Công trình giao thông đường bộ là gì năm 2024

Công trình thiết yếu bao gồm:a] Công trình phục vụ yêu cầu đảm bảo an ninh, quốc phòng;b] Công trình có yêu cầu đặc biệt về kỹ thuật không thể bố trí ngoài phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, bao gồm các công trình viễn thông, điện lực, công trình chiếu sáng đường bộ, cấp nước, thoát nước, xăng, dầu, khí, năng lượng, hóa chất.[Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 và Thông thư số 35/2017/TT-BGTVT ngày 09/10/2017].

Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác. [Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008]

Phân loại công trình giao thông được quy định tại Mục IV Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, cụ thể:

1. Công trình đường bộ: Đường ô tô cao tốc các loại; đường ô tô, đường trong đô thị; đường nông thôn, bến phà.

2. Công trình đường sắt: đường sắt cao tốc và cận cao tốc; đường sắt đô thị, đường sắt trên cao, đường tầu điện ngầm [Metro]; đường sắt quốc gia; đường sắt chuyên dụng và đường sắt địa phương.

3. Công trình cầu: cầu đường bộ, cầu bộ hành [không bao gồm cầu treo dân sinh]; cầu đường sắt; cầu phao; cầu treo dân sinh.

4. Công trình hầm: Hầm đường ô tô; hầm đường sắt; hầm cho người đi bộ.

5. Công trình đường thủy nội địa: Công trình sửa chữa/đóng mới phương tiện thủy nội địa [bến, ụ, triền, đà, ...]; cảng bến thủy nội địa; âu tầu; đường thủy chạy tàu [trên sông, hồ, vịnh và đường ra đảo, trên kênh đào].

6. Công trình hàng hải: bến cảng biển; công trình sửa chữa/đóng mới phương tiện thủy nội địa [bến, ụ, triền, đà...]; luồng hàng hải [chạy tàu 1 chiều]; công trình chỉnh trị [đê chắn sóng/chắn cát, kè hướng dòng/bảo vệ bờ].

7. Các công trình hàng hải khác: bến phà/cảng ngoài đảo, bến cảng chuyên dụng, công trình nổi trên biển; hệ thống phao báo hiệu hàng hải trên sông/biển; đèn biển, đăng tiêu.

8. Công trình hàng không: Khu bay [bao gồm cả các công trình đảm bảo bay].

Trên đây là tư vấn về phân loại công trình giao thông. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Nghị định 46/2015/NĐ-CP. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.

Công trình giao thông bao gồm những loại nào? Cách xác định phân cấp công trình giao thông như thế nào? Là những câu hỏi đang rất được quan tâm trong lĩnh vực xây dựng. Hiểu được điều đó, hôm nay Viện Quản Lý Xây Dựng sẽ giúp các bạn đam mê lĩnh vực xây dựng, giao thông giải đáp vấn đề này.

Theo quy định của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng tại Mục IV Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 46/2015/NĐ-CP quy định công trình giao thông bao gồm những loại sau:

  • Công trình đường bộ: Đường ô tô cao tốc các loại; đường ô tô, đường trong đô thị; đường giao thông nông thôn, bến phà.
  • Công trình đường sắt: Đường sắt cao tốc; đường sắt đô thị, đường sắt trên cao, đường tầu điện ngầm [Metro]; đường sắt quốc gia; đường sắt chuyên dụng và đường sắt địa phương.
  • Công trình cầu: cầu đường bộ, cầu bộ hành [không bao gồm cầu treo dân sinh]; cầu đường sắt; cầu phao; cầu treo dân sinh.
  • Công trình hầm: Hầm đường ô tô; hầm đường sắt; hầm cho người đi bộ.
  • Công trình đường thủy nội địa: Công trình sửa chữa/đóng mới phương tiện thủy nội địa [bến, ụ, triền, đà,…]; cảng bến thủy nội địa; âu tầu; đường thủy chạy tàu [trên sông, hồ, vịnh và đường ra đảo, trên kênh đào].
  • Công trình hàng hải: bến cảng biển; công trình sửa chữa/đóng mới phương tiện thủy nội địa [bến, ụ, triền, đà…]; luồng hàng hải [chạy tàu 1 chiều]; công trình chỉnh trị [đê chắn sóng/chắn cát, kè hướng dòng/bảo vệ bờ].
  • Các công trình hàng hải khác: bến phà/cảng ngoài đảo, bến cảng chuyên dụng, công trình nổi trên biển; hệ thống phao báo hiệu hàng hải trên sông/biển; đèn biển, đăng tiêu.
  • Công trình hàng không: Khu bay [bao gồm cả các công trình đảm bảo bay].

    Công trình giao thông

    Mời bạn xem thêm bài viết chứng chỉ năng lực thiết kế để cập nhật những thông tin hữu ích nhất!

Cách xác định loại phân cấp công trình giao thông

Mỗi một loại công trình giao thông sẽ có nhiều công trình nhỏ khác nhau và có những tiêu chí, quy định cụ thể riêng để phân loại các cấp công trình giao thông. Theo quy định mới hiện hành, phân cấp công trình giao thông được phần thành cấp đặc biệt, cấp 1, 2, 3 và cấp 4.

Hồ sơ năng lực công ty là tài liệu bao gồm các thông tin như: Tên công ty, logo, nhân sự, năng lực tài chính,… Hồ sơ năng lực được sử dụng nhiều trong các dự án đấu thầu, đặc biệt là trong việc chứng minh năng lực xây dựng. Vậy hồ sơ năng lực công ty bao gồm những gì? Thao dõi ngay bài viết để có câu trả lời!

Để xác định được các cấp công trình giao thông phải dựa vào căn cứ quy định về phân cấp công trình xây trong Bảng 1.4 – Bảng phân cấp, phân loại công trình giao thông – Phụ lục 01 thông tư 03/2016/TT-BXD của bộ xây dựng. Dựa vào bảng phân cấp này chúng ta sẽ biết được cách phân loại cấp công trình giao thông về đường bộ, cầu, đường sắt, hầm và đường thủy nội địa… Để hiểu rõ hơn, các bạn hãy xem qua bảng phân cấp công trình giao thông dưới đây nhé.

Bảng phân cấp công trình giao thông

Khác với công trình giao thông, việc phân cấp công trình hạ tầng kỹ thuật tương đối phức tạp. Điều này được quy định rõ trong Thông Tư của Bộ Xây Dựng.

Hy vọng, với những thông tin cung cấp ở trên đã phần nào giúp bạn biết được các loại công trình giao thông và cách xác định loại phân cấp công trình thi công. Đừng quên theo dõi trang web của chúng tôi để đón đọc thêm nhiều thông tin hay và hữu ích nhé!

Công trình giao thông cầu, đường bộ là gì?

1. Cầu đường bộ là một công trình vượt chướng ngại vật, có khẩu độ không dưới 6m tạo thành một phần của con đường. Theo đó, cầu đường bộ được định nghĩa là một công trình vượt chướng ngại vật, có khẩu độ không dưới 6m tạo thành một phần của con đường. Trân trọng!

Công trình giao thông bao gồm những công trình gì?

Phân Loại các công trình giao thông.

Công trình cầu là gì?

Cầu là một công trình giao thông được bắc qua các chướng ngại nước như: rãnh nước, dòng suối, dòng sông, hồ, biển, thung lũng, hay các chướng ngại khác như: đường bộ, đường sắt... đảm bảo cho giao thông được liên tục.

Xây dựng giao thông là gì?

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông là ngành học chuyên về lĩnh vực thiết kế, khai thác và quản lý các công trình giao thông, thực hiện thi công phục vụ cho đời sống như: đường bộ, cầu, đường cao tốc, đường hầm, đường sắt, sân bay, cảng,… cũng như tất cả các công trình về lĩnh vực xây dựng chung.

Chủ Đề