Giáo án ôn tập toán 9 chương 1 đại số năm 2024

biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học theo chương trình sách giáo khoa. Hi vọng tài liệu Giáo án Toán lớp 9 này sẽ được thầy cô giáo và các em đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu.

Giới thiệu bộ giáo án toán 9 chuẩn kiến thức

Nội dung giáo án toán 9 được biên soạn kỹ lưỡng, cách trình bày khoa học giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian trong quá trình soạn giáo án lên lớp. Ihoc trân trọng giới thiệu Bộ Giáo án Toán lớp 9 Đại số, Hình học đầy đủ 2 học kỳ với phương pháp mới theo hướng phát triển bám sát mẫu Giáo án Toán chuẩn của Bộ Giáo dục.

Giới thiệu bộ giáo án toán 9 chuẩn kiến thức

Giáo án toán lớp 9 mới nhất trọn bộ cả năm

Giáo án toán 9 – Chương 1 – tiết 1: Căn bậc hai

Mục tiêu

Yêu cầu đạt được:

  • Hiểu được định nghĩa và biết ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
  • Phát hiện được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
  • Xác định được căn bậc hai của một số không âm.

Năng lực chung:

  • Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
  • Phẩm chất: Rèn luyện đức tính chăm chỉ, tự học, vượt khó.

Chuẩn bị

  • Giáo viên: Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm.
  • Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

Hoạt động giảng dạy

NỘI DUNGSẢN PHẨM1. Hoạt động 1: Mở đầu [Khởi động]:GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình môn toán 9 và một số yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập,…

GV giới thiệu sơ lược nội dung chương I môn đại số

Hôm nay ta nghiên cứu bài học đầu tiên của chương.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:

– Mục tiêu: Hs nắm được căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm

– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề

– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm bàn,

– Phương tiện và thiết bị dạy học: Bảng phụ

– Sản phẩm:

– Năng lực: Tư duy, giải quyết vấn đề.

– GV nhắc lại các kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7

– Cho HS làm ?1

GV lưu ý hai cách trả lời:

Cách 1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai.

Cách 2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai.

Ví dụ: 3 là căn bậc hai của 9 vì 32 \= 9. Mỗi số dương có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau, nên –3 cũng là căn bậc hai của 9.

GV: Từ lời giải ?1 GV dẫn dắt đến định nghĩa như sau:

· 3 là căn bậc hai số học của 9; là căn bậc hai số học của 2; là căn bậc hai số học của a

* Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0

– GV: Nêu ví dụ 1 như SGK. Yêu cầu HS tự nêu ví dụ?

– GV: Giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm ?2

– GV: Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu.

* GV: Yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ trên.

– GV: Nhận xét việc hoạt động nhóm của HS.

HS: Theo dõi phần căn bậc hai của một số a không âm trên bảng phụ đã học ở lớp 7.

HS: Làm ?1 SGK.

HS: Lấy được ví dụ.

HS: Thực hiện ?2.

HS: Làm ?3 theo nhóm.

HS: Cử đại diện nhóm trình bày, các em khác theo dõi và nêu nhận xét.

1. Căn bậc hai:

  1. Định nghĩa:

Với a > 0, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 được gọi là căn bậc hai số học của 0.

  1. Ví dụ

Căn bậc hai số học của 36 là [ \= 6]

Căn bậc hai số học của 3 là

  1. Chú ý:

Để xem trọn bộ giáo án, mời thầy cô và các em tải file đính kèm bên dưới. Ngoài giáo án toán 9, Ihoc.vn còn cập nhật liên tục giáo án điện tử lớp 9 và những lớp khác các môn khác như Ngữ văn, Tiếng Anh, Lịch sử, Địa Lý,…thầy cô và các bạn tham khảo thêm.

Cho 2 hs xung phong chữa bài tập 72 mỗi em chữa 2 ý.

? Nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 72/40 [với các số x; y ³ 0]

a/ xy – y$\sqrt{x}$+$\sqrt{x}$–1= [$\sqrt{x}$–1][ y$\sqrt{x}$+1] với x$\ge $0

b/ $\sqrt{\text{ax}}-\sqrt{by}+\sqrt{bx}-\sqrt{ay}$$=\left[ \sqrt{x}-\sqrt{y} \right]\left[ \sqrt{a}+\sqrt{b} \right]$

c/$\sqrt{a-b}+\sqrt{{{a}{2}}-{{b}{2}}}$$=\sqrt{a+b}\left[ 1-\sqrt{a-b} \right]$

d/ 12–$\sqrt{x}$–x = [3–$\sqrt{x}$][4+$\sqrt{x}$]

* Hoạt động 1:

Làm bài 74 /40

* HĐ cá nhân:

NV1: Để gải bài toán này ta sử dụng kiến thức nào?

NV2: Để tìm được x ta làm như thế nào?

* Hoạt động 2:

Làm bài 75/40

* HĐ cá nhân:

Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào?

* HĐ cặp đôi: các cặp biến đổi và chứng minh.

* Hoạt động 3:

* HĐ cá nhân: Muốn rút gọn biểu thức Q ta làm như thế nào?

* HĐ cặp đôi: Có nên trục ngay căn thức ở mẫu của các phân số hay không? Vì sao?

* HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm?

+ Các nhóm trình bày bài làm, nhóm khác nhận xét.

GV nhận xét và kết luận.

HS làm bài 74 vào vở

HS: Biến đổi bằng cách sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt{{{A}^{2}}}=\left| A \right|$ rồi xét giá trị tuyệt đối

2 hs lên bảng thực hiện

+Phân tích tử và mẫu thành nhân tử

+Ta đi biến đổi vế trái thành vế phải bằng cách sử dụng các phép biến đổi đã học.

HS đứmg tại chỗ trả lời.

- Ta sử dụng các phép biến đổi như đưa thừa số vào trong dấu căn, phân tích đa thức thành nhân tử . . . để rút gọn biểu thức.

- Ta sử dụng các phép biến đổi đã biết như quy đồng, nhân chia các phân thức đại số

Trước tiên ta quy đồng mẫu trong ngoặc

Ta thực hiện phép tính nhân các phân thức.

1 HS lên bảng biến đổi, cả lớp làm bài vào vở của mình

HS nhận xét bài làm của bạn rồi sửa sai.

Dạng 3: Tìm x

Bài 74/40

a/ $\sqrt{{{[2x-1]}^{2}}}$=3$\Leftrightarrow $$\left| 2x-1 \right|$=3

$\Leftrightarrow $$2x1=3$ hoặc $2x1=3$

$\Leftrightarrow $$x=2$ hoặc $x=\text{ }1$

b/ $\dfrac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\dfrac{1}{3}\sqrt{15x}$

ĐK: $x\ge 0$

$\Leftrightarrow \dfrac{1}{3}\sqrt{15x}=2$$\Leftrightarrow x=2,4$[TMđk]

Bài 75/40

Chứng minh các đẳng thức:

a/ $\left[ \dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\dfrac{\sqrt{216}}{3} \right]\dfrac{1}{\sqrt{6}}=-1,5$

VT$=\left[ \dfrac{\sqrt{2}\sqrt{6}-\sqrt{6}}{2\sqrt{2}-2}-\dfrac{6\sqrt{6}}{3} \right]\dfrac{1}{\sqrt{6}}$

$=\left[ \dfrac{\sqrt{6}[\sqrt{2}-1]}{2[\sqrt{2}-1]}-2\sqrt{6} \right]\dfrac{1}{\sqrt{6}}$

$=\left[ \dfrac{1}{2}-2 \right]\sqrt{6}\dfrac{1}{\sqrt{6}}$= –1,5=VP

c/$\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\dfrac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=a-b$

với$a>0;\text{ }b>0$ ; a$\ne $b

VT $=\dfrac{\sqrt{ab}[\sqrt{a}+\sqrt{b}]}{\sqrt{ab}}.[\sqrt{a}-\sqrt{b}]$

$=[\sqrt{a}+\sqrt{b}].[\sqrt{a}-\sqrt{b}]$

\= $a-b$ = VP

Bài 76/41Với a>b>0

Q=$\dfrac{a}{\sqrt{{{a}{2}}-{{b}{2}}}}$$-\dfrac{{{a}{2}}-{{a}{2}}+{{b}{2}}}{b\sqrt{{{a}{2}}-{{b}^{2}}}}$

Chủ Đề