Đề kiểm tra toán lớp 6 hình học

Câu 2:

Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:

a] Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

Xem đáp án

a] Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 [cm], AC = 6 cm.

Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.

Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 [cm], BC = 3 cm.

Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.

Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 [cm], AB = 4 cm.

Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.

Câu 3:

Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:

b] Ba điểm A, B, C không thẳng hàng

Xem đáp án

b] Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 9 - Đề 1

Đề luyện cuối tuần môn Toán lớp 6

15 2.719

Tải về Bài viết đã được lưu

Đề luyện cuối tuần Toán lớp 6 – Phần hình học

Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 9 - Đề 1 bao gồm hệ thống kiến thức các dạng Toán tuần 9 lớp 6 có đầy đủ lời giải cho các em học sinh tham khảo, ôn tập các dạng toán trung điểm của đoạn thẳng. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 8 - Đề 1

Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 8 - Đề 2

Đề luyện cuối tuần Toán lớp 6 Tuần 9 - Đề 1: Trung điểm của đoạn thẳng

Bài 1. Trên tia Ox, cho ba điểm A, B, C sao cho OA = 1cm, OB = 2,5cm và OC = 4cm.

a] Trong ba điểm A, B, C, điểm nào nằm giữa hai điểm nào?

b] Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Tại sao?

Bài 2. Cho đoạn thẳng OM. Gọi N là điểm trên tia đối của tia OM sao cho ON = OM.

a] Vẽ hình thể hiện mô tả trên;

b] Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao?

Bài 3. Cho đoạn thẳng MN = 30mm và K là trung điểm của nó. Trên tia MN, ta lấy điểm P sao cho MP = 50mm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MP. Tính IK.

Bài 4. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB, D là trung điểm của đoạn thẳng CB. Tính DB, biết rằng AB = 3,6cm.

Đáp án Đề luyện cuối tuần Toán lớp 6 Tuần 9

Bài 1.

a] B nằm giữa A và C.

b] Dễ tính được AB = BC = 1,5cm. Vậy B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

Bài 2.

a] Học sinh tự vẽ hình.

b] O là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Bài 3. IK = 10mm.

Hướng dẫn. Tính MI và MK rồi so sánh hai đoạn thẳng này.

Bài 4. 0,9cm.

Ngoài ra, các em học sinh lớp 6 còn có thể tham khảo đề thi học kì 1 hay đề thi học kì 2 lớp 6 mà VnDoc.com đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp 6 hơn mà không cần sách giải.

Tham khảo thêm

  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 18 - Đề 2
  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 19 - Ôn tập học kì 1
  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 7 - Đề 1
  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 7 - Đề 2
  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 18 - Đề 1

10 bài tập Hình học lớp 6

Đề thi cuối học kì 1 lớp 6 môn Toán có đáp án

134 31.371

Tải về Bài viết đã được lưu

10 bài tập lớp 6 môn Hình học

10 bài tập Hình học lớp 6 là đề thi học kì I môn Toán dành cho học sinh THCS lớp 6. Hi vọng đề thi học kì 1 lớp 6 này này giúp các em tự luyện đề nhằm củng cố và nâng cao kiến thức đã học. Chúc các em học tốt.

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 6 trường THCS Gia Khanh năm học 2016 - 2017

Hình học lớp 6 chương 1: Đoạn thẳng

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6

Mời các em tham khảo thêm giải bài tập Toán lớp 6: Tại đây

Tham khảo thêm

  • Đề kiểm tra học kì I lớp 6 môn Toán - Đề số 2
  • Giải Toán lớp 6 Bài 18: Bội chung nhỏ nhất
  • Giải Toán lớp 6 Bài 17: Ước chung lớn nhất
  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 1 - Đề 2
  • Toán lớp 6 Ước và Bội - ƯCLN và BCNN
  • Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm học 2016 - 2017

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Để học tốt Toán lớp 6, phần dưới là Top 6 Đề kiểm tra Toán lớp 6 Chương 2 Hình học có đáp án, cực hay gồm các đề kiểm tra 15 phút, 45 phút [1 tiết]. Hi vọng bộ đề kiểm tra này sẽ giúp bạn ôn tập & đạt điểm cao trong các bài kiểm tra môn Toán lớp 6.

Quảng cáo

Bài 1. Vẽ tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC. Nối B với D.

a] Đoạn thẳng BD là cạnh chung của những tam giác nào?

b] Góc C là góc chung của những tam giác nào?

Bài 2. Cho hai góc kề bù xOz và zOy; biết ∠xOz = 100o. Chứng tỏ rằng ∠zOy = 4/5 ∠xOz

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

a] Đoạn thẳng BD là cạnh chung của các tam giác BDA, BDC.

b] Góc C là góc chung của các tam giác CBD, CBA.

Quảng cáo

Bài 2.

Ta có: ∠xOz và ∠zOy là hai góc kề bù, do đó:

∠xOz + ∠zOy = 180o

100o + zOy = 180o

∠zOy = 180o - 100o

∠zOy = 80o

Bài 1. [2 điểm] Vẽ tam giác ABC biết AB = BC = CA = 4 cm. Hãy đo các góc BAC, ABC, ACB.

Bài 2. [1,5 điểm] Cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm D thuộc tia AC và không trùng A, điểm E nằm ngoài đường thẳng BC. Trong ba tia EA, EB, ED tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Bài 3. [2,5 điểm] Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Biết rằng ∠MAQ= 800. Tính ∠MAP và ∠PAN.

Bài 4. [4 điểm] Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho ∠xOy=600 , ∠xOz=1200

a] Chứng minh rằng Oy là tia phân giác của góc xOz

b] Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh rằng Oz là tia phân giác của góc yOt.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

- Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cm

- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm, cắt cung tròn tâm A bán kính 4 cm tại C.

- Vẽ các đoạn thẳng AC, BC. Ta được tam giác ABC.

Đo góc có BAC = ABC = ACB = 600

Quảng cáo

Bài 2.

A nằm giữa B và D nên trong ba tia EA, EB, ED, tia EA nằm giữa hai tia còn lại.

Bài 3.

Ta có: ∠MAQ và ∠MAP kề bù nên:

∠MAQ + ∠MAP = 1800

800 + ∠MAP = 1800

∠MAP = 1800- 800 = 1000

Và ∠MAP và ∠PAN kề bù nên:

∠MAP + ∠PAN = 1800

1000 + ∠PAN = 1800

∠PAN = 1800 - 1000 = 800

Bài 4.

a] Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Oy, Oz và xOy < xOz [ vì 60o < 120o] nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

Ta có:

∠xOy + ∠yOz = ∠xOz

600 + ∠yOz = 1200

∠yOz = 1200 - 600 = 600

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và ∠xOy = ∠yOz [ = 600]

Vậy tia Oy là phân giác của góc ∠xOz

b] Hai góc ∠xOz và ∠zOt kề bù , nên: ∠xOz + ∠zOt = 1800

1200 + ∠zOt = 1800

∠zOt = 1800 - 1200 = 600

Tia Oz nằm giữa hai tia Oy, Ot và ∠yOz = ∠zOt [ = 600]

Vậy tia Oz là phân giác của góc ∠yOt

Xem thêm đề thi Toán lớp 6 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Mục lục Đề thi Toán 6 theo chương và học kì:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Loạt bài Đề thi Toán 6 | Đề thi 15 phút, 45 phút, 1 tiết, học kì 1, học kì 2 Toán 6 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Toán 6 Tập 1 và Tập 2 gồm đầy đủ 2 phần: Số học và Hình học giúp bạn giành điểm cao trong các bài kiểm tra Toán lớp 6 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề