Đề tài nghiên cứu của tác giả Đặng Vũ Tùng

Tên tuổi của GS. TS Lê Thị Quý được giới học thuật hết sức trân trọng. Bà là 1 trong hơn 10 người phụ nữ Việt Nam có tên trong danh sách 1.000 người phụ nữ được đề cử giải Nobel Hòa bình năm 2005 và được đề danh trong cuốn sách “1.000 phụ nữ đấu tranh vì hòa bình trên thế giới”.

Tác giả của 14 cuốn sách riêng, 58 cuốn sách viết chung, 90 bài báo và tham luận khoa học, từ lâu GS.TS Lê Thị Quý đã nổi tiếng là nhà khoa học đầu ngành, người đi tiên phong trong nghiên cứu về Giới và các chuyên đề như: Mại dâm, Bạo lực gia đình, Buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam. Thế nhưng ít ai biết con đường gập ghềnh mà bà đã phải vượt q

Nữ phóng viên chiến trường những năm ác liệt

Đã 65 tuổi, nhưng ở bà tình yêu và niềm say mê nghiên cứu khoa học vẫn tràn đầy như ngày nào. Sinh ra trong một gia đình nho giáo có truyền thống yêu nước và hiếu học, ngay từ nhỏ, GS Lê Thị Quý đã được tắm mình trong không khí học tập và nghiên cứu. Tốt nghiệp khoa Lịch sử  - Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1971 và trở thành phóng viên chiến trường của Thông tấn xã Việt Nam trong 3 năm [1972-1975]. Năm 1974, bà kết hôn cùng ông Đặng Vũ Cảnh Khanh– con trai trưởng của GS Vũ Khiêu. Đúng một năm sau, hòa bình được lập lại, GS Vũ Khiêu nhận nhiệm vụ vào miền Nam thành lập Viện Nghiên cứu Khoa học xã hội [KHXH] tại TP Hồ Chí Minh, bà Quý đã theo chồng và bố chồng vào trong đó công tác. Từ đây, bà được sống với đam mê nghiên cứu của mình.

Ở Viện Nghiên cứu KHXH, bà được phân vào Ban Lịch sử. Trong những năm tháng đó, nhờ may mắn, bà đã được gặp nhiều lãnh đạo phong trào công nhân và nghiệp đoàn Sài Gòn như  các bác Nguyễn Thừa Nghiệp, Trần Văn Tư,  Nguyễn Văn Cánh, Lê Văn Thốt trong Ban công vận Sài Gòn - Chợ Lớn -  Gia Định.  Bà cũng được đọc những tài liệu rất quý giá về phong trào nghiệp đoàn ở miền Nam trong thời kì chiến tranh. Những tư liệu này sau đó đã được bà sử dụng để viết cuốn “Nghiệp đoàn Sài Gòn và phong trào công nhân” [thời kì 1954 – 1975].

Từng bị coi là "điên" vì những vấn đề quá "sốc"!

Năm 1982, bà thi đỗ nghiên cứu sinh và 2 năm sau đi du học Liên Xô tại Viện Phương Đông [thuộc Viện Hàn lâm KHXH Liên Xô]. Bà đã dùng chính  nghiên cứu nói trên để hoàn thành luận án Tiến sĩ Sử học [bảo vệ thành công năm 1988]. Luận án của bà được đánh giá xuất sắc vì tính phát hiện mới mẻ về phong trào công nhân chống chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam.

Trở về nước vào đầu năm 1989, thay vì vào Viện Sử học, bà lại được phân công về Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ thuộc Ủy ban KHXH. Là Tiến sỹ đầu tiên của Trung tâm, bà được giao làm Thư kí tòa soạn Tạp chí Khoa học và Phụ nữ, kiêm trị sự và phát hành. Tuy làm công tác báo chí nhưng với “bản năng” của một người nghiên cứu, bà đã luôn đặt câu hỏi: Tại sao Trung tâm chỉ đặt vấn đề nghiên cứu về các khía cạnh tích cực của phụ nữ Việt Nam? Còn các khía cạnh tiêu cực thì sao? Mại dâm? Bạo lực đối với phụ nữ? Buôn bán phụ nữ và trẻ em đang tồn tại thì sao? Tuy nhiên khi bà đề xuất nghiên cứu về các mảng này thì bị gạt đi với những lý do "tế nhị".

