Để trung hòa 2 lít dung dịch h2 so4 3 M người ta phải dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 5 m

Để trung hòa 50 ml dung dịch NaOH 1,2 M cần V[ml] dung dịch H2SO4 30% [D = 1,222 g/ml]. Gía trị của V là

A. 8,02 B. 7,02

C. 9,02 D. 6,02

Có những bazơ sau: NaOH, Cu[OH]2, Ba[OH]2, Al[OH]3, Fe[OH]2.

Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng

Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%

Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?

Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Nhiệt phân sắt [III] hiđroxit thu được sản phẩm là:

Hiện tượng khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH là:

Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?

Có những bazơ: NaOH, Al[OH]3, Zn[OH]2, KOH. Nhóm bazơ làm quỳ hóa xanh là:

Câu 1: Phải dùng bao nhiêu lít dung dịch H2SO4 5M để trung hòa hết 400 ml dung dịch NaOH 20% [D = 12 g/ml] a] 0,3 lít b] 0,24 lít c] 0,25 lít d] 0,12 lít Câu 2 : Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng với oxit kim loại Y cho kim loại Y đun nóng. Cặp kim loại X-Y có thể là a] Zn-Cu b] Cu-Ag c] Ag-Pb d] Cu-Pb Câu 3 : Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dùng một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỷ lệ nước đã dùng so với lượng nước theo phương trình hóa học là a] 2,24 b] 2,63 c] 1,87 d] 3,12 Câu 4 : Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2,NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho 1 oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là a] 8 b] 5 c] 6 d] 7 Câu 5 : Những kim loại sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng a] Cu, Ag b] Mg, Fe c] Cl, Zn

d] Al, Fe

Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba[OH]2 0,2M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hòa hết 100 ml dung dịch X là:

A. 50 ml.

B. 100 ml.

C. 150 ml. 

D. 200 ml.

Cho 10 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M. thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch X là

A. 10 ml.

B. 15 ml.

C. 20 ml.

D. 25 ml.

Cho 10 mL dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch axit trên là

A. 0,02 lít.

B. 0,01 lít.

C. 0,05 lít.

D. 0,04 lít.

Cho 10 mL dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch axit trên là

A. 0,02 lít.

B. 0,01 lít.

C. 0,05 lít.

D. 0,04 lít.

 Câu `1` :

`m_[ddNaOH]=D.V=400.1,2=480[g]`

`=>m_[NaOH]=480.20%=96[g]`

`=>n_[NaOH]=96/40=2,4[mol]`

PTHH :

`2NaOH+H_2SO_4->Na_2SO_4+2H_2O`

Theo phương trình :

`n_[H_2SO_4]=1/2 . n_[NaOH]=1/2 .2,4=1,2[mol]`

`=>V_[ddH_2SO_4]=[1,2]/5=0,24[l]`

`->` Chọn `B.0,24l`

Câu `2` : 

Vì kim loại tác dụng với dd axit `[H_2SO_[4l]]` `->` Muối + `H_2↑` là kim loại đứng trước `H` trong dãy hoạt động hóa học của kim loại `->Zn`

Mà oxit của đồng `[CuO]` bị khử bởi `H_2` 

`->` Chọn `A.Zn-Cu`

PTHH :

`Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2↑`

`CuO+H_2->Cu+H_2O`

Câu `3` :

Giả sử `m_[CaO]=56g`

`CaO+H_2O->Ca[OH]_2`
`56g->18g`

Mà thực tế lượng nước đem dùng là : 

`56.60%=33,6[g]`

Tỷ lệ nước đã dùng so với lượng nước theo phương trình hóa học là :

`[33,6]/18≈1,87`

`->` Chọn `C.1,87`

Câu `4` :

PTHH :

`MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O`

`Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O`

`K_2O+2HCl->2KCl+H_2O`

`SO_2+2NaOH->Na_2SO_3+H_2O`

`CO_2+2NaOH->Na_2CO_3+H_2O`

`->` Chọn `B.5`

Câu `5` :

Vì kim loại tác dụng với dd axit `[H_2SO_[4l]]` `->` Muối + `H_2↑` là kim loại đứng trước `H` trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

`->` Chọn `A.Cu,Ag`

Video liên quan

Chủ Đề