Câu nào là câu nghi vấn Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Kim Trang
  • Start date Jun 26, 2021

Câu nào là câu nghi vấn? A. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. B. Nhớ ai giãi nắng dầm sương / Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. C. Người nào chăm chỉ học tập người ấy sẽ tiến bộ.

D. Sao không để chuồng nuôi lợn khác!

*1:

a] Câu thơ đây không phải câu nghi vấn. Vì đây thuộc dạng câu hỏi tu từ, nhằm mục đích so sánh, ẩn dụ.

b] Câu thơ đây không phải câu nghi vấn. Vì câu không có yếu tố nghi vấn.

c] Câu thơ đây không phải câu nghi vấn. Câu này cũng không có yếu tố nghi vấn.

d] Câu này là câu nghi vấn. Vì trong câu có yếu tố và từ ngữ để trở thành câu nghi vấn

~ Nếu sai mong bạn thông cảm nha~

10/01/2022 105

A. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

B. Nhớ ai giãi nắng dầm sương/ Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

C. Người nào chăm chỉ học tập người ấy sẽ tiến bộ.

D. Sao không để chuồng nuôi lợn khác!

Đáp án chính xác

Câu nào là câu nghi vấn?

A. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

B. Nhớ ai giãi nắng dầm sương / Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

C. Người nào chăm chỉ học tập người ấy sẽ tiến bộ.

D. Sao không để chuồng nuôi lợn khác!

Câu nào là câu nghi vấn?

A. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

B. Nhớ ai giãi nắng dầm sương / Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

C. Người nào chăm chỉ học tập người ấy sẽ tiến bộ.

D. Sao không để chuồng nuôi lợn khác!

Các câu hỏi tương tự

Xác định câu nghi vấn trong các đoạn sau. Những câu nghi vấn đó được dùng làm gì?

a] Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng, lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy! … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!…Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…

[Nam Cao, Lão Hạc]

b]  Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

[Thế Lữ , Nhớ rừng]

c] Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?

[Khái Hưng, Lá rụng]

d] Vâng, thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm…Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?

[Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi]

1,Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được.

2,Mà thằng chánh Bệ thì đích là người làm không sai rồi.

3,Không có lửa làm sao có khói?

4,Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì

5,Chao ôi!

6,Cực nhục chưa ,cả làng biệt gian!

7,rồi đây biết làm ăn ,buôn bán ra sao?

8,Ai người ta chứa.

9,Ai người ta buôn bán mấy.

a]Trong đoạn trích câu nghi vấn nào dùng để hỏi,câu nghi vấn nào dùng ở mục đích khác

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm [e] thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a] Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm [e]? trong số đó, em thích câu nào nhất? [1] Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. [2] Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. [3] Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác. b] Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ? [1] Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kĩ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao. [2] Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức. [3] Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. [4] Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. c] Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa? d] Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?

Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a] Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…

[Nam Cao, Lão Hạc]

b]  Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

[Thế Lữ , Nhớ rừng]

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?

- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?

- Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?

Câu 1. Đọc đoạn văn sau đây“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉthấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.... Vợ tôikhông ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đaucủa mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng cònnghĩ tới ai được nữa. Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, íchkỉ che lấp mất. Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận.”Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về nhân vật ông giáo?A. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.C. Thương hại đối với lão Hạc và những con người như lão Hạc.D. Có cái nhìn hẹp hòi với con người và cuộc sống nói chung.Câu 2. Câu văn: “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉthấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương....” sửdụng phép tu từ nào?A. Liệt kê B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóaCâu 3. Những từ in đậm trong câu văn trên được xếp vào trường từ vựng nào?A. Trí tuệ của con ngườiB. Tính cách của con ngườiC. Tình cảm của con ngườiD. Năng lực của con ngườiCâu 4. Nội dung chính của đoạn văn sau là gì?“Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết.... Một conngười như thế ấy!.... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!.... Một người nhịn ăn đểtiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng.... Con người đángkính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày mộtthêm đáng buồn....”A. Sự trách cứ lão Hạc của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.B. Sự mâu thuẫn trong việc làm và lời nói của lão Hạc.C. Sự tha hóa trong nhân cách của lão Hạc.D. Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.Câu 5. Dấu chấm lửng được sử dụng nhiều lần trong đoạn văn trên có tác dụng gì?A. Thể hiện sự ngập ngừng, ngỡ ngàng, đau đớn trong lòng ông giáo.

B. Ngụ ý rằng còn nhiều điều ông giáo biết về lão Hạc mà chưa kể hết.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.D. Cả A,B,C đều đúng.Câu 6. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất dụng ý của tác giả khi viết về cái đói vàmiếng ăn trong truyện “Lão Hạc”.A. Cái đói và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ám ảnh nhân dân ta suốt một thời giandài.B. Cái đói và miếng ăn là một thử thách để phân hóa tính cách và phẩm giá của conngười.C. Cái đói và miếng ăn có nguy cơ làm cho nhân tính của con người bị tha hóa vàbiến chất.D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.Câu 7. Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì?A. Để cầu khiếnB. Để khẳng định hoặc phủ địnhC. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.D. Cả A,B,C đều đúng.Câu 8. Câu nghi vấn nào dưới đây không được dùng để hỏi?A. Thế bây giờ làm thế nào? Mợ tôi biết thì chết.B. Còn gì buồn hơn chính mình lại chán mình?C.Tại sao anh ta lại không tiễn mình ra tận xe nhỉ?D. Cậu muốn tụi mình chơi lại trò chơi ngày hôm qua hả?Câu 9. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì?“Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến mộtcái gì khác đâu?”A. Khẳng địnhB. Đe dọaC. HỏiD. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.Câu 10. Câu văn “Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉche lấp mất” thuộc kiểu câu nào xét về cấu tạo

A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu mở rộng thành phần D. Câu rút gọn.

Video liên quan

Chủ Đề