Không cam chịu, hàng ngày cứ mỗi khi hết giờ làm việc, bà lại đạp xe khắp nơi, đến các cơ quan công an, trại phục hồi nhân phẩm phụ nữ mại dâm  ở Lộc Hà [ngoại thành Hà Nội] để thu thập số liệu, hình thành nên những mảng nghiên cứu độc lập. “Lúc ấy người ta gọi tôi là điên đấy, vì có ai nghiên cứu về mảng này đâu, không tiền tài trợ, không người giúp đỡ lại không được công khai”, GS Quý chia sẻ.

Nhưng trời không phụ lòng người, vài năm sau, đại dịch AIDS  bùng nổ, Bộ Y tế thành lập Ủy ban Phòng chống AIDS Quốc gia do bác sỹ Lê Diên Hồng phụ trách. Ủy ban kêu gọi sự hợp tác từ Trung tâm nghiên cứu phụ nữ vì họ rất cần những nghiên cứu về mại dâm. Và TS Quý là người duy nhất ở thời điểm đó có được những nghiên cứu về vấn đề này. Từ đó bà được tự do hơn trong nghiên cứu nhưng cũng phải đến năm 1994 mới được công bố những bài báo khoa học đầu tiên về các mảng này trên các tạp chí.

Từ năm 1992, bà được mời là giảng viên giảng dạy về Xã hội học Giới đầu tiên tại các trường đại học như Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học An ninh, Đại học Công đoàn, Đại học Sư phạm…

Chạy khắp nơi để tìm người nghiên cứu

Năm 1994, một tổ chức nghiên cứu ở Thái Lan mời TS Quý tham gia vào Dự án nghiên cứu khu vực về chống buôn bán phụ nữ qua biên giới. Bà rất hồ hởi, vì đây là thực trạng nóng bỏng ở Việt Nam khi đó. Thế nhưng khi bà đề xuất nghiên cứu thì không được duyệt vì "tính nhạy cảm của vấn đề". Thậm chí khi cả tổ dự án đang làm việc tại văn phòng Trung tâm, lãnh đạo còn cho cán bộ hành chính đến “mời” đi. “Chuyên gia Hà Lan của tôi lúc đó đã ôm mặt khóc nói: Chúng tôi đến làm việc cho phụ nữ của các bạn chứ có phải cho chúng tôi đâu, tại sao lại đuổi đi?”, bà Quý nhớ lại. Tuy nhiên, bà vẫn cương quyết theo đuổi tới cùng. Vì Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ từ chối đề tài này, bà phải liên hệ với Viện Nghiên cứu Thanh niên, nơi chồng bà [TS Đặng Vũ Cảnh Khanh] làm Viện trưởng để nhờ tiếp nhận dự án. Từ năm 1997-2000, dự án đã được thực hiện và cuốn sách đầu tiên “Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ ở Việt Nam" cũng được ra mắt năm 2000. Các khuyến nghị trong sách đã được Bộ công an và các cơ quan khác sử dụng.

Năm 1996, TS Quý được Đại học Clark [bang Massachusetts, Hoa Kỳ] mời sang giảng về Giới và phụ nữ. Việc đi giảng tại Mỹ kéo dài 1 năm khiến bà không thể cáng đáng nổi công việc điều phối Dự án nghiên cứu buôn bán phụ nữ qua biên giới ở cả hai miền Bắc - Nam của Việt Nam vào năm 1997. Để có thể yên tâm công tác, bà đã chủ động tìm người điều phối ở miền Nam và được bà Lê Thị Thu, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tại TP Hồ Chí Minh [người sau này là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân số, Gia đình & Trẻ em] tiếp nhận.

Sau khi kết thúc việc giảng dạy tại Mỹ năm 1997, TS Quý đã trở về làm điều phối viên của Dự án nghiên cứu về tình trạng buôn bán phụ nữ ở phía Bắc.

