nên thiết lập ngay ban đầu cho chương trình SolidWorks của mình theo chuẩn đo lường kích thước là milimeter. Để thực hiện được việc này, ta thao tác như sau: Bước 1: Tạo một file bản vẽ mới Bước 2: Để ý dưới góc bên phải của giao diện chương trình ta thấy. Có nghĩa là chương trình của chúng ta đang theo hệ đo lường kích thước là Inch. Bước 3: nhấp chuột trái vào tại đây sẽ cho ta nhiều lựa chọn về hệ đo lường, hệ đo lường nào phù hợp với bản vẽ của bạn thì bạn chỉ cần việc nhấp chuột trái chọn nó là xong. Nếu chi tiết của bạn quá lớn thì nên chọn MKS, chi tiết dạng trung thì chọn CGS, còn những chi tiết nhỏ thông thường ta chọn MMGS. Đối với IPS thì chỉ sử dụng cho những bản vẽ đo lường theo hệ inch. Loại Kích thước Khối lượng Thời gian MKS mét kg giây CGS cm gr giây MMGS mm gr giây IPS inch pound giây Bảng 1: Bảng các hệ đo lường
  • 12. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 11/70 Bước 4: Để cài đặt hệ đo lường bạn vừa chọn cho những lần tạo bản vẽ tiếp theo mà không cần làm đi làm lại bước này, ta chỉ cần bấm Save bản vẽ vừa tạo lại và lựa chọn như sau: Hình 14: Cách tạo Drawing templates Trên mục Save as type ta chọn Drawing templates Và mục File name ta sửa tên vừa tạo thành Part Bước 5: nhấp Save để hoàn thành công việc cài đặt một chuẩn hệ đo lường để sử dụng cho các lần sau. 3. Thiết lập góc chiếu phù hợp cho bản vẽ. Chắc các bạn cũng đã từng nghe về góc chiếu thứ nhất và góc chiếu chiếu thứ ba trong một bản vẽ kỹ thuật. Để hiểu hơn về quy ước góc chiếu này và làm sao lựa chọn chính xác góc chiếu cho bản vẽ của mình sắp thiết kế thì trong phần này tôi sẽ giới thiệu cho các bạn vài nét về hai góc chiều vừa nêu trên. Góc chiếu thứ nhất [first angle]: Ta có một hình chiếu cạnh nhìn từ trái qua phải thì khi nhìn từ trái qua, thấy đường nét nào thì đó là nét thấy, đường nào không thấy sẽ thể hiện bằng nét khuất và đặt ở bên phải của hình chiếu đúng. Góc chiếu thứ ba [third angle]: Ta có một hình chiếu cạnh nhìn từ trái qua phải thì khi nhìn từ trái qua, thấy đường nét nào thì đó là nét thấy, đường nào không thấy sẽ thể hiện bằng nét khuất và đặt ở bên trái của hình chiếu đúng. Điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng đọc hiểu bản vẽ. Vậy để chọn đúng góc chiếu trên phần mềm SolidWorks ta thực hiện như sau: Bước 1: nhấp chuột phải vào trang vẽ và chọn Properties.
