Đạo đức là gì trình bày chức năng nhận thức của đạo đức

I. NGUỒN GỐC CỦA ĐẠO ĐỨC.

1. Các quan niệm trướcMác về nguồn gốc củađạo đức.

Trước Mác, Ăngghen, những nhàtriết học [kể cả duytâm và duy vật] đềurơi vào quan niệm duytâm khi xem xét vấnđề xã hội và đạođức. Họ không thấy đượctính quy định của nhântố kinh tế đối vớisự vận động của xãhội nói chung và đạođức nói riêng.

Do vậy, đạo đức vớitính cách là một lĩnhvực hoạt động đặc thùcủa con người, của xãhội được nhìn nhận mộtcách tách rời cơ sởkinh tế - xã hộisinh ra và quy địnhnó. Các nhà triết học,đạo đức trước Mác đãtìm nguồn gốc, bản chấtcủa đạo đức hoặc ởngay chính bản tính củacon người, hoặc ở mộtbản thể siêu nhiên bênngoài con người, bên ngoàixã hội. Nét chung củacác lý thuyết này làkhông coi đạo đức phảnánh cơ sở xã hội,hiện thực khách quan.

Các nhà triết học –thần học coi con ngườivà xã hội chẳng quachỉ là những hình tháibiểu hiện cụ thể khácnhau của một đấng siêunhiên nào đó. Những chuẩnmực đạo đức, do vậylà những chuẩn mực dothần thánh tạo ra đểrăn dạy con người. Mọibiểu hiện đạo đức củacon người do vậy đềulà sự thể hiện cáithiện tối cao từ đấngsiêu nhiên; và tiêu chuẩntối cao để thẩm địnhthiện – ác chính làsự phán xét của đấngsiêu nhiên đó.

Những nhà duy tâm kháchquan tiêu biểu như Platon,sau là Hêghen tuy khôngmượn tới thần linh, nhưnglại nhờ tới “ý niệm”hoặc “ý niệm tuyệt đối”,về các lý giải nguồngốc và bản chất đạođức suy cho cùng, cũngtương tự như vậy. Nhữngnhà duy tâm chủ quannhìn nhận đạo đức nhưlà những năng lực “tiênthiên” của lý trí conngười. Ý

chí đạo đức hay là“thiện ý” theo cách gọicủa Cantơ, là một nănglực có tính nhất thành

bất biến, có trước kinhnghiệm, nghĩa là có trướcvà độc lập với nhữnghoạt động với những hoạtđộng mang tính xã hộicủa con người.

Những nhà duy vật trướcMác, mà tiêu biểu làL.Phoi-ơ-bắc đã nhìn thấy đạođức trong quan hệ conngười, người với người. Nhưngvới ông, con người chỉlà một thực thể trừutượng, bất biến, nghĩa làcon người ở bên ngoàilịch sử, đứng trên giaicấp, dân tộc và thờiđại.

Những người theo quan điểmĐác-Uyn xã hội đã tầmthường hóa chủ nghĩa duy

vật bằng cách cho rằngnhững phẩm chất đạo đứccủa con người là đồngnhất với những bản năngbầy đàn của động vật.Đối với họ, đạo đứcvề thực chất cũng chỉlà những năng lực đượcđem lại từ bên ngoàicon người, từ xã hội.

2. Quan niệm mácxít vềnguồn gốc của đạo đức.

Quan niệm khoa học vềnguồn gốc của đạo đứclà quan niệm của chủnghĩa Mác - Lênin.

Khác với tất cả cácquan niệm trên, Mác, Ăngghenđã quan niệm đạo đứcnảy sinh

do nhu cầu của đờisống xã hội, là kếtquả của sự phát triểnlịch sử.

Theo Mác, Ăngghen, con ngườikhi sống phải có “quanhệ song trùng”. Một mặt,con người quan hệ vớitự nhiên, tác động vàotự nhiên để thỏa mãncuộc sống của mình.

Tự nhiên không thỏa mãncon người, điều đó buộccon người phải xông vàotự nhiên để thỏa mãnmình. Mặt khác, khi tácđộng vào tự nhiên, conngười không thể đơn độc,con người phải quan hệvới con người để tácđộng vào tự nhiên. Sựtác động lẫn nhau giữangười và người là hệquả của hoạt động vậtchất và hoạt động tinhthần mà cơ bản làhoạt động thực tiễn vàhoạt động nhận thức.