Năm 2000 – 2001, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc – UNFPA yêu cầu bà phác thảo dự án hành động chống bạo lực gia đình tại Việt Nam. Bà nhanh chóng hoàn thành và cho triển khai thí điểm tại thị trấn Thanh Nê và xã Vũ Lạc [tỉnh Thái Bình]. Mô hình “Địa chỉ tin cậy” là sáng kiến của thị trấn Thanh Nê nằm trong dự án của bà được bà báo cáo Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội và được cho phép đưa vào Luật Phòng chống Bạo lực gia đình [2007] và nhân rộng khắp nơi. Sau này bà còn mở rộng thêm dự án  tại hai xã Yên Tân, Yên Hồng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định] và đạt được thành công lớn, giảm tới gần 90% các vụ bạo lực, chấm dứt 100% các vụ gây thương tích cho nạn nhân. Bà cùng con trai, Th.s Đặng Vũ Cảnh Linh đã cho ra đời cuốn sách "Bạo lực gia đình-Một sự sai lệch giá trị" năm 2007 để mô tả các mô hình cộng đồng chống bạo lực gia đình.

Vào danh sách 1.000 phụ nữ vì hòa bình của thế giới

Tới nay, GS. TS Lê Thị Quý đã được công nhận rộng rãi là nhà khoa học đầu ngành về Xã hội học gia đình và Giới. Bà được ghi nhận là người đầu tiên của Việt Nam đi tiên phong trong nghiên cứu về mại dâm, bạo lực gia đình và buôn bán phụ nữ và trẻ em. Điều đáng ngạc nhiên là cả ba công trình nghiên cứu ấy đều được bà thực hiện cùng lúc, song song với nhau trong hàng chục năm trời.

Quá trình công tác và nghiên cứu miệt mài suốt 40 năm của bà đã cho ra đời hàng chục đầu sách giá trị, đóng góp lớn cho nền khoa học nước nhà.

Giờ đây, GS Quý vẫn đang miệt mài nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Giới và Phát triển, chủ nhiệm Bộ môn Công tác xã hội tại Trường Đại học Thăng Long và kiêm nhiệm tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Bà cũng đang nung nấu một số đề tài về công tác xã hội. Chắc chắn trong tương lai, nhà khoa học ấy sẽ còn đóng góp nhiều hơn nữa cho khoa học nước nhà.

