Cách tính lịch của người xưa

1. Tại sao phải xác định thời gian?

- Muốn hiểu và dựng lại Lịch sử phải sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.

-Việc xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và - họclịch sử.

Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

A.Dựa vào sự lên xuống của thủy triều

B.Dựa vào đường chim bay

C.Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng

Đáp án chính xác

D.Dựa vào quan sát các sao trên trời

Xem lời giải

Cách người xưa xem giờ – Thời thần của thời cổ đại

Ở thời cổ đại, người ta tính thời gian bằng 12 thời thần. Với cách tính bằng thời thần này, chia một ngày thành 12 thời, dùng 12 địa chỉ [chỉ 12 thần] để đếm giờ, vì thế gọi là thời thần.

Thời thần: mỗi một thời thần kéo dài 2 giờ đồng hồ. Từ 11 giờ đêm hôm trước tới 1 giờ sáng hôm sau gọi là “giờ Tý”, từ 1 giờ tới 3 giờ sáng gọi là “giờ Sửu”. 3 giờ tới 5 giờ sáng là “giờ Dần”. 5 giờ tới 7 giờ sáng là “giờ Mão”. 7 giờ tới 9h sáng gọi là “giờ Thìn”. Từ 9 giờ sáng tới 11 giờ sáng là giờ “Tỵ”. 11 giờ sáng tới 1 giờ chiều gọi là “giờ Ngọ”. 13 giờ tới 15 giờ gọi là “giờ Mùi”. 15 giờ tới 17 giờ gọi là “giờ Thân”. 17 giờ tới 19 giờ là “giờ Dậu”. 19 giờ tới 21 giờ là “giờ Tuất”. 21 tới 23 giờ gọi là “giờ Hợi”.

Thật ra thì tên gọi “tiểu thời” [một giờ đồng hồ] cũng là từ “thời thần” mà ra. Bởi vì “tiểu thời” bằng một nửa của thời thần nên gọi là tiểu thời.

Canh điểm: bắt đầu từ giờ Tuất là 7 giờ tối và kết thúc vào 5 giờ sáng – giờ Dần. Tổng cộng bao gồm 5 thời thần, người xưa gọi là “canh”. Vì thế, mỗi đêm được chia làm 5 canh. Do thời gian mỗi canh là quá dài, 2 tiếng mới báo hết 1 canh, khoảng cách này hơi dài. Vì thế mà người xưa lại chia “canh” thành 5 “điểm”. Một canh là 2 tiểu thời, 1 “điểm”, cũng tức là hai mươi tư phút.

Video liên quan

Chủ Đề