Dẫn luận ngữ dụng học tiếng anh là gì năm 2024

Ngữ dụng học là bộ môn nghiên cứu những mối quan hệ giữa các hình thức ngôn ngữ và những người sử dụng các hình thức ấy.

2. Khái niệm hành động lời nói

Hành động lời nói là những hành động chứa những động từ ngôn hành [performative] nhằm làm một việc gì đó như việc hỏi, việc đánh cuộc, việc bộc lộ cảm xúc của người nói:tuyên bố, hứa hẹn, chúc mừng, thông báo...

Ví dụ: - Tôi xin lỗi. [Tôi hứa đến sớm.]

Ngoài ra có những phát ngôn không phải là ngôn hành nhưng cũng được sử dụng để thực hiện các hành động.

Ví dụ: - Quê cậu ở đâu? [chào hỏi] 3. Các loại hành động lời nói  Có 3 loại hành động lời nói :

  • Hành động tạo lời [locutionary act]: sử dụng từ, ngữ để tạo ra một phát ngôn đầy đủ về hình thức và nội dung. Ví dụ : Tôi là con rê của cụ/ tôi là con rể của cụ
  • Hành động ở lời [perlocutionary act]: là những hành vi người nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu quả của chúng là những hiệu quả thuộc ngôn ngữ, có nghĩa là chúng gây ra một phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng ở người nhận: tuyên bố, lời hứa, lời chào... Ví dụ: Chào hỏi: đi đâu đấy, ăn cơm chưa, làm gì đấy
  • Hành động mượn lời [illocutionary act]: mượn phương tiện ngôn ngữ, mượn các phát ngôn để gây ra một hiệu quả ngoài ngôn ngữ nào đó cho người nghe, người đọc hoặc ở chính người nói: Ví dụ: Đóng cửa lại! 4. Khái niệm quy chiếu và phân biệt với nghĩa
  • Khái niệm quy chiếu : Phạm vi đối tượng của thế giới được người nói chỉ ra khi dùng một từ ngữ nào đó trong

phát ngôn là quy chiếu của từ ngữ đó. Một từ ngữ được tàng trữ trong bộ não thì không có quy chiếu, chỉ những từ ngữ được sử dụng trong phát ngôn thì mới có quy chiếu , và trong các phát ngôn khác nhau, ngữ cảnh khác nhau thì có quy chiếu khác nhau.

  • Phân biệt với nghĩa :

Quy chiếu Nghĩa là sự vật bên ngoài hệ thống ngôn ngữ. Các từ ngữ, với thông tin mà nó truyền đạt, đã tạo ra những con đường, cách thức để xác lập các quy chiếu

là một yếu tố bên trong của ngôn ngữ, là mặt không thể tách rời của tín hiệu ngôn ngữ

5. Các loại quy chiếu a. Quy chiếu xác định : Từ ngữ có quy chiếu xác định là những từ ngữ được người nói sử dụng để chỉ ra và đồng nhất một hay những đối tượng của hiện thực. Trong đó, theo đánh giá của người nói thì người nghe đã được cung cấp đủ điều kiện cần thiết để nhằm đúng đối tượng muốn nói tới  Quán từ xác định là phương tiện dùng để đánh dấu từ ngữ có quy chiếu xác định. Điều này có thể thấy rất rõ trong tiếng Anh [the], nhưng trong tiếng Việt thì không có phương tiện như vậy. Cho nên, việc nhận diện sẽ phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh. Tuy nhiên, có những từ ngữ, trong đại đa số trường hợp, được dùng với chức năng là chỉ quy chiếu sẵn. Đó là:  Tên riêng, các danh từ chỉ những sự vật đơn nhất;  Đại từ có tính trực chỉ hoặc hồi chỉ: tôi, nó, họ, đây, đấy, bây giờ...  Các yếu tố trực chỉ khác: ở đây, năm ngoái...  Các danh ngữ có yếu tố hạn định là những từ ngữ trực chỉ, hồi chỉ.  Quy tắc, chiến lực khi sử dụng quy chiếu xác định :  Khi dùng một từ ngữ vào chức năng quy chiếu xác định thì, thông thường, đối tượng được nói tới phải nằm trong thế giới nhận thức của cả người nói lẫn người nghe.

nói tạo ra. Những mốc cơ bản là: người nói – lúc nói – nơi nói. 8. Các phương tiện trực chỉ

  • Những đại từ nhân xưng [personal pronouns]: [chúng] tôi,tao, tớ, ta, mày, mi, bay, nó, hắn, y, [mình]...

Ví dụ: Tôi đã gặp hắn.

  • Những từ chỉ vị trí [locative], từ chỉ trỏ vị trí

[demonstratives: THIS, THAT, HERE, THERE, đây, đó, này, ấy, kia...] hoặc từ xác định [determiner: THE]:

Ví dụ: Đây là đâu? Cái nầy là cái gì? Come [here]/Go [to

there]/Bring [back here]/Take [from here]

  • Những từ chỉ thời gian [temporal]: hiện nay, mai, lần sau...

Ví dụ: Hiện nay anh ấy làm ở đây với họ.

Ngoài ra, những phương tiện về phạm trù thời cũng mang nội dung có tính trực chỉ.

9. Đặc trưng của các phương tiện trực chỉ

  • Ngay trong nghĩa của nó đã chứa nhân tố người nói.
  • Quy chiếu của yếu tố trực chỉ khả biến theo hành động phát ngôn. Và nó chỉ được xác định khi gắn với hành động phát ngôn mà thôi. 10. Phân biệt trực chỉ và hồi chỉ  Giống : cả hai đều phụ thuộc ngữ cảnh  Khác : Trực chỉ Hồi chỉ Gắn với những thực thể, yếu tố nằm ngoài ngôn ngữ

Gắn với ngữ cảnh bên trong diễn ngôn Không cần tiền từ Đòi hỏi phải có một tiền từ Xác định quy chiếu không thông qua quan hệ đồng quy chiếu mà dựa vào mốc do hành động phát ngôn tạo ra.

Jacques Derrida nhận thấy rằng một số công trình Ngữ dụng học cũng phù hợp với chương trình ông đã phác thảo trong cuốn Of Grammatology.

Jacques Derrida remarked that some work done under Pragmatics aligned well with the program he outlined in his book Of Grammatology.

Lý thuyết hành vi ngôn từ nghiên cứu về Hành động ngôn trung [Illocutionary Acts] có rất nhiều mục tiêu chung với ngữ dụng học, như đã phác họa ở trên.

Speech Act Theory's examination of Illocutionary Acts has many of the same goals as pragmatics, as outlined above.

Ví dụ, nghiên cứu về sự chuyển mã [code switching]có liên quan trực tiếp tới ngữ dụng học, vì một sự chuyển mã có tác động làm thay đổi lực ngữ dụng.

For example, the study of code switching directly relates to pragmatics, since a switch in code effects a shift in pragmatic force.

Ngữ dụng học [mà cụ thể là khái niệm về Ngôn hành trong Lý thuyết hành vi ngôn từ] củng cố thêm có lý thuyết của Judith Butler về Ngôn hành về giống [Gender performativity].

Pragmatics [more specifically, Speech Act Theory's notion of the performative] underpins Judith Butler's theory of gender performativity.

Ngữ dụng học giúp các nhà nhân chủng học liên hệ yếu tố ngôn ngữ tới các hiện tượng xã hội bao quát hơn; vì vậy nó ảnh hưởng tới cả bộ môn ngôn ngữ học nhân học.

Pragmatics helps anthropologists relate elements of language to broader social phenomena; it thus pervades the field of linguistic anthropology.

Ngữ dụng học bao hàm cả Lý thuyết hành vi ngôn từ, Hàm ngôn hội thoại, tương tác lơi nói và cả những cách tiếp cận khác tới hành vi ngôn ngữ trong triết học, xã hội học và nhân học.

Pragmatics encompasses speech act theory, conversational implicature, talk in interaction and other approaches to language behavior in philosophy, sociology, linguistics and anthropology.

Có một sự "đan xen" nhất định giữa Ngữ dụng học và Ngôn ngữ học xã hội, bởi lẽ cả hai bộ môn này đều nghiên cứu về yếu tố nghĩa quyết định bởi cách sử dụng trong phát ngôn trong cộng đồng.

There is considerable overlap between pragmatics and sociolinguistics, since both share an interest in linguistic meaning as determined by usage in a speech community.

Vì ngữ dụng học chủ yếu miêu tả những yếu tố tác động trong một phát ngôn cụ thể, bao gồm cả những nghiên cứu về quyền lực, giới tính, danh tính, và sự tương tác của chúng với những hành vi ngôn từ cụ thể.

Because pragmatics describes generally the forces in play for a given utterance, it includes the study of power, gender, race, identity, and their interactions with individual speech acts.

Đã từng có rất nhiều tranh luận về ranh giới giữa Ngữ nghĩa học và Ngữ dụng học và đã có rất nhiều những cách thức hình thức hóa khác nhau về những khía cạnh của Ngữ dụng học có liên quan trực tiếp tới ngữ cảnh.

There has been a great amount of discussion on the boundary between semantics and pragmatics and there are many different formalizations of aspects of pragmatics linked to context dependence.

Theo cách nhìn này, Ngữ dụng học giải thích về sao người sử dụng ngôn ngữ lại có thể vượt qua những rào cản rõ ràng về sự mơ hồ nghĩa [hay lưỡng nghĩa], vì nghĩa phụ thuộc vào cách thức, vị trí, thời gian,v..v..của một phát ngôn.