Theo Dân trí

44
644 KB
0
29

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 44 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG SẢN XUẤT TS. Đặng Vũ Tùng MỤC ĐÍCH MÔN HỌC Giúp cho sinh viên: l Hiểu biết về các phương pháp và kỹ năng lập mô hình cho các hệ thống sản xuất l Làm chủ một số công cụ giải mô hình l Khả năng nhận dạng, xây dựng, giải quyết & diễn giải kết quả cho các bài toán thực tế liên quan đến tối ưu hóa hoạt động của hệ thống sản xuất Hànội - 2014 Mô hình hóa – TS Đặng Vũ Tùng – ĐH Bách Khoa Hà Nội NỘI DUNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP l Chương 1. Giới thiệu l Chương 2. Mô hình tuyến tính l Chương 3. Mô hình vận tải l Chương 4. Mô hình mạng l Chương 5. Mô hình biến nguyên l Mô hình hóa Mô hình hóa © TS Đặng Vũ Tùng – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Giờ lý thuyết + thực hành phòng máy l Phát bài giảng; yêu cầu đọc trước ở nhà l Trên lớp cần lắng nghe + phát biểu l Đánh giá kết quả: Kiểm tra giữa kỳ [60’] + Bài tập nghiên cứu/thực hành + Thi cuối kỳ [60’] l Làm bài được phép sử dụng tài liệu 1 Chương 1. Giới thiệu về Mô hình hóa 1. vai trò của mô hình hóa 2. tiềm năng ứng dụng 3. các bước thực hiện mô hình hóa 4. thành phần của một mô hình ra quyết định Nhu cầu Nghiên cứu qua Mô hình Luôn có nhu cầu nghiên cứu hoàn thiện các hệ thống. Khó khăn gặp phải: l khi tiếp cận/tái tạo các hệ thống đang tồn tại l khi không hiệu quả [về thời gian, nguồn lực, chi phí] nếu nghiên cứu trên hệ thống thực l khi nghiên cứu các hệ thống chưa tồn tại 5. một số yếu tố ảnh hưởng tới mô hình hóa => cần 1 công cụ nghiên cứu: mô hình! Mô hình hóa Mô hình hóa Các loại Mô hình mô hình nguyên mẫu thu nhỏ [prototype]: là sự thể hiện cấu trúc hệ thống qua các quan hệ vật chất hữu hình, ví dụ như các mẫu thiết kế/kiến trúc, mô hình nhà xưởng, mẫu máy bay/ôtô thử nghiệm l mô hình ra quyết định [decision model]: là sự thể hiện hệ thống qua các quan hệ toán học hay logíc, ví dụ như mô hình dự báo nhu cầu sản phẩm, mô hình tương tác điện từ l mô hình khác l Mô hình hóa © TS Đặng Vũ Tùng – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Mô hình ra quyết định l Nhằm tìm kiếm đáp ứng tốt nhất [tối ưu] cho một vấn đề cần ra quyết định trong điều kiện có các hạn chế, ràng buộc [về nguồn lực, v.v.] l Mô hình hóa = sử dụng công cụ mô hình toán để giải quyết vấn đề tối ưu cho hệ thống => Bài toán Tối ưu hóa Mô hình hóa 2 Ví dụ l l l l l l Tiềm năng ứng dụng Tính toán vị trí đặt nhà máy để giảm thiểu chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm Thiết kế bộ phận dịch vụ khách hàng tại các ngân hàng, siêu thị, hãng taxi Thiết kế qui trình vận hành của robot/tay máy tại các dây chuyền sản xuất, lắp ráp Lập mô hình bố trí sản xuất giảm thiểu tác động môi trường Điều độ sản xuất sao cho đáp ứng nhu cầu với chi phí tối thiểu V.v. Mô hình hóa l Mô hình “Lập thời biểu tuần tra” cho cảnh sát San Francisco: => tiết kiệm chi phí 11 triệu đôla/năm, giảm thời gian phản ứng 20% & tăng thu từ tiền phạt vi phạm giao thông 3 triệu đôla. [Interfaces 19, 1989, no.1]. l Mô hình “Dự trữ nhiên liệu tối ưu” cho Viện Nghiên cứu Điện lực Hoa Kỳ [EPRI] cắt giảm trên 125 triệu đôla từ chi phí dự trữ nhiên liệu tại 79 cty điện lực trên toàn nước Mỹ. [Interfaces 19, 1989, no.1]. Mô hình hóa Minh họa Mô hình hóa Quá trình chế tạo một sản phẩm thường qua nhiều công đoạn và đòi hỏi sự tham gia từ nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp, từ bộ phận thiết kế đến bộ phận kế hoạch, bộ phận vật tư, xưởng sản xuất, bộ phận lưu kho, đến bộ phận marketing và bán hàng. Nhu cầu xác định sản lượng tối ưu mà DN cần duy trì ? Hệ thống thực Hệ thống giả lập Mô hình Hệ thống thực có vô số quan hệ ràng buộc và yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng của DN cần được xem xét. Hệ thống giả lập chỉ “trích ra” những ràng buộc và ảnh hưởng có tính then chốt đối với sự vận động của hệ thống thực. Mô hình lại “giản hóa” những quan hệ then chốt này thành các công thức toán học dưới dạng hàm mục tiêu và tập hợp các ràng buộc. Mô hình hóa © TS Đặng Vũ Tùng – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Mô hình hóa 3 Các bước thực hiện mô hình hóa 1. 2. 3. 4. 5. Xác định vấn đề Xây dựng mô hình Giải mô hình Kiểm chứng mô hình Ứng dụng kết quả vào thực tế & đánh giá Mô hình hóa Các bước mô hình hóa 1. Xác định vấn đề: tìm hiểu vấn đề gặp phải, tìm hiểu hệ thống, xác định các phương án có thể ra quyết định, thu thập số liệu 2. Xây dựng mô hình: lượng hóa các quan hệ, xác định loại mô hình phù hợp, và phương pháp sử dụng để giải mô hình 3. Giải mô hình: tìm phương án tối ưu và các phương án lựa chọn nếu có, phân tích độ nhạy để dự đoán hành vi của nghiệm khi các thông số thay đổi Mô hình hóa Chu trình thực hiện Các bước mô hình hóa 4. Kiểm chứng mô hình: kiểm tra xem mô hình có thể hiện được hành vi của hệ thống không, phương pháp phổ biến là so sánh với các số liệu quá khứ. Điều chỉnh lại mô hình nếu cần. 5. Ứng dụng kết quả và đánh giá: trình bày kết quả thu được với người ra quyết định trong đơn vị, diễn giải kết quả thành các hành động cụ thể, phối hợp cùng thực hiện và đánh giá kết quả của việc áp dụng. Rút ra bài học. Mô hình hóa © TS Đặng Vũ Tùng – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Xác định Vấn đề Xây dựng Mô hình Giải Mô hình Áp dụng & Đánh giá Kiểm chứng Mô hình hóa 4 Thành phần của một Mô hình Ba thành phần cơ bản: l các phương án lựa chọn [biến ra quyết định], l các điều kiện ràng buộc của vấn đề [=> nghiệm khả thi], và l tiêu chí lựa chọn phương án [hàm mục tiêu, => nghiệm tối ưu]. Mô hình hóa Ví dụ Công ty R. sản xuất sơn tường nhà gồm 2 loại: sơn trong nhà [giá bán 20 triệu đồng/tấn] và sơn ngoài nhà [giá bán 30 triệu đồng/tấn]. Hai nguyên liệu chủ yếu A và B được cung cấp tối đa mỗi ngày là 6 tấn A và 8 tấn B. Để sản xuất 1 tấn sơn trong nhà cần 2 tấn nguyên liệu A và 1 tấn nguyên liệu B, trong khi 1 tấn sơn ngoài trời cần 1 tấn A và 2 tấn B. Nghiên cứu thị trường cho thấy nhu cầu tối đa đối với sơn trong nhà là 2 tấn /ngày. Vậy công ty R. nên sản xuất bao nhiêu tấn sơn mỗi loại để doanh thu đạt lớn nhất? Mô hình hóa Ví dụ [tiếp] Ví dụ [tiếp] Tóm tắt vấn đề: Công ty cần xác định số lượng [tấn] sơn mỗi loại sẽ sản xuất để tối đa hóa tổng doanh thu trong khi thỏa mãn các điều kiện ràng buộc về mức độ sử dụng các nguyên liệu. 2. Hàm mục tiêu: thể hiện đích mà mô hình muốn hướng tới, trong trường hợp này là tối đa hóa tổng doanh thu từ việc bán 2 loại sơn. 1.Biến ra quyết định: thể hiện phương án lựa chọn cho người ra quyết định, trong trường hợp này là lượng sơn SX – số tấn sơn trong nhà sản xuất mỗi ngày – số tấn sơn ngoài trời sản xuất mỗi ngày 3. Các điều kiện ràng buộc: thể hiện những yêu cầu đặt ra đối với các giá trị của biến để nhằm ồm hạn chế về mức độ sử dụng từng loại nguyên liệu [A, B] không vượt quá lượng nguyên liệu