Vì sao khu vực châu á gió mùa dân cư tập trung đông trên 100 người km2

Ôn tập Địa lí 8Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á

Câu hỏi: Tại sao châu Á là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất thế giới?

Lời giải:

- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.

- Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.

-Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiện cao

- Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.

Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Địa lí 8, bài 6: Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á.

Bùi Thị Trang
Bài Kiểm Tra
Thứ sáu - 29/12/2017 15:52
  • In ra
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Địa lí 8, bài 6: Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á.
1. Phân bố dân cư châu Á

Câu hỏi: Đọc hình 6.1, nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao và điền vào bảng theo mẫu sau [SGK trang 19] - Kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học, giải thích.


STT Mật độ dân số trung bình Nơi phân bố Ghi chú
1 Dưới 1 người/km2 Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, A-rập Xê-Út, Áp-ga-ni-xtan, Pa-ki-xtan.
2 1-50 người/km2 Nam Liên bang Nga, bán đảo Trung Ấn, khu vực Đông Nam Á-Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-ran.
3 51-100 người/km2 Ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo ở In-đô-nê-xi-a.
4 Trên 100 người/km2 Ven biển Nhật Bản, đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, nam Thái Lan, ven biển Ấn Độ, một số đảo In-đô- nê-xi-a.

Giải thích:

- Khu vực có mật độ dân số dưới 1 người/km2 chiếm diện tích lớn nhất, các vùng này khí hậu rất lạnh, địa hình cao, hiểm trở.

- Khu vực có mật độ dân số từ 1 đến 50 người/km2 có diện tích khá lớn, khí hậu ôn đới lục địa và nhiệt đới khô, nóng, nhiều núi cao nguyên, mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

- Khu vực có mật độ dân số từ 50 đến 100 người/km2 chiếm diện tích nhỏ, khí hậu ôn hòa, địa hình đồi núi thấp, lưu vực các sông lớn.

- Khu vực có mật độ dân số trên 100 người/km2 chiếm diện tích nhỏ nhất, có khí hậu ôn đới hải dương và nhiệt đới gió mùa. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, đồng bằng màu mỡ, có nhiều đô thị.

2. Các thành phố lớn ở châu Á

Câu hỏi: Làm việc với hình 6.1 và số liệu bảng 6.1:
- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 [theo chữ cái đầu của tên thành phố ghi trên lược đồ].
- Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in.
- Cho biết các thành phổ lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực nào, vì sao lại có sự phân bố đó?

- Bảng 6.1. Số dân của một số thành phố lớn ở châu Á năm 2000 [SGK trang 19]
- Xác định vị trí và điền tên các thành phố:
+ Bát-đa, Bắc Kinh, Băng Cốc, Tê-hê-ran. Thượng Hải, Tô-ky-ô, Đắc-ca, Niu Đê-li, Ca-ra-si, Côn-ca-ta, Mum-bai, Ma-ni-la, Thành phố Hồ Chí Minh, Gia-các-ta, Xơ-un.
+ Phân bố: Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ven biển hai đại dương lớn, khu vực có các đồng bằng màu mỡ rộng lớn, khí hậu nhiệt đới ôn hòa, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, đời sống và giao thông thuận lợi.
©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Giải bài tập SGK Địa lí 8 Bài 6 trang 19, 20

1. Phân bố dân cư châu Á

Đọc hình 6.1, nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao và điền vào bảng theo mẫu sau:

STTMật độ dân số trung bìnhNơi phân bốGhi chú
1.Dưới 1 người/km2Bắc Liên bang Nga…
2.1 – 50 người/km2
3.51 – 100 người/km2
4.Trên 100 người/km2.

Kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học, giải thích

Gợi ý đáp án:

Mật độ dân số từ thấp đến cao và điền vào bảng theo mẫu như sau:

STTMật độ dân số trung bìnhNơi phân bốGhi chú
1.Dưới 1 người/km2Bắc Liên bang Nga, Tây Trung Quốc, Ả rập Xê út, I – rắc, I-ran, Ô-man, Ap-ga-nis-tan, Pa-kis-tan và một số nước Trung Á.Khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá, khô hạn, địa hình núi cao hiểm trở, hoang mạc, đầm lầy, sông ngòi kém phát triển.
2.1 – 50 người/km2Phía Nam LB Nga, Mông Cổ, Băng la đét, một số nước Đông Nam Á, đông nam Thổ Nhĩ Kì, I-ran, Y-ê-men.Khí hậu ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô, nhiều đồi núi cao nguyên, mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
3.51 – 100 người/km2Ven Địa Trung Hải, cao nguyên Đê-can, một số khu vực của In-đô-nê-xi-a, ven đồng bằng duyên hải phía đông Trung Quốc.Khu vực có mưa, đồi núi thấp, ven các sông lớn.
4.Trên 100 người/km2.Nhật Bản, ven biển phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, Đồng bằng Ấn Hằng, Xri-lan-ca, ven biển In-đô-nê-si-a và Philippin.Khí hậu ôn đới hải dương, nhiệt đới gió mùa, đồng bằng hạ lưu các sông lớn và đồng bằng ven biển, đất đai màu mỡ, tập trung nhiều sông lớn, được khai thác từ lâu đời, đô thị tập trung dày đặc.

-Dân cư có xu hướng tập trung ở những khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Những nơi thiên nhiên càng khắc nghiệt thì càng thưa con người sinh sống.

2. Các thành phố lớn ở châu Á

- Làm việc với hình 6.1 và số liệu bẳng 6.1:

- Đọc tên các thành phố lớn ở bẳng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 [theo chữ cái đầu của tên thành phố ghi trên lược đồ].

- Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in.

- Cho biết các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực nào, vì sao lại có sự phân bố đó?

Gợi ý đáp án:

- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 [theo chữ cái đầu tiên của tên thành phố ghi trên lược đồ].

- Xác định vị trí đầu tiên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in[ dựa vào chữ cái đầu tiên ghi trên lược đồ]: T – Tô-ki-ô [Nhật Bản]; B – Bắc Kinh, T - Thượng Hải [Trung Quốc]; M – Ma- li-na [Phi-líp-pin]; H – Hồ Chí Minh [Việt Nam]; B – Băng Cốc [Thái Lan]; G – Gia-các-ta [I-đô-nên-xi-a]; Đ – Đắc-ca [Băng-la-đét]; C – Côn-ca-ta, M – Mum-bai ; N – Nui Đê-li [Ấn Độ]; C – Ca-ra-si [Pa-ki-xtan]; T - Tê-hê-ran [I-ran]; B – Bát-đa [I-rắc].

- Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mở, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa.

Bài 1 trang 98 SGK Địa lí 10

Đề bài

Dựa vào hình 25 [SGK trang 98], hoặc bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới và bảng 22:

a] Hãy xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc?

b] Tại sao lại có sự phân bố dân cư không đồng đều như vậy?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đọc bản đồ.

Vận dụng và phân tích.

Lời giải chi tiết

a] Các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc:

* Các khu vực thưa dân:

+ Ca-na-đa, LB Nga [phần châu Á], đảo Grơn-len [Đan Mạch] và các đảo ven vòng cực Bắc.

+ Miền Tây lục địa Bắc Mĩ, vùng rừng rậm A-ma-dôn [Bra-xin], hoang mạc Xa-ha-ra [Bắc Phi], hoang mạc Na-míp, Ca-la-ha-ri [Nam Phi], bán đảo A-rap, Trung Á, miền Tây Trung Quốc, châu Đại Dương [Ô-xtrây-li-a, Niu Di-len,...].

* Các khu vực tập trung dân cư đông đúc:

+ Khu vực châu Á gió mùa: Đông Á [miền Đông Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên], Nam Á [Ấn Độ, Băng-la-đét, Pa-kit-xtan], Đỏng Nam Á; đồng bằng sông Nin [Ai Cập], sông Ni-giê [Ni-giê-ri-a].

+ Khu vực Tây Âu, Trung Âu, Đông Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Trung Mĩ, Đông Nam Bra-xin.

b] Giải thích:

Sự phân bố dân cư không đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xà hội. Những khu vực đông dân có nhiều điều kiên thuận lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội:

- Tự nhiên:

+ Khí hậu: Dân cư thường tập trung đông ở những vùng khí hậu ôn hòa, ấm áp [vùng ôn đới và nhiệt đới], thưa thớt ở những nơi có khí hậu -khắc nhiệt [sa mạc, vùng cực].

+ Nguồn nước: Nguồn nước dồi dào cũng là nơi thu hút dân cư như các châu thổ sông Hồng, sông Mê Công, Trường Giang, Hoàng Hà...

+ Địa hình, đất đai: Vùng đồng bằng, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ là nơi tập trung dân cư đông đúc. Ngược lại, ở các vùng núi cao, điều kiện phát triển sản xuất và giao thông gặp nhiều khó khăn, nên dân cư thưa thớt

+ Nơi có khoáng sản tài nguyên giàu có cũng thu hút dân cư sinh sống.

- Nhân tố kinh tế - xã hội: đóng vai trò quan trọng hàng đầu.

+Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Bức tranh phân bố dân cư thế giới thay đổi cùng sự phát triển của lực lượng sản xuất.

+ Tính chất của nền kinh tế: Phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tínhchất của nền kinh tế.

Những khu vực dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp hơn so với nông nghiệp. Trong các khu vực công nghiệp, mật độ dân cư cao thấp khác nhau cũng tùy theo tính chất của từng ngành nghề sản xuất. Cùng là hoạt động nông nghiệp nhưng vẫn có nơi thưa dân, nơi đông dân. Ví dụ: việc canh tác lúa nước đòi hỏi nhiều lao động.

+ Lịch sử khai thác lãnh thổ:Những khu vực khai thác lâu đời [các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á, đồng bằng Tây Âu,...] có dân cư đông đúc hơn nhũng khu vực mới khai thác [ở Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a,...].

+ Các dòng chuyển cư: Các đòng chuyển cư ít nhiều tác động tới bức tranh phân bố dân cư thế giới, số dân và mật độ dân số của Bắc Mĩ, Mĩ La-tinh, Ô -xtrây - li- a tăng lên rất nhiều nhờ những cuộc chuyển cư khổnglồ từ châu Âu và châu Phi tới.

Loigiaihay.com

  • Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

    Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kĩ thuật, trong đó phải kể đến công nghiệp dệt - may.

  • Công nghiệp điện tử- tin học

    Công nghiệp điện tử - tin học là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tố mũi nhọn của nhiều nước

  • Công nghiệp thực phẩm

    Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con người về ăn, uống. Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.

  • Trả lời câu hỏi mục 2 trang 133 SGK Địa lí 10

    Dựa vào bảng số liệu: 1. Vẽ trên cùng một hệ toạ độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp nói trên. 2. Nhận xét biểu đồ:

Bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới [Có trắc nghiệm và đáp án]

Share
Xem

Video liên quan

Chủ Đề