Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh biểu hiện như thế nào

Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh [Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX]

Bài 3 trang 30 sgk Lịch Sử 11

Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh biểu hiện như thế nào?

Lời giải

Mĩ muốn được độc chiếm vùng lãnh thổ Mĩ-latinh nên năm 1823, Mĩ đưa ra học thuyết Môn rô – “Châu Mĩ của người Châu Mĩ”.

- Năm 1889, thành lập “ liên minh dân tộc các nước cộng hoa Châu Mĩ” gọi tắt là Liên Mĩ nằm dưới sự chỉ huy của chính quyền Oa-sinh-tơn.

- Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, chiếm Ha-oai, Cu-ba, Pu-éc-tô Ri-cô, Phi-líp-pin.

Ngoài ra, Mĩ còn áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” để chiếm Pa-na-ma [1903], Ni-ca-ra-goa, Ha-i-ti [1914], kiểm soát Hon-du-rát [1911], hai lần đánh Mê-hi-cô [1914 và 1916].

⇒ Chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế khu vực Mĩ-latinh, biến nơi đây thành “sân sau” của chúng.

Xem toàn bộ Soạn sử 11: Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh [Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX]

Trang chủ » Lớp 11 » Giải sgk lịch sử 11

Câu 3: Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ La Tinh biểu hiện như thế nào?

Bài làm:

  • Năm 1933, Tổng thống Mĩ F. Ru - dơ - ven đưa ra chính sách "láng giềng thân thiện" mở đầu thời kì thực dân mới ở Mĩ la tinh.
  • Sau chiến tranh thế giới thứ 2, với ưu thế về quân sự, Mĩ đã tìm cách biến Mĩ la tinh thành "sân sau" của mình. Mĩ gây sức ép buộc các nước Mĩ la tinh chấp nhận kế hoạch "Cô - lay - tơn" - còn gọi là "hiến chương kinh tế của Châu Mĩ" với nội dung tự do buôn bán, đầu tư, mở xí nghiệp, tạo điều kiện cho tư bản Mĩ xâm nhập rộng rãi vào các nước Mĩ la tinh.
  • Mĩ còn ép các nước Mĩ la tinh tham gia hàng loạt các hiệp ước quân sự với sự khống chế chặt chẽ của Mĩ như Hiệp ước phòng thủ chung Tây bán cầu [1947], Hiệp ước quân sự tay đôi [1952], hiệp ước chống cộng đồng [1954]...
  • Do chính sách của Mĩ, các nước Mĩ la tinh tuy hình thức là các nước cộng hòa độc lập, nhưng thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

=> Tất cả những điều nói trên chính là những chính sách biểu hiện sự bành trướng của Mĩ với các nước Mĩ la tinh. Sau này, ở Mĩ la tinh dây lên phong trào dân chủ chống đế quốc và có giai đoạn được ví như "lục địa bùng cháy"

Lời giải các câu khác trong bài

Chi tiết Chuyên mục: Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh [Thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX]

- Năm 1933, Tổng thống Mĩ F. Ru - dơ - ven đưa ra chính sách "láng giềng thân thiện" mở đầu thời kì thực dân mới ở Mĩ la tinh.

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, với ưu thế về quân sự, Mĩ đã tìm cách biến Mĩ la tinh thành "sân sau" của mình. Mĩ gây sức ép buộc các nước Mĩ la tinh chấp nhận kế hoạch "Cô - lay - tơn" - còn gọi là "hiến chương kinh tế của Châu Mĩ" với nội dung tự do buôn bán, đầu tư, mở xí nghiệp, tạo điều kiện cho tư bản Mĩ xâm nhập rộng rãi vào các nước Mĩ la tinh.

- Mĩ ép các nước Mĩ la tinh tham gia hàng loạt các hiệp ước quân sự với sự khống chế chặt chẽ của Mĩ như Hiệp ước phòng thủ chung Tây bán cầu [1947], Hiệp ước quân sự tay đôi [1952], hiệp ước chống cộng đồng [1954]...

- Do chính sách của Mĩ, các nước Mĩ la tinh tuy hình thức là các nước cộng hòa độc lập, nhưng thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

=> Tất cả những điều nói trên chính là những chính sách biểu hiện sự bành trướng của Mĩ với các nước Mĩ la tinh. Sau này, ở Mĩ la tinh dây lên phong trào dân chủ chống đế quốc và có giai đoạn được ví như "lục địa bùng cháy".

[Nguồn: Câu 3 trang 30 sgk Sử 11:]

Khang Anh

Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh được biểu hiện:

- Năm 1823, Mĩ đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.

- Năm 1889, tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” được thành lập, gọi tắt là Liên Mĩ, dưới sự chỉ huy của chính quyền Oa-sinh-tơn.

- Dùng sức mạnh quân sự để gây chiến tranh với các nước tư bản khác để tranh giành sự ảnh hưởng. Chẳng hạn, năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha để sau đó chiếm Phi-lip-pin, Cu-ba, Pu-éc-tô Ri-cô,…

- Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ khống chế nền kinh tế các nước Mĩ Latinh bằng cách áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” để tiến tới khống chế về chính trị, lần lượt xâm chiếm các nước Mĩ Lainh.

- Mĩ từng bước biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình.

0 Trả lời 09:04 06/09

  • Bảo Bình

    - Năm 1933, Tổng thống Mĩ F. Ru - dơ - ven đưa ra chính sách "láng giềng thân thiện" mở đầu thời kì thực dân mới ở Mĩ la tinh.

    - Sau chiến tranh thế giới thứ 2, với ưu thế về quân sự, Mĩ đã tìm cách biến Mĩ la tinh thành "sân sau" của mình. Mĩ gây sức ép buộc các nước Mĩ la tinh chấp nhận kế hoạch "Cô - lay - tơn" - còn gọi là "hiến chương kinh tế của Châu Mĩ" với nội dung tự do buôn bán, đầu tư, mở xí nghiệp, tạo điều kiện cho tư bản Mĩ xâm nhập rộng rãi vào các nước Mĩ la tinh.

    - Mĩ ép các nước Mĩ la tinh tham gia hàng loạt các hiệp ước quân sự với sự khống chế chặt chẽ của Mĩ như Hiệp ước phòng thủ chung Tây bán cầu [1947], Hiệp ước quân sự tay đôi [1952], hiệp ước chống cộng đồng [1954]...

    - Do chính sách của Mĩ, các nước Mĩ la tinh tuy hình thức là các nước cộng hòa độc lập, nhưng thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

    => Tất cả những điều nói trên chính là những chính sách biểu hiện sự bành trướng của Mĩ với các nước Mĩ la tinh. Sau này, ở Mĩ la tinh dây lên phong trào dân chủ chống đế quốc và có giai đoạn được ví như "lục địa bùng cháy".

    0 Trả lời 09:04 06/09

    • Phước Thịnh

      - Năm 1823, Mĩ đưa ra học thuyết Mơn-rô : “Châu Mĩ của người châu Mĩ” nhằm gạt bỏ ảnh hưởng của thực dân châu Âu.

      - Năm 1889, thành lập tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ”[Liên Mĩ], dưới sự chỉ huy của chính quyền Oa-sinh-tơn.

      - 1898, Mĩ dùng sức mạnh quân sự gây chiến tranh với Tây Ban Nha để chiếm lấy Phi-lip-pin, Cu-ba, Pô-éc-tô Ri-cô...

      - Đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và ngoại giao đồng Đôla” để chiếm lấy một số nước Mĩ Latinh.

      → Chính quyền Oa-sinh-tơn đã biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.

      0 Trả lời 09:04 06/09

      • Video liên quan

        Chủ Đề