  • 13. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 12/70 Bước 2: Tại vùng giữa phía trên của hội thoại, trong tùy chọn Type of projection ta chon First angle [góc chiếu này thường được sử dụng tạo Việt Nam] hoặc Third angle theo nhu cầu của bạn. Kết quả khác nhau giữa hai góc chiếu như sau: Hình 15: So sánh hai góc chiếu First angle và Third angle Bước 3: nhấp Ok để hoàn thành 4. Tạo layer cho bản vẽ Layer là phần thể hiện các đường nét về kiểu đường, độ dày cũng như màu sắc của các line, các text, các ký hiệu hình học của bản vẽ kỹ thuật. Tiếp tục trong phần này mình sẽ hướng dẫn tạo layer theo nhu cầu của từng cá nhân. Bước 1: Đầu tiên ta tạo một file bản vẽ mới, để thực hiện được gọn gàng chức năng này ta cần hiện nhóm lệnh Layer lên bằng cách nhấp chuột phải vào vị trí trống trên thẻ View Layout hoặc Annotation hoặc Sketch, Evaluate... Tiếp theo đó ta kích chọn vào Layer sao cho Layer thể hiện dấu
  • 14. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 13/70 Khi đó phía dưới màn hình, bên trái sẽ hiện thị các tùy chọn để thiết lập Layer cho bản vẽ như hình. Bước 2: Chọn Layer Properties để thiết lập các cài đặt Ngay lập tức hộp thoại của Layer Properties hiện ra và mình bắt tay ngay và việc thiết lập. Hình 16: Hộp thoại Layer Có các thuộc tính cần nắm ở đây là: - Name: tên của layer. Ví dụ trên hình thì tên của Layer là FORMAT - Description: mô tả tùy ý về layer mà bạn sẽ tạo ra. - On/off: tắt mở layer. Tắt tương ứng với bóng đèn màu trắng , mở = màu vàng - Color: màu sắc của layer được thể hiện trong ô vuông chứa màu đó. Ví dụ trên hình thì màu của layer là màu đen - Style: kiểu đường nét [liền, đứt, chấm gạch, chấm chấm gạch...] - Thickness: độ dày của đường nét Các nút bên phải: Tạo một layer mới Xóa layer đang chọn Hoàn tất tất cả các layer vừa tạo hoặc chỉnh sửa Hủy bỏ các thao tác vừa thực hiện trên layer và sẽ lưu lại thời điểm nhấp OK gần nhất
  • 15. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 14/70 Ví dụ một thiết lập cho một layer như sau: - Nhấp New để tạo một layer mới. Hình 17: Tạo một Layer mới - Nháy đúp chuột trái vào layer1 để đổi tên - Nháy chuột vào ô vuông màu đen phía dưới Color để chọn màu: ở đây tôi chọn màu đỏ.
  • 16. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 15/70 - Nháy chuột vào dòng kẻ đen dưới chữ Style để chọn kiểu nét hiển thị, ở đâu tôi chọn Dashed [nét đứt]. Lưu ý: kéo thanh trượt để chọn các kiểu khác theo ý bạn - Cuối cùng là chọn độ dày mỏng của nét vẽ Nháy chuột vào dòng kẻ đen dưới Thickness, ở đây tôi chọn độ dày của “Net khuat” là 0.25mm Lưu ý: trong trường hợp bạn không thấy độ dày nào vừa ý trong các lựa chọn trên, bạn hoàn toàn có thể chọn cho mình một độ dày theo ý bằng cách nhấp chuột vào Custom Size khí đó màn hình sẽ hiển thị một hộp thoại, ta chỉ cần nhập độ dày và OK Sau khi hoàn thành các bước thiết lập ta được kết quả như hình dưới và nhấn vào nút OK để hoàn thành thiết đặt: Tiếp tục thực hiện lại các bước trên để thiết lập được nhiều layer hơn cho bản vẽ, bản vẽ càng nhiều layer thì thể hiện càng rõ ràng, càng dễ phân biệt, tìm kiếm...