sẵn có, và thỏa mãn đòi hỏi của thị trường [nhu cầu tối đa 2 tấn sơn trong nhà] và các biến là không âm Đây là bước quan trọng nhất có ảnh hưởng đến thành công của việc lập và giải mô hình. Mô hình hóa © TS Đặng Vũ Tùng – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Mô hình hóa 5 Vai trò của số liệu Thuật toán sử dụng Kết quả của mô hình chỉ có ý nghĩa khi có số liệu đầu vào tin cậy l Mô hình tất định: các thông số đã biết chắc chắn l Mô hình bất định: 1 vài số liệu chưa biết chắc chắn l Nhu cầu thay đổi mô hình để phù hợp với các số liệu sẵn có l Mô hình hóa Mô hình hóa l Mong muốn giải ra nghiệm tối ưu l Không phải tất cả các mô hình đều có thuật toán tương ứng giải ra nghiệm tối ưu – vấn đề thời gian! l Phương pháp tìm kiếm nghiệm gần tối ưu được nghiên cứu áp dụng cho 1 số loại mô hình: – Thời gian tính toán – Chất lượng nghiệm gần tối ưu Kết luận l mô hình hóa có vai trò và tiềm năng quan trọng trong đời sống và SXKD l có 5 bước thực hiện mô hình hóa l ba thành phần của một mô hình ra quyết định l yếu tố số liệu đầu vào và thuật toán phù hợp có ảnh hưởng lớn tới mô hình hóa Mô hình hóa © TS Đặng Vũ Tùng – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Mô hình hóa 6 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG SẢN XUẤT TS. Đặng Vũ Tùng Chương 2. Mô hình Tuyến tính [LP] 1. 2. 3. 4. 5. Đặc tính của mô hình tuyến tính Phương pháp giải bằng đồ thị Bài toán cơ cấu sản phẩm Phân tích độ nhạy Bài toán phối trộn sản phẩm Hànội - 2014 Mô hình hóa Mục tiêu của Chương Lịch sử ra đời & phát triển Giúp sinh viên: l Nắm được các đặc trưng của bài toán LP l Biết cách xây dựng mô hình LP cho bài toán sản xuất l Biết cách giải bài toán LP l Biết cách phân tích độ nhạy của nghiệm [thời lượng: 8 tiết + 4 tiết thực hành] l Mô hình hóa Mô hình hóa © TS Đặng Vũ Tùng – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Ra đời từ đầu TK20 trong lĩnh vực quân sự l Là công cụ giải bài toán tối ưu hóa l Được ứng dụng rộng rãi trong quân sự, các ngành công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng, giáo dục, hóa dầu, vận tải, y tế, lâm nghiệp, và thậm chí cả các ngành khoa học xã hội. l Các công ty Fortune 500: 85% có sử dụng LP 7 Thế nào là bài toán LP Là một bài toán tối ưu hóa trong đó: l Phân bổ các nguồn lực cho các hoạt động l Nhằm đến tối ưu hóa một mục tiêu l Việc phân bổ nguồn lực phải thỏa mãn các điều kiện ràng buộc về các tài nguyên và/hoặc các hoạt động l Các ràng buộc và mục tiêu đều là các đẳng thức hay bất đẳng thức tuyến tính Mô hình hóa Ví dụ 2.1 Bài toán cơ cấu sản phẩm Công ty R. sản xuất 2 loại sơn tường : sơn trong nhà [giá bán 20 tr.đ/tấn] và sơn ngoài nhà [giá bán 30 tr.đ/tấn]. Hai nguyên liệu chủ yếu A và B được cung cấp tối đa 6 tấn A và 8 tấn B mỗi ngày. Sản xuất 1 tấn sơn trong nhà cần 2 tấn nguyên liệu A và 1 tấn nguyên liệu B, trong khi 1 tấn sơn ngoài trời cần 1 tấn A và 2 tấn B. Nghiên cứu thị trường => nhu cầu tối đa 2 tấn sơn trong nhà /ngày; nhu cầu sơn trong nhà không nhiều hơn nhu cầu sơn ngoài trời quá 1 tấn / ngày. Công ty R. nên sản xuất bao nhiêu tấn sơn mỗi loại để đạt doanh thu lớn nhất? Mô hình hóa Ví dụ 2.1 [2/5] Tóm tắt vấn đề: Công ty cần xác định số lượng [tấn] sơn mỗi loại sẽ sản xuất để tối đa hóa tổng doanh thu trong khi thỏa mãn các điều kiện ràng buộc về mức độ sử dụng các nguyên liệu và nhu cầu thị trường. 