Khi bàn về vai tròcủa lao động đối vớisự hình thành, tồn tạivà phát triển của xãhội loài người, Mác, Ăngghencho rằng “lao động làđiều kiện cơ bản đầutiên của toàn bộ đờisống loài người” [Mác, Ăngghen,toàn tập, T 20, NXBCTQG. H 1994, tr 641].Rằng

“người ta phải ăn, ở,mặc, đi lại trước khilàm chính trị, khoa học,nghệ thuật…”. Xuất phát từcon người thực tiễn, chứkhông phải con người thuầntúy ý thức hay conngười sinh học, hai ôngđi đến quan niệm vềphương thức sản xuất quyếtđịnh đối với toàn bộcác hoạt động của conngười, xã hội loài người.Trong “Lời tựa” của tácphẩm “Góp phần phê phánchính trị - kinh tếhọc”, Mác viết: “Phương thứcsản xuất đời sống vậtchất quyết định quá trìnhsinh hoạt xã hội, chínhtrị và tinh thần nóichung. Không phải ý thứccủa con người quyết địnhsự tồn tại của họ;trái lại chính sự tồntại xã hội của họquyết định ý thức củahọ” [Mác, Ăngghen toàn tập,T13, NXBCTQG H1993, tr 15].Luận điểm này chính làchìa khóa để khám phátất cả các hiện tượngxã hội trong đó cóđạo đức.

Như vậy, đạo đức khônglà sự biểu hiện củamột sức mạnh nào đóở bên ngoài xã hội,bên ngoài các quan hệcon người; cũng không phảilà sự biểu hiện củanhững năng lực “tiên thiên”,nhất thành bất biến củacon người. Với tư cáchlà sự phản ánh tồntại xã hội, đạo đứclà sản phẩm của nhữngđiều kiện sinh hoạt vậtchất của xã hội, củacơ sở kinh tế. “Xétcho cùng, mọi học thuyếtvề đạo đức đã cótừ trước đến nay đềulà sản phẩm của tìnhhình kinh tế của xãhội lúc bấy giờ” [Mác,Ăngghen toàn tập, T20, NXBCTQG,H1994, tr 137].

Những phong tục đạo đứccủa người nguyên thủy, đờisống của xã hội vănminh là sản phẩm củahoạt động thực tiễn vàcác hoạt động nhận thứccủa xã hội đó. Sựphát triển

từ phong tục đạo đứccủa người nguyên thủy đếný thức đạo đức củaxã hội văn minh là

kết quả của sự pháttriển từ thấp đến caocủa hoạt động thực tiễnvà hoạt động nhận thứccủa con người.

Xã hội Cộng sản nguyênthủy là bước đầu tiêncon người thoát khỏi trạngthái động vật. Hoạt độngthực tiễn của xã hộihết sức thấp kém, chưatạo nên sản phẩm thặngdư, và do đó, tưhữu và chế độ tưhữu chưa có tiền đềkhách quan để xuất hiện.Trong xã hội chưa cóhiện tượng áp bức xãhội, nhưng con người vẫnbị nô dịch bởi nhữnglực lượng tự phát củatự nhiên. Tuy nhiên, xãhội nguyên thủy đã đemlại nội dung “ngây thơ”“thuần phác” nhưng “tốt đẹpthơ mộng” cho đạo đứcngười nguyên thuỷ. Đạo đứcnày chưa biết nói đếnthói xấu, cái ác trongxã hội văn minh. Đâylà “ý thức bầy đànđơn thuần” của “bản năngđược ý thức”. Ý thứcđạo đức chưa tách rathành hình thái độc lập.

Đạo đức của con ngườinguyên thuỷ là hình tháisinh thành trừu tượng củađạo

đức. Hình thái của nócũng trừu tượng và khôngcó tính duy lý.

Những hình thái kinh tế- xã hội có đốikháng giai cấp tạo nênnhững cơ sở kinh tế,

xã hội và tinh thầncho sự phát triển ýthức đạo đức. Những hệthống đạo đức của cácgiai cấp khác nhau vàđối nghịch nhau đều lấy“những quan niệm đạo đứccủa mình từ những quanhệ thực tiễn đang làmcơ sở cho vị trígiai cấp của mình, tứclà từ những quan hệkinh tế trong đó ngườita sản xuất và traođổi” [Mác, Ăngghen toàn tậpT 20, CTQA H

1994 tr136] Những hệ thốngđạo đức đó phản ánhvà điều chỉnh những quanhệ xã hội đa dạng,phong phú và phức tạp,trong khi ý thức nóichung và đạo đức nóiriêng của người nguyên thủychỉ phản ánh hoàn cảnhgần nhất có thể cảmgiác được. Đạo đức đãtự khẳng định mình làmột hình thái ý thứcxã hội, là lĩnh vựcsản xuất tinh thần củaxã hội. Đây là mộtbước tiến, làm đạo đứcphát triển so với xãhội nguyên thủy. Tuy nhiên,bước phát triển này cũnglàm nảy sinh những cáiác, tham lam, ích kỷ,lừa dối… mà loài ngườiphải đấu tranh hàng ngànnăm nay để chống lạinó.

Về mặt hình thức, đạođức của xã hội vănminh đã phát triển vượtbậc. Do nhận thức củaloài người vượt bỏ tưduy cụ thể, chuyển sangxây dựng lý luận… Nộidung đạo đức được thểhiện dưới hình thức kinhnghiệm, khái niệm, lý tưởng,chuẩn mực và đánh

giá đạo đức, do đóđạo đức ngày càng pháttriển về cấu trúc. Vàđến lượt mình, sự hoànthiện cấu trúc làm chophản ánh và điều chỉnhđạo đức trở nên sâusắc, tự giác. Nội dungcủa đạo đức được thểhiện dưới những hình thứccụ thể.

Tuy nhiên, trong xã hộicó giai cấp, nội dungvà hình thức của đạođức phát triển nhưng chưathật nhân đạo, chưa hoànthiện. Sự hoàn thiện củanội dung đạo đức [thậtsự

nhân đạo] chỉ có thểđạt được khi con ngườichiến thắng được tình trạngđối kháng giai cấp vàtạo ra những điều kiệnđể có thể “quên đượctình trạng đối kháng giaicấp”. Điều kiện đó chỉcó thể bắt đầu cóđược bằng đạo đức cộngsản trong xã hội cộngsản mà giai đoạn đầulà xã hội xã hộichủ nghĩa. Sự hoàn thiệnđạo đức được bắt đầutừ đạo đức của giaicấp công nhân “có nhiềunhân tố hứa hẹn” đểdẫn tới một kiểu đạođức “thật sự có tínhnhân đạo”. Như vậy, xãhội cộng sản nguyên thủyvới trình độ bắt đầulàm nảy sinh đạo đứcdo hoạt động thực tiễnvà nhận thức đã pháttriển đạo đức. Xã hộicộng sản chủ nghĩa trongtương lai mà hiện thựchôm nay đang bắt đầuxây dựng sẽ hoàn thiệnđạo đức

cả về nội dung lẫnhình thức.

Như vậy, theo quan điểmcủa chủ nghĩa Mác -Lênin, đạo đức sinh ratrước hết là

từ nhu cầu phối hợphành động trong lao độngsản xuất vật chất, trongđấu tranh xã hội, trongphân phối sản phẩm đểcon người tồn tại vàphát triển. Cùng với sựphát triển của sản xuất,các quan hệ xã hội,hệ thống các quan hệđạo đức, ý thức đạođức, hành vi đạo đứccũng theo đó mà ngàycàng phát triển, ngày càngnâng cao, phong phú, đadạng và phức tạp.

Đạo đức là sản phẩmtổng hợp của các yếutố khách quan và chủquan, là sản phẩm củahoạt động thực tiễn vànhận thức của con người.Những quan hệ người –người, cá nhân - xãhội càng có ý thức,tự giác, ý nghĩa vàhiệu quả của chúng càngcó tính chất xã hộirộng lớn thì hoạt độngcủa con người càng cóđạo đức. Đạo đức “đãlà một sản phẩm

xã hội, và vẫn lànhư vậy chừng nào conngười còn tồn tại” [Mác,Ăngghen toàn t T3, CTQG,H 1995, tr 43]

II. BẢN CHẤT CỦA ĐẠOĐỨC.

Như ở phần trên đãtrình bày, quan niệm củachủ nghĩa Mác - Lêninvề nguồn gốc của đạođức đã khẳng đạo đứckhông phải từ sự “tiênnghiệm” càng không phải làlực lượng từ bên ngoàiấn vào xã hội, đạođức là sản phẩm củaxã hội.

Đạo đức là lĩnh vựccủa quan hệ thật sựcon người. Trong khi pháttriển với tính cách làthực thể xã hội, conngười lựa chọn và chịutrách nhiệm với sự lựachọn, với hậu quả củanhững sự lựa chọn đốivới hành vi ứng xửngười - người. Tự dolựa chọn và sự lựachọn có trách nhiệm nảysinh trong quan hệ người- người, trong quan hệcá nhân và

xã hội. Mỗi người chấpnhận kiểm tra những yêucầu của xã hội đểnhận được sự đánh giá,sự ủng hộ của xãhội. Còn xã hội thìvới những chuẩn mực củanó, yêu cầu các cánhân điều chỉnh các hànhvi phù hợp với lợiích của xã hội.

Với tính cách là sựphản ánh tồn tại xãhội, đạo đức mang bảnchất xã hội. Bản chấtxã hội của đạo đứcđược hiểu theo nghĩa:

- Nội dung của đạođức là do hoạt độngthực tiễn và tồn tạixã hội quyết định.

