Cuộc bãi công của thợ máy xưởng ba son (tháng 8/1925) có ý nghĩa gì

Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son [tháng 8/1925] nhằm mục đích

A. đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân.

B. đòi giảm giờ làm, cải thiện đời sống công nhân.

C. ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc.

D. giành chính quyền ở Sài Gòn về tay công nhân.

Câu hỏi

Cuộc đấu tranh của công nhân thợ máy xưởng Ba Son đã đánh dấu điều gì?

Trả lời

Cuộc đấu tranh của công nhân thợ máy xưởng Ba Son đã đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam

Giải thích:

- Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp để phản đối việc chiến hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc [8/1925]. ⇒ Thể hiện tinh thần đoàn kết với phong trào công nhân quốc tế.

- Cuộc bãi công của thợ máy Ba Son đòi tăng lương 20%, phải cho những công nhân bị thải hồi được trở lại làm việc. => Mục tiêu đấu tranh đã rõ ràng hơn, nhằm vào mục tiêu chính trị.

⇒ Từ những ý trên cho thấy bước chuyển quan trọng trong phong trào công nhân Việt Nam, từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.

Trên đây là đáp án và giải thích chi tiết cho câu hỏi Cuộc đấu tranh của công nhân thợ máy xưởng Ba Son đã đánh dấu điều gì? giúp các em ôn tập kiến thức. Để luyện tập thêm, các em có thể tham gia làm bài tập trắc nghiệm sử 9 với các câu hỏi hay đã được ĐọcTàiLiệu biên soạn hoặc có thể tham khảo thêm một số câu hỏi tiếp theo:

Các câu hỏi liên quan

Chúc các em học tập tốt và đạt được những kết quả cao.

02/09/2020 2,366

A. đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân.

B. đòi giảm giờ làm, cải thiện đời sống công nhân.

C. ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc.

Đáp án chính xác

D. giành chính quyền ở Sài Gòn về tay công nhân.

Câu hỏi trong đề:   Top 4 Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án !!

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A

+ Tạo điều kiện cho tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào công nhân Việt Nam để côngnhân Việt Nam hành động có ý thức hơn.
+ Sự trưởng thành của công nhân Việt Nam : Là cuộc đấu tranh quan trọng đầu tiên của công nhân có tổ chức, lãnh đạo; đấu tranh không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà còn vì mục tiêu chính trị; họ đã tỏ rõ sức mạnh giai cấp và tinh thần quốc tế vô sản; đánh dấu công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh tự giác.

=> đấu tranh có tổ chức, bước đầu thể hiện tinh thần quốc tế vô sản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vì sao cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn [8-1925] là mốc đán dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?


A.

Đấu tranh có tổ chức, vì mục đích chính trị, thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.

B.

Đấu tranh có sự liên kết chặt chẽ với nông dân.

C.

Kết quả đấu tranh buộc Pháp phải tăng 20% lương.

D.

Có sự đoàn kết đấu tranh với nhân dân Truong Quốc.

Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn [8/1925] đã chứng tỏ điều gì?


A.

Sức mạnh của phong trào công nhân so với phong trào của tư sản và tiểu tư sản.

B.

Công nhân Việt Nam đấu tranh vẫn mang tính tự phát.

C.

Các lực lượng cách mạng Việt Nam đã thấm nhuần lí luận Chủ nghĩa Mác Lênin và biến thành hành động cách mạng.

D.

Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động cách mạng.

Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son [8/1925] có ý nghĩa gì?


 A.

Giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.


 B.

Giáng một đòn mạnh mẽ vào chính sách bóc lột của bản Pháp.


 C.

Giai cấp công nhân Việt Nam ngày một trưởng thành.


 D.

Giai cấp công nhân chuyển mình hoàn toàn từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chính trị.


3

Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai đã giúp nhiều nước khắc phục được nạn thiếu lương thực?


 A.

Mở rộng diện tích đất canh tác.


 B.

Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao trong nông nghiệp.


 C.

Cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.


 D.

Đầu tư vốn lớn vào nông nghiệp.


4

Sự kiện nào đã mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?


 A.

Cuộc chiến đấu trong các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 năm 1946.


 B.

Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Vạn Phúc-Hà Đông ngày 18/12/ 1946.


 C.

Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.


 D.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/ 1946.


5

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, giai cấp nào tăng nhanh về số lượng và chất lượng?


 A.

Tiểu tư sản


 B.

Tư sản


 C.

Công nhân


 D.

Nông dân


6

Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai với cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất là


 A.

mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.


 B.

khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.


 C.

mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.


 D.

mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.

Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son [8/1925] có ý nghĩa gì?


 A.

Giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.


 B.

Giáng một đòn mạnh mẽ vào chính sách bóc lột của bản Pháp.


 C.

Giai cấp công nhân Việt Nam ngày một trưởng thành.


 D.

Giai cấp công nhân chuyển mình hoàn toàn từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chính trị.


3

Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai đã giúp nhiều nước khắc phục được nạn thiếu lương thực?


 A.

Mở rộng diện tích đất canh tác.


 B.

Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao trong nông nghiệp.


 C.

Cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.


 D.

Đầu tư vốn lớn vào nông nghiệp.


4

Sự kiện nào đã mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?


 A.

Cuộc chiến đấu trong các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 năm 1946.


 B.

Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Vạn Phúc-Hà Đông ngày 18/12/ 1946.


 C.

Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.


 D.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/ 1946.


5

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, giai cấp nào tăng nhanh về số lượng và chất lượng?


 A.

Tiểu tư sản


 B.

Tư sản


 C.

Công nhân


 D.

Nông dân


6

Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai với cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất là


 A.

mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.


 B.

khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.


 C.

mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.


 D.

mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.


7

Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945?


 A.

Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.


 B.

Khối liên minh công nông vững chắc.


 C.

Sự ủng hộ của nhân dân thế giới.


 D.

Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề