Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng năm 2024

Các quá trình chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác được điều tiết bởi những đương lượng số đã quy định chặt chẽ. Vào giữa thế kỷ 19, đinh luật bảo toàn năng lượng được phát minh nhờ những cố gắng của các nhà bác học như R. Mâyơ, G. Giâulơ, Hemhôntxơ… Trước khi phát minh ra định luật này đã có những ý kiến về sự bảo toàn vật chất và vận động do Đêcáctơ, Laibnitxơ, Lômônôxốp trình bầy. Định luật bảo toàn năng lượng có ý nghĩa trết học sâu sắc. Nó là sự xác nhận – về mặt khoa học tự nhiên – tư tưởng duy vật về tính bất diệt của vận động. F. Engels coi việc phát minh ra định luật bảo toàn năng lượng là một trong ba phát minh vĩ đại cấu thành nên nền tảng khoa học tự nhiên của quan niệm duy vật biện chứng về tự nhiên. Định luật này thể hiện sự thống nhất của thế giới vật chất. Vật lý học hiện đại ngày càng xác nhận định luật bảo toàn năng lượng một cách vững chắc hơn và sâu rộng hơn.

TQTQTQTQ

Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0 Cảm ơn -Đã cảm ơn: 0 -Được cảm ơn: 5

Offline

Bài viết: 71

Năng lượng là một khái niệm quan trọng, cơ bản trong Vật lý. Vật lý học hiện đại cho rằng, năng lượng còn là thước đo khác của vật chất [ngoài khối lượng] dựa vào công thức nổi tiến của Einstein E = mc2 hàm ý có sự chuyển đổi tương đương giữa năng lượng và khối lượng, thậm chí có nhiều người còn cho rằng, có thể biến năng lượng thành khối lượng. Điều này thực nực cười! Con người có lòng dũng cảm nhưng không thể biến lòng dũng cảm thành con người được! Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là một trong những định luật thiêng liêng, quan trọng nhất trong Vật lý hiện đại, như một tín điều, đến nỗi bất cứ phát hiện mới mẻ nào mâu thuẫn với định luật này đều được coi là không đáng tin cậy, mà phải được “ uốn lượn”, hiệu chỉnh, sửa chữa sao cho phù hợp với nó. Ấy vậy mà, định luật này chưa bao giờ được chứng minh bằng lý thuyết mà đơn giản chỉ được rút ra từ thực nghiệm, trong những điều kiện mà con người có thể quan sát được. Thế trong những điều kiện khác mà ngày nay con người chưa thể biết rõ, chưa thể quan sát [ví dụ khởi nguyên, kết thúc Vũ trụ, bên trong lỗ đen,...] thì liệu định luật trên còn đúng không !? Rõ ràng là với tinh thần khách quan của khoa học thì cần phải thận trọng khi đưa ra kết luận. Thế nhưng, với nhiệt huyết của mình, các nhà khoa học cứ vô tư và điềm nhiên qui nạp định luật này cho tất cả, từ thời kỳ khởi nguyên, cũng như kết thúc Vũ trụ, những điều kiện và trạng thái mà họ còn hoàn toàn mù tịt. Chính vì vậy mới xuất hiện khái niệm về điểm kỳ dị trong vụ nổ Bigbang cũng như trong lỗ đen Vũ trụ, nơi mà mật độ vật chất tiến tới vô cùng và còn rất nhiều những khái niệm tù mù, hoang đường khác như lỗ trắng, lỗ sâu đục, vật chất tối, năng lượng tối, vụ co lớn, ... Phải chăng đó cũng là một hiện tượng mê tín dị đoan thời hiện đại. Theo Thuyết Tuyệt đối, Vũ trụ là một trường khí âm dương luôn vận động và tương tác với nhau, tạo ra những giá trị mới. khả năng tạo ra những giá trị mới này chính là năng lượng hiểu theo nghĩa rộng. Trong vô số khả năng tạo ra những giá trị mới đó [tinh thần, xã hội, tâm linh, cấu trúc, vật lý, hóa học, ...] thì khả năng tạo ra giá trị mới về sự biến đổi của vật chất trong không - thời gian được xác định bởi một thông số gọi là năng lượng vật lý [sau đây gọi tắt là năng lượng]. Đơn vị của năng lượng kg[M/s]2 chỉ rõ điều đó khi chỉ có 3 thông số: kg [khối lượng vật chất], M [không gian] và s [thời gian]. Như vậy, theo Thuyết Tuyệt đối, năng lượng chỉ là một trong nhiều thuộc tính của vật chất, đặc trưng cho khả năng tạo ra giá trị mới trong không thời gian, do đó, không thể có chuyện biến năng lượng thành vật chất được. Đó chỉ là một sự suy diễn máy móc, thiếu nguyên tắc của một số nhà khoa học. Theo Thuyết Tuyệt đối, trạng thái quân bình âm dương của một hệ kín là trạng thái mà khả năng tạo ra giá trị mới của hệ là lớn nhất. Xu thế vận động của vật chất là tiến tới trạng thái quân bình âm dương. Trong Vật lý, khả năng tạo ra giá trị mới chính là năng lượng A. Suy ra : A → max => dA/dt = 0. Do đó: A = const. Hay năng lượng của hệ kín được bảo toàn. Đó chính là nội dung định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, và điều kiện để định luật này nghiệm đúng là: hệ phải nằm trong trạng thái quân bình âm dương. Cũng theo định luật này, khi một hệ chuyển trạng thái từ một mức năng lượng này sang mức năng lượng khác có chênh lệch là dE trong thời gian dt, thì khả năng tạo ra giá trị mới là A = dE/dt → max. Do dE đã xác định, A max nên dt phải nhỏ nhất. Do đó ta có qui luật: Sự chuyển trạng thái năng lượng của một hệ luôn diễn ra sao cho nhanh nhất có thể. Theo Thuyết Tuyệt đối, Vũ trụ nảy sinh từ Thái cực không năng lượng sau một đột biến lượng tử, đã trải qua một thời kỳ dài không có quân bình âm dương, gọi là thời kỳ Tiên thiên, năng lượng, khối lượng liên tục được sinh ra. Sau khi mật độ khối lượng đạt ρmax, Vũ trụ bước qua thời kỳ Hậu thiên, được khoa học ghi nhận trông giống như một vụ nổ [Bigbang], Vũ trụ dần dần chuyển sang trạng thái quân bình âm dương. Hiện nay, Vũ trụ của chúng ta sống đang trong thời kỳ này. Do đó, hầu hết những gì chúng ta quan sát thấy đều trong trạng thái quân bình âm dương, và vì thế, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng được nghiệm đúng [chỉ một số hiện tượng quá nhanh ví như thời gian cho một đột biến lượng tử, hoặc quá lâu ví như từ khởi đầu đến kết thúc Vũ trụ, hoặc quá lớn ví như toàn Vũ trụ, mới không ở trong trạng thái này]. Trong tương lai xa săm, khi Vũ trụ bước sang thời kỳ Suy thoái và Tiêu vong thì ta sẽ quan sát thấy, năng lương luôn bị mất đi. Ngoài trạng thái quân bình âm dương, định luật bảo toàn năng lượng không còn đúng nữa. Trước trạng thái quân bình âm dương, năng lượng luôn được sinh ra. Sau trạng thái quân bình âm dương, năng lượng luôn bị mất đi. Thuyết Tuyệt đối cũng chứng minh năng lượng tiềm tàng trong một khối lượng vật chất là E = mc2/τ [với τ là độ co dãn không thời gian của khối lượng vật chất đó]. Và như vậy, công thức nổi tiếng của Einstein E = mc2 chỉ là trường hợp riêng khi τ = 1. Công thức này bác bỏ khả năng tạo ra vật chất từ năng lượng. Như vậy, Thuyết Tuyệt đối không chỉ chứng minh định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng mà còn chỉ rõ giới hạn của nó là trong trạng thái quân bình âm dương. Các nhà khoa học hiện đại qui nạp định luật này đến tận khởi nguyên cũng như kết thúc Vũ trụ là sai lầm và sẽ nảy sinh những nghịch lý thông thể khắc phục nổi. Mời các anh chị em xem kỹ Thuyết Tuyệt đối và cho ý kiến. Thân ái!