  • 17. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 16/70 III. Tạo các hình chiếu cơ bản Để xuất được các hình chiếu điều kiện đầu tiên ta phải có một thiết kế file 3D [Part] hoặc cũng có thể tạo bản vẽ một cách thủ công, tuy nhiên trường hợp tạo thủ rất ít khi sử dụng, tại vì khi tạo bản vẽ thủ công rất khó cập nhật, rất khó thao tác trên trang giấy vẽ và điều quan trọng khiến nó ít được sử dụng vì phương pháp này tạo bản vẽ rất tốn thời gian và không thể tự động cập nhật các giá trị khi mô hình chúng ta thay đổi kích thước. Chính vì lý do đó mà ở đây tôi chỉ hướng dẫn các bạn cách tạo bản vẽ từ file Part. 1. Đưa một chi tiết Part vào môi trường xuất bản vẽ. Đầu tiên ta tạo một file xuất bản vẽ từ phần mềm SolidWorks. Để lấy các hình chiếu cho vật thể có các cách sau: Cách 1: Chọn vào mục Model View của thẻ View layout khi đó một hộp thoại dài bên dưới, nằm bên trái màn hình sẽ xuất hiện. Tiếp theo ta nhấp chuột vào mục Browse để mở một hộp thoại khác, tại đây SolidWorks cung cấp cho ta vị trí để đi tới file Part mà mình lưu để đưa ra bản vẽ. Công việc của bạn chỉ cần làm là tìm đến chi tiết đó và nháy vào nút Open Một số trường hợp trong hộp thoại Open documents của các bạn có xuất hiện một hoặc một vài chi tiết nào đó thì cũng không bận tâm lắm, tại vì bạn đang mở nó trong môi trường Part nên phần mềm sẽ tự động lấy liên kết trong này. Ví dụ: tôi đang ở fike Part của chi tiết “ong lot tren” nên trong phần Open documents của tôi sẽ xuất hiện tên file Part đó. Lúc này bạn kéo chuột ra giao diện khổ giấy sẽ có một hình chiếu bám theo chuột, bạn chỉ cần chọn vị trí thích hợp và nhấp chuột, hình chiếu đó sẽ được đặt tại đó, Tiếp theo bạn rê chuột theo các góc 0, 45, 90, 135... để có các hình chiếu tiếp theo nếu bạn có nhu cầu sử dụng. Sau khi đã đủ hình chiếu bạn nhấp OK hoặc bấm phím ESC để hoàn tất. Lưu ý: để chọn hình chiếu thông thường tại Việt Nam thì ta chỉ cần rê chuột xuống dưới hình chiếu ban đâu để lấy hình chiếu bằng, rê chuột sang phải hình chiếu ban đầu
  • 18. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 17/70 để lấy hình chiếu cạnh và tương tự chọn một trong các góc 45 độ để chọn hình chiếu trục đo thể hiện rõ nhất. Kết quả lúc này như hình dưới: Hình 18: Bố trí các hình chiếu Cách 2: Các bạn mở file 3D part để xuất bản vẽ lên và trên ô New ta chọn Make Drawing from Part/Assembly Lúc này bên phải màn hình sẽ hiển thị một hộp thoại và trên đây sẽ hiện thị tất cả các hình chiếu đúng, bằng, cạnh, và các hình chiếu trục đo.
  • 19. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 18/70 Để lấy được một hình chiếu bất kì vào trang giấy, ta chỉ cần nhấp giữ chuột trái và kéo ra ngoài trang giấy, lựa chọn vị trí thích hợp và thả chuột. Lúc này khi bạn di chuyển chuột sẽ lấy được các hình chiếu tiếp theo như cách 1 đã nêu trên. Hình 19: Bố trí hình chiếu theo cách 2 Và kết quả ta vẫn đạt được như cách 1. Trong cuốn giáo trình này tôi sẽ trình bày nhiều cách để bạn nào thấy hợp thích cách nào thì thực hiện theo cách đó, chứ không gò bó các bạn phải thực hiện một cách đơn điệu. Trong lúc thực hiện di chuyển chuột để lựa chọn các hình chiếu thích hợp thì bên trái màn hình cũng xuất hiện một hộp thoại. Ở đây mình lưu ý với các bạn 02 điểm cần lưu ý như sau. - Nhấp chuột vào mục Preview để xem trước hình chiếu - Nhấp vào mục Auto-start project view để tiếp tục tạo ra thêm các hình chiếu khác theo hướng di chuyển chuột của bạn, thường mục này được chọn mặc định
  • 20. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 19/70 2. Điều chỉnh các thuộc tính của một hình chiếu 2.1 Cách biểu diễn hình chiếu. Mục Display Style cho bạn các kiểu biểu diễn một hình chiếu, đơn thuần là biểu diễn các nét thấy, nét khuất, các đường chuyển tiếp hoặc thể hiện theo màu sẳn có của vật thể 3D. + Dạng Wireframe: tất cả các cạnh thấy và cạnh khuất điều được biểu diễn bằng nét liền. + Dạng Hidden Lines Visible: Các đường thấy sẽ được thể hiện bằng nét liền, các đừng khuất sẽ được biểu diễn bằng nét đứt. + Dạng Hidden Lines Removed: chỉ hiển thị các đường thấy.
  • 21. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 20/70 + Dạng Shaded With Edges: hiển thị dạng tô màu vật thể như thể hiện của file part và các đường giao tuyến giữa các bề mặt. + Dạng Shaded: hiển thị dạng tô màu vật thể như thể hiện của file part nhưng không hiển thị các đường giao tuyến giữa các bề mặt [dạng bóng]. 3. Thay đổi tỷ lệ hình chiếu. Trường hợp rất phổ biến đó là khi kéo hình chiếu từ mô hình file part thì sẽ kích cỡ hình chiếu sẽ không được như mong muốn, lúc thì quá nhỏ, trang giấy còn trống quá nhiều, lúc thì quá to gây tốn diện tích, không còn vị trí trống để bố trí các hình khác hoặc thậm chí là vượt ngoài khung bản vẽ. Vì thế ở phần này, tôi xin giới thiệu các bạn cách làm thế nào để điều chỉnh được tỉ lệ theo như mong muốn chỉ trong và bước đơn giản. Bước 1: Rê chuột vào hình chiếu các bạn muốn thay đổi tỉ lệ cho tới khi viền của hình chiếu sáng lên và nhấp chuột trái. Ngay lúc này, bên trái màn hình sẽ xuất hiện một hộp thoại Drawing View? Đấu chấm hỏi [?] là số bao nhiều tùy thuộc vào hình chiếu của bạn. Bước 2: Kéo thanh trượt xuống dưới tới mục Scale ta có các lựa chọn sau: - Use sheet scale: trong tùy chọn này thì mình không được thay đổi tỉ lệ bởi vì tỉ lệ sẽ được lấy tự động theo tỉ lệ của trang bản vẽ, Vậy, tỉ lệ của trang bản vẽ ở đâu? Làm thế nào để thay đổi tỉ lệ khác? Để xác định hoặc thay đổi tỉ lệ của trang bản vẽ các bạn nhấp chuột phải vào khoảng trống trên trang vẽ và chọn Properties Hộp thoại Sheet Properties hiện lên và kèm theo thông tin tỉ lệ trang bản vẽ. Để thay đổi tỉ lệ các bạn chỉ cần xóa tỉ lệ hiện tại và thay bằng tỉ lệ bạn muốn.
  • 22. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 21/70 Ví dụ bây giờ tôi thay đổi tỉ lệ là 1:4, nhấp OK và quay sang thanh Drawing view ta được như hình bên. - Use custom scale: thay đổi tỉ lệ hình chiếu theo nhu cầu của mỗi cá nhân ngay tại giao diện này. Ô đầu tiên đó là các tỉ lệ chuẩn mà Solidworks thiết đặt, còn nếu vẫn chưa đạt theo yêu cầu của bạn thì vẫn còn có thể thay đổi tỉ lệ một cách thủ công, không theo bất cứ tỉ lệ chuẩn nào. Bằng cách: Chọn User Defined [lưu ý phải kéo thanh cuộn lên để thấy được tùy chọn này] Sau đó chỉ cần bạn nhập tỉ lệ theo nhu cầu của bạn vào ngay ô phía dưới.
  • 23. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 22/70 IV. Các lệnh trong View Layout. 1. Standard 3 View. Trong lựa chọn này sẽ tự động lấy ba hình chiếu đứng bằng cạnh cho chúng ta, chỉ cần một bước là có được ba hình chiếu. Nhược điểm của lệnh này là khó điều chỉnh và phải hiểu thật rõ quy tắc chiếu hình, cũng như khi lập mô hình Part phải đúng hướng. Để thực hiện ta chọn Standard 3 View, hộp thoại hiện ra Ta chỉ cần Browse file Part đã thiết kế và nhấn Open Ngay lập tức trên màn hình sẽ xuất hiện 3 hình chiếu [3 View] Nếu hình chiếu đưa ra không đúng ta có thể thay đổi bằng cách nhấp vào hình chiếu đó và lụa chọn một trong các hình chiếu sau đây: Tuy nhiên khi một hình chiếu thay đổi sẽ kéo theo 2 hình chiếu kia cũng thay đổi theo, chính vì thế ngay lúc đầu tôi đã nêu ra nhược điểm của nó Ta được kết quả như hình bên dưới:
  • 24. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 23/70 2. Model View. Xem lại mục 1 của phần III. Tạo các hình chiếu cơ bản => Đưa một chi tiết Part vào môi trường xuất bản vẽ. 3. Projected View Lệnh này có công dụng là tạo ra hình chiếu liên quan từ hình chiếu được chọn. Để dễ hiểu tôi có một ví dụ: Nếu bạn đang có một hình chiếu đứng và giờ bạn đang cần hình chiếu cạnh từ chính hình chiếu đứng này thì bạn dùng lệnh Projected View. Lệnh này được sử dụng rất phổ biến, đơn giản vì nó cho phép ta lựa chọn theo ý mình muốn, khi nào thấy hình hợp thì dừng lại. Để thực hiện được lệnh này ta chọn trước một hình chiếu muốn tạo ra các hình chiếu liên quan đến hình chiếu này. Ví dụ tồi sẽ lấy hình chiếu trục đo cho chi tiết trên Một cách khác để thực hiện nó nhanh hơn đó là các bạn rê chuột vào viền hình chiếu và nhấp chuột trái, khi đó bên phải chuột sẽ cho ta các lệnh: Lúc này các bạn chỉ cần nhấp lệnh Projected View và di chuyển các góc để có được hình chiếu như ý.
  • 25. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 24/70 4. Auxiliary View Một số mô hình các các cạnh nghiêng thì lệnh này có tác dụng tạo ra một hình chiếu phụ với hướng nhìn vuông góc với mặt nghiêng đó để thể hiện được rõ ràng hơn so với hình chiếu sơ sở [hình chiếu góc] Để thực hiện ta gọi lệnh Auxiliary View bằng cách nhấp chuột vào nó, tiếp theo chọn một cạnh để định hướng cho hướng chiếu phụ, ngay khi chọn xong sẽ xuất hiện một hình chiếu dính theo chuột và bạn chỉ cần việc chọn vị trí và nhấp chuột một lần nữa. 5. Section View Một phần không thể thiếu trong bản vẽ kỹ thuật đó là hình cắt, mặt cắt, để thể hiện các kết cấu bên trong của chi tiết. Gọi lệnh Section View để đi sâu hơn vào các tùy chọn của lệnh. Điều kiện đầu tiên là phải có một hình chiếu cơ sở. Có 2 cách để tạo một hình cắt cho chi tiết: Thứ nhất là tạo theo định dạng cho sẳn của phần mềm, thứ hai là tạo hình cắt theo nhu cầu. Cách 1: Tạo theo định dạng cho sẳn của phần mềm. Gọi lệnh Section View trong thẻ View Layout, khi này hộp thoại hiện ra và ta có các lựa chọn: - Tạo hình cắt đứng - Tạo hình cắt ngang - Tạo hình cắt nghiêng - Tạo hình cắt theo góc Cạnh muốn tạo hướngc hiếu phụ, vuông góc với cạnh này Hình chiếu phụ sinh ra với hướng vuông góc
  • 26. Võ Trường Thảo Advancecad Trang 25/70 Trong trường hợp này tôi tạo hình cắt ngang với mô hình và rê chuột ra ngoài trang vẽ để chọn vị trí đường cắt đi qua, phần mềm sẽ cho ta bắt các điểm để tạo hình cắt dễ dàng và chính xác hơn. Sau khi đã lựa chọn vị trí đường cắt thì một bảng hiện ra, việc tiếp theo là nhấp OK để tạo ra hình cắt, ngay sau đó là hình cắt tạo ra sẽ bám vào chuột, lúc này chỉ cần bạn chọn một vị trí thích hợp để đặt hình cắt nữa là hoàn thành. Tuy nhiên hướng chiếu của hình cắt cũng cần phải được điều chỉnh cho đúng nhu cầu, để làm được điều đó ta qua hộp thoại đứng Section View ở bên trái màn hình. Để đảo hướng chiếu ta chọn và nút Flip Direction. Để đặt tên cho hình cắt, ta nhập vào ô trống phía dưới. Cách 2: Tạo hình cắt theo nhu cầu Khi mô hình quá phức tạp đòi hỏi hình cắt phải đi qua nhiều vị trí [nhiều bậc] mới thể hiện hết kết cấu của chi tiết. Với cách một chúng ta không làm được và không linh động. Điều đầu tiên trong cách thứ hai này cũng cần đó là một hình chiếu cơ sở để dựa vào nó tạo ra hình cắt. Tiếp theo các bạn qua thẻ Sketch để vẽ ra đường cắt cho riêng mình Ví dụ ở đây tôi vẽ sketch như sau:

Chủ Đề