- Nhận thức xã hộiđem lại các hình thứccụ thể của phản ánhđạo đức, làm cho

đạo đức, tồn tại nhưmột lĩnh vực độc lậpvề sản xuất tinh thầncủa xã hội .

- Sự hình thành, pháttriển, hoàn thành bản chấtxã hội của đạo đứcđược qui định bởi trìnhđộ phát triển và hoànthiện của thực tiễn vànhận thức xã hội củacon người. Nói cách khác,nội dung khách quan củacác quan niệm, quan điểm,các nguyên tắc, các chuẩnmực đạo đức chính làbiểu hiện cảu trạng thái,một trình độ phát triểnnhất định của những điềukiện sinh hoạt vật chấtcủa xã hội, của cơsở kinh tế.

Việc khẳng định tính quiđịnh của cơ sở kinhtế đối với đạo đứccho phép nhìn nhận sựbiến đổi của đạo đứctheo sự biến đổi củacơ sở kinh tế. Phântích mối quan hệ giữacơ sở kinh tế vớikiến trúc thượng tầng màtrong đó đạo đức làmột yếu tố của nó,Mác viết: “ Cơ sởkinh tế thay đổi thìtoàn bộ cái kiến trúcthượng tầng đồ sộ cũngbị đảo lộn ít nhiềunhanh chóng”

Tiếp tục và cụ thểhoá tư tưởng của Mácvề tính qui định củacơ sở kinh tế đốivới ý thức xã hộinói chung và đạo đứcnói riêng, Ăngghen đã luậnchứng cho bản chất xãhội của đạo đức bằngcách cử chỉ ra tínhthời đại, tính dân tộcvà tính giai cấp củađạo đức.

Trong tác phẩm “ ChốngĐuy- Rinh” Ăngghen đã chỉra mối quan hệ củacác thời

đại đối với các nguyêntắc, các chuẩn mực đạođức với tính cách làbiểu hiện về mặt đạo

đức của các thời đạikinh tế .

Phê phán quan điểm củaĐuyrinh về những chân lýđạo đức vĩnh cửu, Ăngghenđã khẳng định rằng, thựcchất và xét đến cùng,các nguyên tắc, các chuẩnmực, các quan điểm đạođức chẳng qua là sảnphẩm của các chế độkinh tế, các thời đạikinh tế mà thôi. Lấyví dụ về nguyên tắckhông được ăn cắp, Ăngghencho rằng đó không phảilà một nguyên tắc, mộtchân lý vĩnh cửu gắnliền với bản chất trừutượng của con người. Nguyên

tắc này có cơ sởkinh tế của nó vànó sẽ mất ý nghĩakhi cơ sở kinh tếcủa nó không còn nữa.Ông viết: “ Từ khisở hữu tư nhân vềđộng sản phát triển thìtất cả các xã hộicó chế

độ sở hữu tư nhânấy, tất phải có mộtlời răn chung về đạođức: không được trộm cắp”.Vậy, là chỉ từ khicó sở hữu tư nhân,người ta mới yêu cầubảo vệ nó. Trước khicó sở hữu

tư nhân, không thể cónguyên tắc đạo đức khôngđược trộm cắp. Cũng nhưvậy, “ trong một xãhội mà mọi động cơtrộm cắp bị loại trừ”nghĩa là trong xã hộicộng sản chủ nghĩa,

lời răn đạo đức đósẽ không có ý nghĩanữa.

Tính qui định của thờiđại đối với đạo đứccho ta quan niệm khoahọc về loại hình

đạo đức. Mặc dù đạođức có qui luật vậnđộng nội tại, có sựkế thừa, có sự lệchpha nào

đó đối với cơ sởsản sinh ra nó nhưngvề căn bản, tương ứngvới một chế độ kinhtế, mỗi

phương thức sản xuất vàdo đó mỗi hình tháikinh tế - xã hộilà một hình thái đạođức nhất định. Đạo đứcnguyên thủy, đạo đức chiếmhữu nô lệ, đạo đứcphong kiến, đạo đức

tư sản và sau đó,đạo đức Cộng sản chủnghĩa là những thời đạitiến triển dần dần củađạo

đức nhân loại.

