Đất nước ta bị chia cắt từ khi nào? vì sao?

Bài Làm:

Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, nước Việt Nam bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau vì:

Sau khi kí hiệp định Giơ-ne-vơ, ngày 10/10/1954, quân Pháp rút khỏi Hà Nội, quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô. Đến giữa tháng 5/1955, quân Pháp rút khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

Trong khi đó, ở miền Nam, Pháp vừa rút quân thì Mĩ liền dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.

=> Đất nước ta bị chia cắt hai miền Nam-Bắc với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau

Nhiệm vụ đặt ra cách mạng cho mỗi miền là:

  • Miền Bắc: Nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, sau đó tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững chắc cho miền Nam.
  • Miền Nam: Chuyển từ đấu trang thời kì chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm, đòi chúng thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hoà bình và phát triển lực lượng cách mạng.

Nguyên nhân:

– Do sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến: Nam triều – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.

– Sự ngang tài, ngang sức của các thế lực phong kiến.

Tiến trình

– Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra Nhà Mạc – Bắc Triều.

– Năm 1533, Nguyễn Kim với khẩu hiệu “Phù Lê diệt Mạc” cùng cựu thần nhà Lê kéo vào Thanh Hóa lập ra Nam Triều.

– Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm quyền.

– Nguyễn Hoàng lập cơ sở ở Thuận Hóa, Quảng Nam đối địch với họ Trịnh, chiến tranh quyết liệt giữa Trịnh và Nguyễn [1627-1672], không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước:

+ Từ sông Gianh ra Bắc thuộc Họ Trịnh [Trịnh Tùng nắm quyền] là Đàng Ngoài [Bắc Hà], biến vua Lê thành bù nhìn.

+ Từ Sông Gianh vào Nam thuộc Họ Nguyễn là Đàng Trong [Nam Hà].

– Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia 2 miền đất nước.

– Sự chia cắt đất nước kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVIII, làm cản trở sự phát triển kinh tế, gây nên hậu quả hết sức nặng nề cho đất nước.

`Bài Làm:`

Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, nước Việt Nam bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau vì:

Sau khi kí hiệp định Giơ-ne-vơ, ngày 10/10/1954, quân Pháp rút khỏi Hà Nội, quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô. Đến giữa tháng 5/1955, quân Pháp rút khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

Trong khi đó, ở miền Nam, Pháp vừa rút quân thì Mĩ liền dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.

=> Đất nước ta bị chia cắt hai miền Nam-Bắc với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau

Nhiệm vụ đặt ra cách mạng cho mỗi miền là:

Miền Bắc: Nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, sau đó tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững chắc cho miền Nam.
Miền Nam: Chuyển từ đấu trang thời kì chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm, đòi chúng thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hoà bình và phát triển lực lượng cách mạng.

Tóm tắt mục 2. Đất nước bị chia cắt. Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Nguyên nhân:

- Do sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến: Nam triều - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.

- Sự ngang tài, ngang sức của các thế lực phong kiến.

Tiến trình

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra Nhà Mạc - Bắc Triều.

- Năm 1533, Nguyễn Kim với khẩu hiệu “Phù Lê diệt Mạc” cùng cựu thần nhà Lê kéo vào Thanh Hóa lập ra Nam Triều.

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm quyền.

- Nguyễn Hoàng lập cơ sở ở Thuận Hóa, Quảng Nam đối địch với họ Trịnh, chiến tranh quyết liệt giữa Trịnh và Nguyễn [1627-1672], không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước:

+ Từ sông Gianh ra Bắc thuộc Họ Trịnh [Trịnh Tùng nắm quyền] là Đàng Ngoài [Bắc Hà], biến vua Lê thành bù nhìn.

+ Từ Sông Gianh vào Nam thuộc Họ Nguyễn là Đàng Trong [Nam Hà].

- Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia 2 miền đất nước.

- Sự chia cắt đất nước kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVIII, làm cản trở sự phát triển kinh tế, gây nên hậu quả hết sức nặng nề cho đất nước.

Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do sự tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến trong nước.

A. những tác động của tình hình thế giới đến nước ta

B. nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới

C. sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác

D. sự tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến trong nước

Đáp án đúng D.

Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do sự tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến trong nước.

Lý giải việc chọn đáp án D là do:

Chiến tranh Nam – Bắc triều [1545 – 1592]

– Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra Nhà Mạc – Bắc Triều.

– Năm 1533, Nguyễn Kim với khẩu hiệu “Phù Lê diệt Mạc” cùng cựu thần nhà Lê kéo vào Thanh Hóa lập ra Nam Triều.

– Hai tập đoàn phong kiến đối lập nhau gây chiến tranh liên miên suốt 50 năm tại vùng hạ lưu sông Mã, sông Hồng; đến năm 1592, Nam Triều chiếm Thăng Long nhà Mạc rút lên Cao bằng, chiến tranh chấm dứt, đất nước thống nhất.

Chiến tranh Trịnh – Nguyễn [1627 – 1672]

– Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm quyền.

– Nguyễn Hoàng lập cơ sở ở Thuận Hóa, Quảng Nam đối địch với họ Trịnh, chiến tranh quyết liệt giữa Trịnh và Nguyễn [1627 – 1672], không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước:

+ Từ sông Gianh ra Bắc thuộc Họ Trịnh [Trịnh Tùng nắm quyền] là Đàng Ngoài [Bắc Hà], biến vua Lê thành bù nhìn.

+ Từ Sông Gianh vào Nam thuộc Họ Nguyễn là Đàng Trong [Nam Hà].

– Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia 2 miền đất nước.

– Sự chia cắt đất nước kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVIII, làm cản trở sự phát triển kinh tế, gây nên hậu quả hết sức nặng nề cho đất nước.

Như vậy Đất nước bị chia cắt: chiến tranh Nam – Bắc triều [1545 – 1592] và chiến tranh Trịnh – Nguyễn [1627 – 1672] do sự tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến trong nước.

Video liên quan

Chủ Đề