Ai là người đưa ra định luật bảo toàn năng lượng?

Định luật này được đề xuất và thử nghiệm đầu tiên bởi Émilie du Châtelet. Ý nghĩa của nó là năng lượng không thể được tạo ra cũng như không thể bị phá hủy; thay vào đó, nó chỉ có thể được biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc chuyển đổi từ vật này sang vật khác [hoặc cả hai].nullBảo toàn năng lượng – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Bảo_toàn_năng_lượngnull

Định luật bảo toàn năng lượng là gì lớp 6?

Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác”.nullKhoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 42: Bảo toàn năng lượng và ...www.vietjack.com › bai-42-bao-toan-nang-luong-va-su-dung-nang-luongnull

Năng lượng không tự sinh ra và mất đi là của ai?

Theo Định luật bảo toàn năng lượng của Einstein, năng lượng không tự sinh ra hay mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hay truyền từ vật này sang vật khác. Dựa trên điều đó, nhiều người tin rằng, sau khi một người qua đời, năng lượng cơ thể đi vào môi trường dưới dạng nhiệt lượng.nullCực nóng: Lý thuyết của thiên tài Einstein chứng minh linh hồn có thật?baomoi.com › cuc-nong-ly-thuyet-cua-thien-tai-einstein-chung-minh-linh-...null

Định luật bảo toàn vật chất là gì?

Trong vật lý, định luật bảo toàn là các định luật có nội dung: đại lượng vật lý trong hệ kín qua các quá trình khác nhau hay tác động tương tác không thay đổi.nullĐịnh luật bảo toàn – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Định_luật_bảo_toànnull

Chủ Đề