Để biểu hiện các đối tượng theo những điểm cụ thể người ta dùng phương pháp

BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN 

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

Nếu bạn nào không có Sách giáo khoa thì nhân vô đây để theo dõi nhé.

SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ 10

Link câu trắc nghiệm: 

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN  CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

1. Phương pháp ký hiệu

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

b. Các dạng ký hiệu

-        Ký hiệu hình học

-        Ký hiệu chữ

-        Ký hiệu tượng hình

c. Khả năng biểu hiện

-        Vị trí phân bố của đối tượng

-        Số lượng của đối tượng

-        Chất lượng của đối tượng

2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã hội.

b. Khả năng biểu hiện

-        Hướng di chuyển của đối tượng.

-        Khối lượng của đối tượng di chuyển.

-        Chất lượng của đối tượng di chuyển.

3. Phương pháp chấm điểm

a. Đối tượng biểu hiện

biểu hiển các đối tượng phấn bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau.

b. Khả năng biểu hiện

-        Sự phân bố của đối tượng.

-        Số lượng của đối tượng.

4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó.

b. Khả năng biểu hiện

-        Số lượng của đối tượng.

-        Chất lượng của đối tượng.

-        Cơ cấu của đối tượng.


Câu hỏi ôn tập:

Câu  1. Trang 9 sgk Địa Lí 10: Quan sát hình 2.1 [trang 9 – SGK], hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào?

Trả lời: 

Các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình

Câu 2. Trang 10 sgk Địa Lí 10: Dựa vào hình 2.2 [trang 10 – SGK], hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng và các đối tượng trên bản đồ.

Trả lời:

- Thấy được các nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, TP. Hồ Chí Minh…Các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Đa Nhim…, thấy được các trạm 220KV, 500KV…

- Thấy được các nhà máy thủy điện đã đưa vào sản xuất và những nhà máy thủy điện còn đang xây dựng.

Câu 3. Trang 11 sgk Địa Lí 10: Quan sát hình 2.3 [trang 11- SGK], cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu diễn được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ?

Trả lời:

- Thấy được hướng chuyển động của các loại gió bão.

- Thấy được tần suất khác nhau của các cơn bão đến nước ta

Trang 13 sgk Địa Lí 10: 4. Quan sát hình 2.3 [trang 12 – SGK], hãy cho biết:

- Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng nhũng phương pháp nào?

- Mỗi điểm chấm trên bản đổ tương ứng bao nhiêu người?

Trả lời:

      + Phương pháp kí hiệu thể hiện các đô thị có quy mô dân số trên 8 triệu và từ 5 triệu đến 8 triệu.

      + Phương pháp chấm điểm thể hiện phân bố dân cư trên lãnh thổ, môi chấm tương ứng.với 500.000 người.

Câu 4: Các đối tượng địa lí trên hình 2.2 [trang 10 - SGK] được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được nhũng nội dung nào của đối tượng địa lí?

Câu 5: Hình 2.3 [trang 111 SGK] thể hiện nhũng nội dung hào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?

Câu 1: Trong phương pháp kí hiệu, đế phân biệt cùng một loại đối tượng địa lí , nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triến, người ta sứ dụng / cùng một kí hiệu nhưng khác nhau về

  • B. diện tích [độ to nhó],
  • C. nét vẽ.
  • D. cà 3 cách trên.

Câu 2: Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

  • A. phân bố theo luồng di chuyển.
  • B. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
  • D. phân bố thanh từng vùng.

Câu 3: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng:

  • A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu
  • C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu
  • D. sự khác nhau về độ nét kí hiệu

Câu 4: Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ?

  • A. Đường giao thông.
  • C. Sự phân bố dân cư.
  • D. Lượng khách du lịch tới.

Câu 5: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:

  • A. các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá..
  • B. biên giới, đường giao thông..
  • D. các nhà máy, đường giao thông..

Câu 6: Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ

  • B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.
  • C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí.
  • D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.

Câu 7:  Phương pháp kỉ hiệu không chỉ xác định vị trí cua dối tưựng địa lí mà còn thể hiện được

  • A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyền cua đối tượng địa li.
  • C. giá trị tồng cộng cùa đối tượng địa lí.
  • D. hướng di chuyền của đối tượng địa lí.

Câu 8: Trong bản đồ, khi the hiện mò sảt người ta dùng kí hiệu ▲, dây là dạng ki hiệu nào?

  • A. Kí hiệu lập thể.     
  • B. Kí hiệu chữ.
  • c. Ki hiệu lượng hình.

Câu 9: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lí nhưng khác nhau về mặt sô lượng [quy mô], người ta sứ dụng cùng một kí hiệu nhưng khác nhau về

  • A. màu sắc
  • B. nét vẽ.
  • D. cá 3 cách trẽn.

Câu 10:  Phương pháp đường chuyến động được dùng để thể hiện các đối tượng đi lí có đặc điểm

  • A. phân bố theo những điểm cụ thể.
  • C. phân bố phân tán, lẻ té.
  • D. phân bố thành từng vùng.

Câu 11: Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lý mà còn thể hiện được

  • A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí.
  • C. giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.
  • D. hướng di chuyển của đối tượng địa lí.

Câu 12: Trên bản đồ, khi thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu Δ , đây là dạng ký hiệu nào?

  • A. Kí hiệu tập thể.
  • B. Kí hiệu chữ.
  • C. Kí hiệu tượng hình.

Câu 13: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển , người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về

  • A. màu sắc.
  • C. nét vẽ.
  • D. cả ba cách trên.

Câu 14: Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể

  • A. phân bố theo những điểm cụ thể.
  • C. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
  • D. phân bố thành từng vùng.

Câu 15: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí

  • A. có sự phân bố theo những điểm cụ thể.
  • C. có sự phân bố theo tuyến.
  • D. có sự phân bố rải rác.

Câu 16: Nhận định đúng về sự thể hiện của phương pháp khoanh vùng là:

  • A. Thể hiện được sự phân bố của các đối tượng địa lí
  • B. Thể hiện được động lực phát triển của các đối tượng
  • D. Thể hiện được qui mô của đối tượng.

Câu 17:  Trên bản đồ tự nhiên, đối tượng địa lí nào sau đây không được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động ?

  • A. Hướng gió
  • B. Dòng biển
  • D. Hướng bảo

Câu 18: Phương pháp chấm điếm được dùng đế thế hiện các đối tượng dịa lí có đặc điếm

  • A. phân bố thành vùng
  • B. phân bố theo luồng di chuyển,
  • C. phân bố theo những điểm cụ thể.

Câu 19: Trong phương pháp bán đồ - biểu đồ, để thể hiện giá trị tổng cộng cùa một đôi tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ, người ta dùng cách

  • A. đặt các kí hiệu vào phạm vi cúa các đơn vị lãnh thổ đó.
  • C. đặt các điếm chấm vào phạm vi của các đơn vị lãnh thố đó.
  • D. khoanh vùng các đơn vị lãnh thố đó.

Câu 20: Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bán đồ, người ta thường dùng

  • B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động,
  • C. phương pháp chấm điểm.
  • D. phương pháp bản đồ " biểu đồ.

Câu 21: Để thể hiện sự phần bố dân cư trên bản đồ, người ta thường dùng

  • A. phương pháp kí hiệu.
  • B. phương phảp kí hiệu đường chuyển động,
  • D. phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Video liên quan

Chủ Đề