Giun đũa thải chất thải ở đâu

Những câu hỏi liên quan

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14: Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

   - Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa gì?

   - Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng như thế nào?

   - Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũa so với ruột phân nhánh của giun dẹp [chưa có hậu môn] thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao?

   - *Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào?

Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ [bản lề vỏ] d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BSCKII Phan Thị Minh Hương - Bác sĩ Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Ở xứ nhiệt đới như Việt Nam, môi trường sinh sống và tập tục ăn uống vô cùng đa dạng, vấn đề lây nhiễm các loại ký sinh trùng là khó tránh khỏi. Trong đó, nhiễm giun đũa khá thường gặp, đặc biệt là trẻ nhỏ. Triệu chứng bệnh giun đũa đa dạng, dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Vậy nên những hiểu biết về vấn đề này là vô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cả gia đình.

Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides. Khác với các loài ký sinh trùng khác, đây là loại giun có kích thước khá lớn, như một con giun cái trưởng thành có chiều dài từ 20 đến 25 cm, giun đực là từ 15 đến 17cm. Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người.

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền.

Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

Biểu hiện của nhiễm giun đũa không đặc trưng, dễ nhầm lẫn vào các bệnh lý khác.

Ở trẻ em, triệu chứng có thể là trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc, cân nặng chậm phát triển.

Nếu có quá nhiều giun trong ruột, trẻ sẽ có biểu hiện của tắc ruột. Cụ thể là trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng, táo bón. Nếu giun từ ruột non đi qua ống mật sẽ gây tắc mật, viêm đường mật, sỏi đường mật, giun xuống ruột thừa gây viêm ruột thừa cấp.

Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi, người bệnh có thể đến khám vì lý do khò khè, khó thở mạn tính hay biểu hiện cấp tính như đau ngực dữ dội, ho khan, sốt cao.

Một số trường hợp hiếm gặp là thấy được giun sống chui ra từ phân khi trẻ đi tiêu hay bắt gặp giun chui ra từ miệng, mũi khi trẻ ngủ hay ho, sặc.

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc và trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng là những biểu hiện của bệnh giun đũa

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

  • Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  • Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  • Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
  • Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
  • Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
  • Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

XEM THÊM:

19/06/2021 1,171

D. Hậu môn

Đáp án chính xác

Đáp án D
Giun đũa loại các chất thải qua hậu môn

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,580

Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng

Xem đáp án » 18/06/2021 819

Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 653

Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm

Xem đáp án » 19/06/2021 628

Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 610

Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

Xem đáp án » 19/06/2021 551

Giun đũa di chuyển nhờ

Xem đáp án » 19/06/2021 438

Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

Xem đáp án » 19/06/2021 415

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Trứng giun đũa theo …[1]… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …[2]… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …[3]… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây.

Xem đáp án » 18/06/2021 379

 Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Trứng giun đũa theo …[1]… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …[2]… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …[3]… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây.

Xem đáp án » 18/06/2021 346

Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?

Xem đáp án » 18/06/2021 345

Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?

Xem đáp án » 19/06/2021 233

Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?

Xem đáp án » 19/06/2021 112

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Trứng giun đũa theo …[1]… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …[2]… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …[3]… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây

Xem đáp án » 19/06/2021 87

Video liên quan

Chủ Đề