In this respect, pragmatics explains how language users are able to overcome apparent ambiguity, since meaning relies on the manner, place, time, etc. of an utterance.

Theo Charles W. Morris, ngữ dụng học tìm hiểu mối quan hệ giữa các tín hiệu và người sử dụng nó, còn ngữ nghĩa học có xu hướng tập trung tới những thực thể hoặc ý tưởng mà một từ qui chiếu tới, và cú pháp học [Syntax] xác định mối quan hệ giữa các tín hiệu và biểu tượng.

According to Charles W. Morris, pragmatics tries to understand the relationship between signs and their users, while semantics tends to focus on the actual objects or ideas to which a word refers, and syntax [or "syntactics"] examines relationships among signs or symbols.

Ngôn ngữ học ứng dụng đem những thành quả đó đi "ứng dụng" vào những lĩnh vực khác.

Applied linguistics takes the results of those findings and "applies" them to other areas.

Cấu trúc thông tin, nghiên cứu về các cách phát ngôn được đánh dấu để vận hành hiệu quả nên chung của những thực thể được nhắc tới giữa người nói và người nghe Ngữ dụng học hình thức, nghiên cứu về những yếu tố của nghĩa và cách sử dụng, với ngữ cảnh đóng vai trò quan trọng, bằng cách sử dụng những phương pháp và mục tiêu của ngữ nghĩa học.

Information structure, the study of how utterances are marked in order to efficiently manage the common ground of referred entities between speaker and hearer Formal Pragmatics, the study of those aspects of meaning and use for which context of use is an important factor, by using the methods and goals of formal semantics.

Sau này chính Triệu Nguyên Nhiệm đã xuẩt bản các tác phẩm trong ngôn ngữ học sử dụng GR.

Chao himself later published influential works in linguistics using GR.

Đối với việc nghiên cứu ngôn ngữ học sử dụng các phương thức ngôn ngữ học tập hợp và ngôn ngữ học máy tính, ngôn ngữ viết thường dễ dàng hơn khi xử lý số lượng lớn dữ liệu ngôn ngữ.

For research that relies on corpus linguistics and computational linguistics, written language is often much more convenient for processing large amounts of linguistic data.

Việc sử dụng thuật ngữ "khử cực" trong sinh học khác với việc sử dụng nó trong vật lý.

Usage of the term "depolarization" in biology differs from its use in physics.

Một số nhà ngôn ngữ học sử dụng từ "preposition" [giới từ] thay cho "adposition" cho cả ba trường hợp.

Some linguists use the word preposition in place of adposition regardless of the applicable word order.

6, 7. [a] Học ngoại ngữ bao hàm điều gì, và điều này áp dụng thế nào trong việc học ngôn ngữ thanh sạch?

6, 7. [a] What is involved with learning a new language, and how does this apply to learning the pure language?

Channabasappa đặt nó vào AD 200-400, với lý do nó sử dụng thuật ngữ toán học khác với thuật ngữ của Aryabhata.

Channabasappa dated it to AD 200–400, on the grounds that it uses mathematical terminology different from that of Aryabhata.

Trái lại, ngữ pháp chuyển đổi như vậy cũng thường được sử dụng để cung cấp các định nghĩa chính thức của ngôn ngữ, mà thường được sử dụng trong logic hình thức, trong các lý thuyết chính thức về ngữ pháp, và áp dụng ngôn ngữ học máy tính.

By way of contrast, such transformational grammars are also commonly used to provide formal definitions of language are commonly used in formal logic, in formal theories of grammar, and in applied computational linguistics.

Ngôn ngữ học ứng dụng là một nhánh của ngành ngôn ngữ học, tập trung vào việc xác định, điều tra và cung cấp các giải pháp cho các vấn đề có liên quan đến ngôn ngữ trong thực tiễn cuộc sống.

Applied linguistics is an interdisciplinary field which identifies, investigates, and offers solutions to language-related real-life problems.

Tuy nhiên, thuật ngữ "cường quốc" mới chỉ được sử dụng nhiều trong ngôn ngữ học thuật bắt đầu từ Đại hội Viên năm 1815.

However, the term "great power" has only been used in scholarly or diplomatic discourse since the Congress of Vienna in 1815.

Bây giờ, Rick Warren sử dụng thuật ngữ khoa học và thông tin khoa học và thông tin theo một cách rất thú vị.

Now, Rick Warren uses scientific terms and scientific factoids and information in a very interesting way.

Trong một ấn bản năm 1802, ông trở thành một trong những người đầu tiên sử dụng thuật ngữ sinh học theo nghĩa hiện đại.

In an 1802 publication he became one of the first to use the term biology in its modern sense.

Di sản của Šafárik là tầm nhìn của ông về một lịch sử Slav và sử dụng ngôn ngữ học cho nghiên cứu của nó.

Chủ Đề