Cùng với tính thời đại,tính dân tộc là mộttrong những biểu hiện bảnchất xã hội của đạođức. Có thể nhìn nhậntính dân tộc như làsự biểu hiện đặc thùtính thời đại của đạođức trong các dân tộckhác nhau. Không phải cáchọc thuyết đạo đức trướcMác không thấy sự khácbiệt trong đời sống đạođức của các dân tộc.Có điều, việc giải thích

sự khác biệt ấy hoặclà dựa trên cơ sởtôn giáo hoặc là dựatrên các quan niệm duytâm triết học nên khôngđúng đắn…

Coi đạo đức như làmột hình thái ý thứcxã hội, các nhà kinhđiển của Chủ nghĩa Mácđã dặt cơ sở khoahọc cho việc luận chứngtính dân tộc của đạođức. Là một hình tháiý thức xã hội, ýthức đạo đức vừa bịqui định bởi tồn tạixã hội, vừa chịu ảnhhưởng của các hình tháiý thức xã hội khác[chính trị, triết học, nghệthuật, tôn giáo …]. Tổng

thể những nhân tố ấytrong mỗi dân tộc làsự khác biệt nhau, làmthành cái mà ngày naychúng ta gọi là bảnsắc dân tộc. Bản sắcấy được phản ảnh vàođạo đức nên tính độcđáo của các quan niệm,các chuẩn mực, cách ứngxử đạo đức, nghĩa làtạo nên tính độc đáotrong đời sống đạo đứccủa mỗi dân tộc. Nhìnnhận tính độc đáo vàsự khác biệt ấy vềmặt dân tộc trong cặpkhái niệm cơ bản củađạo đức, cặp khái niệmthiện-ác, Ph. Angghen

chỉ ra sự biến đổicúa chúng qua các thờiđại và dân tộc. Ôngviết: “Từ dân tộc nàysang dân tộc khách, từthời đại này sang thờiđại khác, những quan niệmvề thiện và ác đãbiến đổi nhiều đến mứcchúng thường trái ngược hẳnnhau”.

Trong xã hội có giaicấp và đối kháng giaicấp, mỗi giai cấp cóvai trò, địa vị khácnhau trong hệ thống kinhtế, xã hội và dođó mà họ có cáclợi ích khác và đốinghịch nhau. Đạo đức vớitư cách là hình tháiý thức xã hội đãphản ảnh và khẳng địnhlợi ích của mỗi giaicấp. Ý thức đạo đứcgiúp mỗi giai cấp hiểuđược lợi ích của nó,hiểu được những cách thức,biện pháp bảo vệ vàkhẳng định lợi ích giaicấp. Mặt khác, mỗi giaicấp đều sử dụng đạođức của mình như làcông cụ bảo vệ lợiích của mình. Như vậy,tính giai cấp của đạođức là sự phản ánhvà sự thể hiện lợiích của các giai cấp.Tính giai cấp của đạođức là biểu hiện đặctrưng của bản chất xãhội của đạo đức trongxã hội có giai cấp.

[vì xã hội là quanhệ người – người, quanhệ người – người khôngtrừu tượng mà gắn vớinhững quan hệ kinh tế- xã hội].

Mỗi giai cấp có nhữnglợi ích riêng đó nócũng có những quan niệmđạo đức, hệ thống đạođức riêng. Những hệ thốngđạo đức này có sựtác động khác nhau, triệttiêu nhau [nêu đối kháng],do đó mà tác độnghoặc tích cực hoặc tiêucực đến sự phát triểnvà

tiến bộ xã hội. Tuynhiên, hệ thống đạo đứcđược áp đặt cho toànxã hội bao giờ cũnglà

hệ thống đạo đức củagiai cấp thống trị, mặcdù, trong cuộc sống hàngngày, mỗi giai cấp vẫnứng xử theo những lợiích trực tiếp của mình.

Do chiếm được địa vịthống trị trong đời sốngxã hội, giai cấp thốngtrị đã làm cho

đạo đức của mình trởthành yếu tố thống trịtrong đời sống xã hội.

Giai cấp thống trị nắmkhâu tuyên truyền điều khiểntoàn bộ quá trình sảnxuất tinh thần, trong đócó sản xuất các giátrị đạo đức phù hợpvới lợi ích giai cấpcủa nó, và buộc mọithành viên trong xã hộiphải tuân thủ những chuẩnmực đạo đức này. Từđó, nó trở thành cáiphổ biến trong xã hộivà được cũng cố thànhthói quen, phong tục, tâmlí. Vì vậy, nó cósức sống dai dẳng trongtâm lí xã hội vàcá nhân.

Còn giai cấp bị trị,do bị tước đoạt mấtnhững điều kiện và tưliệu sản xuất tinh thầncác giai cấp bị thốngtrị không thể phát triểnđạo đức của mình ngangtầm với đạo đức củagiai cấp thống trị. Hệthống này luôn bị chènép và do đó kémphát triển. Đạo đức củagiai cấp bị trị khôngđủ điều kiện để ảnhhưởng đến toàn bộ cácthành viên của giai cấpmình. Nó tồn tại nhưcái không chính thống, khôngphổ biến bằng đạo đứccủa giai cấp thống trị.Vì các giai cấp thốngtrị không có điều kiệnđể sản xuất, tuyên truyền

và sử dụng đạo đứccủa mình trên phạm vitoàn xã hội.

Trong xã hội có giaicấp, đạo đức mạng tínhgiai cấp nhưng không phảivì vậy mà phủ nhậntính nhân loại chung củađạo đức.

Không thể thổi phồng tínhnhân loại chung của đạođức để đi đến nhữngquan niệm sai lệch

về đạo đức trừu tượng,về đạo đức phổ biếnphi lịch sử, chẳng cótác dụng gì trong thựctiễn. Nhưng cũng không đượcphủ nhận tính nhân loạicủa đạo đức. Tính nhânloại của đạo đức tồntại ở hình thức thấplà biểu hiện của nhữngquy tắc đơn giản, thôngthường nhưng lại cần thiếtđể bảo đảm trật tựbình thường cho cuộc sốnghàng ngày của con người.Biểu hiện cao hơn trongtính nhân loại của đạođức lại ở những giátrị đạo đức tiến bộnhất trong từng giai đoạnphát triển của lịch sửnhững giá trị đạo đứcnày thường thường là nhữnggiá trị đạt được ởgiai cấp tiến bộ nhấttrong từng giai đoạn pháttriển của lịch sử nhânloại. Đi đến tột đỉnhcác giá trị đạo đứccủa giai cấp tiến bộcủa từng thời kỳ lịchsử, nhân loại sẽ bắtgặp đạo đức của mìnhtương ứng với các thờikỳ lịch sử đó.

III. CHỨC NĂNG CỦA ĐẠOĐỨC.

1.Chức năng điều chỉnh hànhvi.

- Đạo đức là mộtphương thức điều chỉnh hànhvi. Sự điều chỉnh hànhvi làm cá nhân vàxã hội cùng tồn tạivà phát triển, bảo đảmquan hệ lợi ích cánhân và cộng đồng.

Loài người sáng tạo ranhiều phương thức điều chỉnhhành vi, trong đó cóchính trị, pháp quyền vàđạo đức…

- Chính trị điều chỉnhhành vi giữa các giaicấp, các dân tộc, cácquốc gia bằng các biệnpháp đặc trưng như ngoạigiao, kinh tế, hành chính,bạo lực…

- Pháp quyền và đạođức điều chỉnh hành vitrong quan hệ giữa cáccá nhân với cộng đồngbằng các biện pháp đặctrưng là pháp luật vàdư luận xã hội, lươngtâm. Sự điều chỉnh này,có thể thuận chiều, cóthể ngược chiều.

- Điều chỉnh hành vicủa đạo đức và phápquyền khác nhau ở mứcđộ đòi hỏi và phươngthức điều chỉnh.

Pháp quyền thể hiện raở pháp luật, là ýchí của giai cấp thốngtrị buộc mọi người phảituân theo. Những chuẩn mựccủa pháp luật được thựchiện bằng ngăn cấm vàcưỡng bức [quyền lực côngcộng cùng với đội vũtrang đặc biệt, quân đội,cảnh sát, toà án, nhàtù…]. Pháp quyền là đạođức tối thiểu của mỗicá nhân sống trong cộngđồng.

Đạo đức đòi hỏi từtối thiểu đến tối đađối với các hành vicá nhân. Phương thức điềuchỉnh là bằng dư luậnxã hội và lương tâm.Những chuẩn mực đạo đứcbao gồm cả chuẩn mựcngăn cấm và cả chuẩnmực khuyến khích.

Chức năng điều chỉnh hànhvi của đạo đức bằngdư luận xã hội vàlương tâm đòi hỏi từtối thiểu tới tối đahành vi con người đãtrở thành đặc trưng riêngđể phân biệt đạo đứcvới các hình thái ýthức khác, các hiện tượngxã hội khác và làmthành cái không thể thaythế của đạo đức.

- Mục đích điều chỉnh:bảo đảm sự tồn tạivà phát triển xã hộibằng tạo nên quan

hệ lợi ích cộng đồngvà cá nhân theo nguyêntắc hài hòa lợi íchcộng đồng và cá nhân[và khi cần phải ưutiên lợi ích cộng đồng].

- Đối tượng điều chỉnh:Hành vi cá nhân [trựctiếp] qua đó điều chỉnhquan hệ cá nhân vớicộng đồng [gián tiếp].

- Cách thức điều chỉnhđược biểu hiện: Lựa chọngiá trị đạo đức; xácđịnh chương trình của hànhvi bởi lý tưởng đạođức; xác định phương áncho hành vi bưỏi chuẩnmực đạo đức; tạo nênđộng cơ của hành vibởi niềm tin, lý tưởng,tình cảm của đạo đức,kiểm soát uốn nắn hànhvi bởi dư luận xãhội.

Chức năng điều chỉnh hànhvi được thực hiện bởihai hình thức chủ yếu.

- Xã hội và tậpthể tạo dư luận đểkhen ngợi khuyến khích cáithiện, phê phán mạnh mẽcái ác.

- Bản thân chủ thểđạo đức tự giác điềuchỉnh hành vi cơ sởnhững chuẩn mực đạo

đức xã hội.

2. Chức năng giáo dục.

Con người vươn lên “chân- thiện - mỹ”. Conngười là sản phẩm củalịch sử, đồng thời làchủ thể của lịch sử.Con người tạo ra hoàncảnh đến mức nào thìhoàn cảnh cũng

tạo ra con người đếnmức ấy.

Con người sinh ra bắtgặp hệ thống đạo đứccủa xã hội. Hệ thốngấy tác động đến conngười và con người tácđộng lại hệ thống. Hệthống đạo đức do conngười tạo ra, nhưng saukhi ra đời hệ thốngđạo đức tồn tại nhưlà cái khách quan hoátác động, chi phối conngười.

Xã hội có giai cấphình thành và tồn tạinhiều hệ thống đạo đứcmà các cá nhân chịusự tác động. Ở đây,môi trường đạo đức: tácđộng đến đạo đức cánhân bằng nhận thức đạođức và thực tiễn đạođức. Nhận thức đạo đứcđể chuyển hoá đạo đứcxã hội thành ý thứcđạo đức cá nhân. Thựctiễn đạo đức là hiệnthực hoá nội dung giáodục bằng hành vi đạođức. Các hành vi đạođức lặp đi lặp lạitrong đời sống xã hộivà cá nhân làm

cả đạo đức cá nhânvà xã hội được củngcố, phát triển thành thóiquen, truyền thống, tập quánđạo đức.

Hiệu quả giáo dục đạođức phụ thuộc vào điềukiện kinh tế - xãhội, cách thức tổ

chức, giáo dục mức độtự giác của chủ thểvà đối tượng giáo dụctrong quá trình giáo dục.

- Giáo dục đạo đứcgắn với tiến bộ đạođức:

Nhân đạo hóa các quanhệ xã hội và mứcđộ phổ biến nhân đạohóa các quan hệ xãhội; sự hoàn thiện củacấu trúc đạo đức vàmức độ phổ biến củanó…sẽ giúp chủ thể lựachọn, đánh giá đúng cáchiện tượng xã hội, đánhgiá đúng tư cách củangười khác hay của cộngđồng cũng như tự đánhgiá đúng thông qua mụcđích, yêu cầu, nhiệm vụ,nội dung, phương thức, hìnhthức và các bước đicủa quá trình giáo dụcsẽ giúp mỗi cá nhânvà cả cộng đồng tạora các hành vi vàthực tiễn đạo đức đúng.

Như vậy, chức năng giáodục của đạo đức cầnđược hiểu một mặt “giáodục lẫn nhau trong cộngđồng”, giữa cá nhân vàcá nhân, giữa cá nhânvà cộng đồng;mặt khác, là

sự “ tự giáo dục”ở các cấp độ cánhân lẫn cấp độ cánhân lẫn cấp độ cộngđồng.

3. Chức năng nhận thức.

Với tư cách là mộthình thái ý thức xãhội, đạo đức có chứcnăng nhận thức thông quasự phản ánh tồn tạixã hội.

Sự phản ánh của đạođức với hiện thực cóđặc điểm riêng khác vớicác hình thái ý thứckhác.

Đạo đức là phương thứcđặc biệt của sự chiếmlĩnh thế giới con người.Nếu xét dưới góc độbản thể luận, đạo đứclà hệ thống tinh thần,được quy định bởi tồntại xã hội. Nhưng xétdưới góc độ xã hộihọc thì hệ thống tinhthần [nhận thức đạo đức]không tách

rời thực tiễn – hànhđộng của con người. Dovậy, đạo đức là hiệntượng xã hội vừa mangtính tinh thần vừa mangtính hành động hiện thực.

Sự nhận thức của đạođức có đặc điểm:

- Hành động đạo đứctiếp liền sau nhận thứcgiá trị đạo đức. Vàđa số trường hợp

có sự hòa quyện ýthức đạo đức với hànhđộng đạo đức. [Khác nhữngkhoa học và ứng dụngnghiên cứu thành tựu khoahọc có khoảng cách vềkhông gian và thời gian].

- Nhận thức của đạođức là quá trình vừahướng ngoại [hướng ra ngoài]và hướng nội [tự nhậnthức – hương vào chínhmình, chính chủ thể].

Nhận thức hướng ngoại lấychuẩn mức, giá trị, đờisống đạo đức của xãhội làm đối tượng. Đólà hệ thống giá trịthiện và ác, trách nhiệmvà nghĩa vụ, hạnh phúcvà ý nghĩa cuộc sống…,những “cách thức và phươngtiện” tạo ra các giátrị đạo đức. Nhờ sựnhận thức này mà chủthể nhận thức đã chuyểnhóa đạo đức của xãhội như là cái chungthành ý thức đạo đứccủa cá nhân như làcái riêng.

Nhận thức hướng nội [tựnhận thức], lấy bản thânmình – chủ thể đạođức – làm đối tượngnhận thức. Đây là quátrình tự đánh giá, tựthẩm định, tự đối chiếunhững nhận thức, hành vi,đạo đức của mình vớinhững chuẩn mực giá trịchung của cộng đồng. Từcách nhận thức này màchủ thể hình thành pháttriển thành các quan điểmvà nguyên tắc sống: sángtạo hay chủ động, hysinh hay hưởng thụ, vịtha hay vị kỷ, hướngthiện hay sa vào cáiác…

Trong tự nhận thức, vaitrò của dư luận xãhội và lương tâm làto lớn. Dư luận xãhội là sự bình phẩm,đánh giá từ phía xãhội đối với chủ thể,còn lương tâm là sựphê bình. Cả hai đềugiúp chủ thể tái tạolại giá trị đạo đứccủa mình – giá trịmà xã hội mong muốn.

Từ nhận thức giúp chủthể ý thức được tráchnhiệm của mình và sẵnsàng để ho thành tráchnhiệm đó. Trong cuộc sốngcó vô số những tráchnhiệm như vậy. Nó luônđặt

ra trong quan hệ phongphú giữa chủ thể đạođức với xã hội, giađình, bạn bè, đồng chí,

đồng đội, tập thể, dântộc, gia cấp, tổ quốc.

Nhận thức đạo đức [đạođức phản ánh hiện thực]ở hai trình độ :trình độ thông thường vàtrình độ lý luận.

Nhận thức đạo đức ởtrình độ thông thường làý thức thông thường, nhữnggiá trị riêng lẻ. Nóđáp ứng nhu cầu đạođức thông thường đủ đểchủ thể xử lý kịpthời trong cuộc sống vàsự phát triển bình thườngcủa xã hội. Mọi cánhân đều có thể vàcần phải ảnh ánh đạođức ở trình độ này.

Nhận thức đạo đức ởtrình độ lý luận lànhững nhận thức có tínhnguyên tắc được

chỉ đạo bởi những giátrị đạo đức có tínhtổng quát. Trình độ nàyđáng ứng những đòi hỏicủa sự phát triển đạođức và tiến bộ xãhội. Đây là yếu tốkhông thể thiếu được tronghệ

tư tưởng và hành vicủa các gia cấp cầmquyền.

- Nhận thức đạo đứcđưa lại tri thức đạođức, ý thức đạo đức.Các cá nhân, nhờ

tri thức đạo đức, ýthức đạo đức xã hộiđã nhận thức [trở thànhđạo đức cá nhân]. Cánhân hiểu và tin ởcác chuẩn mực, lý tưởnggiá trị đạo đức xãhội trở thành cơ sởđể cá nhân điều chỉnhhành vi, thực hiện đạođức [hiện thực hóa đạođức].

IV. VAI TRÒ CỦA ĐẠOĐỨC.

Đạo đức có vai tròrất lớn trong đời sốngxã hội, trong đời sốngcủa con người, đạo đứclà vấn đề thường xuyênđược đặt ra và giảiquyết nhằm đảm bảo chocá nhân và cộng đồngtồn tại phát triển. Sốngtrong xã hội, người taai cũng phải suy nghĩvề những vấn đề đạođức để tìm ra nhữngcon đường, cách thức vàphương tiện hoạt động nhằm

kết hợp lợi ích củamình và cộng đồng, từđó bảo đảm cho sựtồn tại, phát triển củachính mình và cộng đồng.

Trong sự vận động pháttriển của xã hội loàingười suy cho cùng nhântố kinh tế

là cái chủ yếu quyếtđịnh. Tuy nhiên, nếu tuyệtđối hóa cái “chủ yếu”này thành cái “duy nhất”thì sẽ dẫn tư duyvà hành động đến nhữnglầm lạc đáng tiếc. Sựtiến bộ của xã hội,

sự phát triển của xãhội không thể thiếu vaitrò của đạo đức. Vàkhi xã hội loài ngườicó giai cấp, có ápbức, có bất công, chiếnđấu cho cái thiện đẩylùi cái ác đã trởthành ước mơ, khát vọng,đã trở thành chất men,thành động lực kích thích,cổ vũ nhân loại vượtlên, xốc lên. Đạo đứcđã trở thành mục tiêuđồng thời cũng là độnglực để phát triển xãhội.

Vai trò của đạo đứccòn được biểu hiện thôngqua các chức năng cơbản của đạo đức: Chứcnăng điều ch

Video liên quan

Chủ Đề