Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết biến pháp khắc phục khi cây bị ngập úng

Bài 3 trang 9 SGK Sinh học 11

Đề bài

Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Khi đất bị ngập nước, ôxi trong không khí không thể khuếch tán vào đất.

Lời giải chi tiết

Khi đất bị ngập nước, ôxi trong không khí không thể khuếch tán vào đất, rễ cây không thể lấy oxi để hô hấp. Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, sẽ gây ra hiện tượng hô hấp kị khí sinh ra các chất độc hại đối với tế bào lông hút, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết.

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 9 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 9 SGK Sinh học 11. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

  • Bài 1 trang 9 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 9 SGK Sinh học 11. Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng?

  • Hãy kể tên các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích sự ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 9 SGK Sinh học 11.

  • Quan sát hình 1.1 và 1.2 mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 6 SGK Sinh học 11.

  • Hãy nêu vai trò của nước đối với tế bào

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 6 SGK Sinh học 11.

  • Cảm ứng ở động vật

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

Bài 3 trang 9 SGK Sinh học 11. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết.

Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết.

Khi đất bị ngập nước, oxi trong không khí không thể khuếch tán vào đất, rễ cây không thể lấy oxi để hô hấp. Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết.

Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết

Cây trên cạn bị úng lâu ngày sẽ chết vì nguyên nhân sau:

Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ thiếu oxy.

Khi đất ngập nước, oxy trong không khí không khuếch tán được vào đất, rễ cây không thể lấy oxy để hô hấp. Thiếu oxy sẽ làm hỏng quá trình hô hấp bình thường của rễ, không thể hình thành các lông hút mới. Không có lông hút, cây không hút được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hủy.

Nếu để quá trình ngập úng lâu ngày sẽ gây ra hiện tượng hô hấp yếm khí, sinh ra và tích tụ chất độc hại cho tế bào lông hút, các lông hút trên rễ sẽ chết, rễ bị thối rữa, không còn khả năng lấy nước và chất dinh dưỡng cho cây và làm cây bị chết.

Đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn

Đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng tìm kiếm nguồn nước, hút nước và các ion khoáng:

-Có hai loại rễ trên cạn chính là rễ cọc và rễ chùm. Cả hai loại rễ đều thích nghi với việc tìm kiếm nước, hút nước và các ion khoáng.

  • Rễ cọc: 1 rễ chính, mọc các rễ bên.
  • Rễ chùm: sau giai đoạn ra rễ, rễ chính tiêu biến, từ vị trí rễ chính mọc ra rễ non.
Hình 2: Hình ảnh rễ cọc và rễ chùm

– Hình thái của rễ thích nghi với chức năng hút nước:

  • Rễ có hình trụ, các đầu tận cùng có rễ che chở: dễ đâm sâu vào các tầng đất để tìm nguồn nước.
  • Chóp rễ là đỉnh sinh trưởng: phân chia tạo thành tế bào mới
  • Vùng sinh trưởng kéo dài: tăng kích thước tế bào, kéo dài rễ, chuyên hóa chức năng cho tế bào.
  • Lông hút: có các lông hút, làm tăng diện tích tiếp xúc của rễ với môi trường, tăng khả năng hút nước và muối khoáng.
Hình 3: Hình ảnh cấu tạo và lông hút của rễ

* Cấu trúc của rễ:

- Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành [dẫn truyền], miền hút [hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan], miền sinh trưởng [làm cho rễ dài ra], miền chóp rễ [che chở cho đầu rễ].

-Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ

-Mạch rây [libe] có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch rây ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.

-Chóp rễ là phần giúp rễ đâm sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có cáctế bàohóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sựma sátcủa đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

Cấu trúc lát cắt của rễ cây, bao gồm các bó mạch libe và gỗ sắp xếp theo kiểu phóng xạ

-Miền sinh trưởng gồm các tế bào có khả năng phân chia

Quang hợp là gì?

Quang hợp là gì?

Quang hợp là quá trình thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. Quá trình quang hợp phục vụ cho bản thân sinh vật cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Quang hợp là một trong những quá trình quan trọng nhất của thực vật. Quang hợp còn có vai trò to lớn đối với sự sống trên Trái Đất. Trong sinh giới, chỉ có thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp. Quang hợp trong thực vật thường liên quan đến chất diệp lục và tạo ra oxy như một sản phẩm phụ.

Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp:

CO₂ + H₂O → C₆H₁₂O₆ + O₂ + H₂O

Vai trò của quang hợp

Quá trình quang hợp đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật trên Trái Đất. Đặc biệt, quá trình quang hợp tạo ra khí O₂ là nguồn sống của hầu hết các sinh vật. Sự sống trên hành tình đều phụ thuộc vào quá trình quang hợp.

Tổng hợp chất hữu cơ

Sản phẩm của quang hợp tạo ra các hợp chất hữu cơ làm thức ăn cho hầu hết sinh vật; dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp và tạo ra thuốc chữa bệnh cho con người.

Cung cấp năng lượng

Năng lượng trong ánh sáng Mặt Trời được hấp thụ và chuyển thành hóa năng trong các liên kết hóa học. Đây là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của sinh vật trên Trái Đất.

Điều hòa không khí

Quá trình quang hợp ở cây xanh hấp thụ khí CO₂ và giải phóng khí O₂. Khí O₂ giúp điều hòa không khí, giảm hiệu ứng nhà kính và cung cấp dưỡng khí cho các sinh vật hô hấp.

Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?

Học Sinh Giỏi 15/12/2016 Sinh học lớp 11

Share
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest

Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết và không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hoại và cây bị chết.

Từ khóa tìm kiếm nhiều:

  • giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết

Bài viết liên quan:

  1. Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử Nitrat?
  2. Nêu thành phần của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh và chức năng của chúng.
  3. Hô hấp ở cây xanh là gì?
  4. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp [ ví dụ thủy tức] được thực hiện như thế nào?
  5. Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch?
  6. Hãy kể những tác nhân gây ra hướng hóa ở thực vật.
  7. Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dụng chuỗi hạch? Cho ví dụ minh họa.
  8. Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Xem thêm: Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?
Share
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest

Video liên quan

Chủ Đề