1.Biến ra quyết định: thể hiện phương án lựa chọn cho người ra quyết định, trong trường hợp này là lượng sơn SX – Xt = số tấn sơn trong nhà sản xuất mỗi ngày – Xn = số tấn sơn ngoài trời sản xuất mỗi ngày Đây là bước quan trọng nhất có ảnh hưởng đến thành công của việc lập và giải mô hình. Mô hình hóa © TS Đặng Vũ Tùng – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Ví dụ 2.1 [3/5] 2. Hàm mục tiêu: thể hiện đích mà mô hình muốn hướng tới, trong trường hợp này là tối đa hóa tổng doanh thu từ việc bán lượng sơn đã SX ra. l Vì mỗi tấn sơn trong nhà bán được 20 triệu đồng, nên doanh thu từ sơn trong nhà là 20 xt. l Tương tự doanh thu từ sơn ngoài trời là 30 xn. l Với giả thiết là việc tiêu thụ 2 loại sơn độc lập với nhau thì tổng doanh thu z = 20 xt + 30 xn. l Hàm mục tiêu: Max z = 20 xt + 30 xn. Mô hình hóa 8 Ví dụ 2.1 [4/5] 3. l Các điều kiện ràng buộc: thể hiện những yêu cầu đặt ra đối với các giá trị của biến, gồm: Hạn chế về mức độ sử dụng từng loại nguyên liệu [A, B] không vượt quá lượng nguyên liệu sẵn có: – – l [nguyên liệu A] [nguyên liệu B] Mô hình xây dựng được: max: thỏa mãn: Hạn chế về nhu cầu thị trường của hai loại sơn, tức là “lượng sơn trong nhà trừ lượng sơn bên ngoài”  1 tấn/ngày, và “nhu cầu sơn trong nhà”  2 tấn/ngày: – – l 2xt + xn  6 xt + 2xn  8 Ví dụ 2.1 [5/5] xt - xn  1 xt 2 [chênh lệch giữa 2 loại sơn] [sơn trong nhà] z = 20xt + 30xn 2xt + xn  6 xt + 2xn  8 xt - xn  1 xt 2 xt  0, xn  0 [1] [2] [3] [4] [5], [6] Các biến là không âm: xt  0; xn  0 Mô hình hóa Mô hình hóa Giả thiết cho bài toán LP [1/2] Giả thiết cho bài toán LP [2/2] 1. Giả định về tính tỷ lệ [proportionality]: Đóng góp của mỗi biến ra quyết định vào giá trị của hàm mục tiêu hay vào mức độ sử dụng tài nguyên tỷ lệ thuận với giá trị của biến ra quyết định đó. 2. Giả định về tính cộng được [addivity]: Đóng góp của mỗi biến ra quyết định vào giá trị của hàm mục tiêu / hàm ràng buộc độc lập với giá trị của các biến khác. 3. Giả định về tính chia được [divisibility]: Tính chia được yêu cầu mỗi biến được phép nhận các giá trị không nguyên [giá trị thực]. 4. Giả định về tính chắc chắn [certainty]: Giả định này cho rằng tất cả các thông số của bài toán [các hệ số trong hàm mục tiêu, các hệ số công nghệ và các giá trị ở vế phải của các hàm ràng buộc] đều là các hằng số đã biết một cách chắc chắn. Mô hình hóa Mô hình hóa © TS Đặng Vũ Tùng – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 9 PP Giải bằng đồ thị [1] l Bước 1. Vẽ miền nghiệm của bài toán. xt PP Giải bằng đồ thị [2] l Bước 2. Thể hiện hàm mục tiêu trên đồ thị. xt [5] z=0 8 z = 60 z = 126,67 6 Z [3] [2] 6 4 [1] 4 [4] 2 E D F A 0 2 2 l C B 4 6 [6] xn Mô hình hóa C 0 B 2 4 6 xn Mô hình hóa PP Giải bằng đồ thị [3] Tính toán giá trị của nghiệm: l Lưu ý rằng C là điểm giao giữa các đường thẳng [1] và [2], tức là C đồng thời thỏa mãn : – 2xt + xn = 6 – xt + 2xn = 8 Bước 3. Tìm nghiệm tối ưu: C E D F A [1] [2] Trường hợp đặc biệt [1] a] Trường hợp vô số nghiệm. Ví dụ 2.1.a VD 2.1: Do cạnh tranh, giá bán của sơn trong nhà giảm xuống còn 15 tr.đ/tấn.x t Phương án SX tối ưu? Z 4 => xt = 11/3 , xn = 31/3 . Tức là cty nên SX 11/3 tấn sơn trong nhà và 31/3 tấn sơn bên ngoài mỗi ngày. l Doanh thu cực đại tương ứng là: z = 20xt + 30xn = 126 2/3 [triệu đồng]. Đường Z // ràng buộc [2] => mọi điểm trên đoạn CB đều đạt z tối đa Mô hình hóa Mô hình hóa l 2 0 © TS Đặng Vũ Tùng – trường ĐH Bách Khoa Hà Nội E D C F A B 2 4 6 xn 10

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề