Cách tính hiệu số Toán lớp 2

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • TH
  • Bài 2
  • LT
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
  • Bài 5

TH

Bài 1 [trang 17 SGK Toán 2 tập 1] 

Gọi tên các thành phần của phép tính:

Phương pháp giải:

Trong phép tính 10 – 4 = 6, ta có 10 là số bị trừ, 4 là số trừ và 6 là hiệu.

Các câu khác ta làm tương tự.

Lời giải chi tiết:

Trong phép tính 10 – 4 = 6, ta có 10 là số bị trừ, 4 là số trừ và 6 là hiệu.

Trong phép tính 95 – 10 = 85, ta có 95 là số bị trừ, 10 là số trừ và 85 là hiệu.

Trong phép tính \[\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{\,49}\\{\,\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,42}\end{array}\], ta có 49 là số bị trừ, 7 là số trừ và 42 là hiệu. 

Bài 2

Tính hiệu của hai số.

Phương pháp giải:

Cách 1: Tính theo hàng ngang.

Cách 2: Đặt tính rồi tính.

- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

- Tính : Trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái.

Lời giải chi tiết:

Cách 1:

a]  9 – 5 = 4  b] 50 – 20 = 30  c] 62 – 0 = 62

Cách 2: Đặt tính rồi tính 

\[\begin{array}{*{20}{c}}{a]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}9\\5\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,4}\end{array}\]   \[\begin{array}{*{20}{c}}{b]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{50}\\{20}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,30}\end{array}\]   \[\begin{array}{*{20}{c}}{c]}\\{}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{62}\\{\,\,\,0}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,62}\end{array}\]

LT

Bài 1 [trang 18 SGK Toán 2 tập 1]

Đặt tính rồi tính hiệu.

a] Số bị trừ là 63, số trừ là 20.                    b] Số bị trừ là 35, số trừ là 15.

c] Số bị trừ là 78, số trừ là 52.                    d] Số bị trừ là 97, số trừ là 6.

Phương pháp giải:

- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

- Tính : Trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái.

Để tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

Lời giải chi tiết:

\[\begin{array}{*{20}{c}}{a]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{20}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,43}\end{array}\]                         \[\begin{array}{*{20}{c}}{b]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{15}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,20}\end{array}\]

\[\begin{array}{*{20}{c}}{c]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{78}\\{52}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,26}\end{array}\]                         \[\begin{array}{*{20}{c}}{d]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{97}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,91}\end{array}\]

Các thành phần trong bài toán trừ gồm: Số trừ, số bị trừ, hiệu số

 Ví dụ : 12 – 8 = 4

12 là số bị trừ, 8 là số trừ, 4 là hiệu số

Số bị trừ là gì: Là giá trị bị lấy đi

Số trừ là gì: Là giá trị cần lấy

Hiệu số: Là phần còn lại sau khi lấy đi giá trị ở số bị trừ

Công thức tính:

Số bị trừ  = Hiệu số + số  trừ

Số trừ = Số bị trừ - hiệu số

Hai công thức này dùng để tìm các thành phần trong bài toán trừ

Mời phụ huynh và học sinh xem Video hướng dẫn chi tiết: 

Học trực tiếp trên website 360do.vn để được hỗ trợ chi tiết, tận tình của Thầy Đinh Công Ninh. Mời click vào đây để đăng ký thành viên

Giải bài Số bị trừ – Số trừ – Hiệu trang 17, 18 SGK Toán lớp 2 tập 1 sách Chân trời sáng tạo. Chương 1: Ôn tập và bổ sung

THỰC HÀNH

Bài 1 trang 17 SGK Toán 2 tập 1

Gọi tên các thành phần của phép tính:

Trong phép tính 10 – 4 = 6, ta có 10 là số bị trừ, 4 là số trừ và 6 là hiệu.

Các câu khác ta làm tương tự.

Trong phép tính 10 – 4 = 6, ta có 10 là số bị trừ, 4 là số trừ và 6 là hiệu.

Trong phép tính 95 – 10 = 85, ta có 95 là số bị trừ, 10 là số trừ và 85 là hiệu.

Trong phép tính \[\begin{array}{*{20}{c}}{ – \begin{array}{*{20}{c}}{\,49}\\{\,\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,42}\end{array}\], ta có 49 là số bị trừ, 7 là số trừ và 42 là hiệu.

Bài 2 trang 17 Toán 2 CTST

Tính hiệu của hai số.

Cách 1: Tính theo hàng ngang.

Cách 2: Đặt tính rồi tính.

– Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

– Tính : Trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái.

Cách 1:

a]  9 – 5 = 4  b] 50 – 20 = 30  c] 62 – 0 = 62

Cách 2: Đặt tính rồi tính

\[\begin{array}{*{20}{c}}{a]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ – \begin{array}{*{20}{c}}9\\5\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,4}\end{array}\]   \[\begin{array}{*{20}{c}}{b]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ – \begin{array}{*{20}{c}}{50}\\{20}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,30}\end{array}\]   \[\begin{array}{*{20}{c}}{c]}\\{}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ – \begin{array}{*{20}{c}}{62}\\{\,\,\,0}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,62}\end{array}\]

LUYỆN TẬP 

Bài 1 trang 18 SGK Toán 2 tập 1

Đặt tính rồi tính hiệu.

a] Số bị trừ là 63, số trừ là 20.                    b] Số bị trừ là 35, số trừ là 15.

c] Số bị trừ là 78, số trừ là 52.                    d] Số bị trừ là 97, số trừ là 6.

– Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

– Tính : Trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái.

Để tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

\[\begin{array}{*{20}{c}}{a]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ – \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{20}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,43}\end{array}\]                         \[\begin{array}{*{20}{c}}{b]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ – \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{15}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,20}\end{array}\]

\[\begin{array}{*{20}{c}}{c]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ – \begin{array}{*{20}{c}}{78}\\{52}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,26}\end{array}\]                         \[\begin{array}{*{20}{c}}{d]\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ – \begin{array}{*{20}{c}}{97}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,91}\end{array}\]

Giải Bài 2 trang 18 SGK Toán 2 CTST

Tính nhẩm:

2 + 8                 30 + 50                   86 + 0

10 – 8                80 – 50                   89 – 9

10 – 2                80 – 30                   89 – 0

Tính nhẩm kết quả của phép cộng, sau đó dựa vào kết quả vừa tính được để tìm kết quả của các phép trừ.

2 + 8 = 10      30 + 50 = 80       86 + 0 = 86

10 – 8 = 2      80 – 50 = 30       89 – 9 = 80

10 – 2 = 8      80 – 30 = 50       89 – 0 = 89

Bài 3 trang 18 Toán 2 tập 1

Số?

Quan sát các số đã cho ta thấy tổng hai số ở hàng dưới bằng số ở hàng trên, hay số còn thiếu bằng hiệu của số ở hàng trên và số đã biết ở hàng dưới

a] Số cần điền vào ? là: 5 – 1 = 4.

Vậy ta có kết quả như sau:

b] Số cần điền vào ? bên trái ở hàng thứ 3 [từ trên xuống] là:  6 – 5 = 1.

Thay 1 vừa tìm ở bên trên vào hàng 3 [từ trên xuống].

Số cần điền vào ? bên phải ở hàng thứ 3 [từ trên xuống] là: 4 – 1 = 3.

Thay 1 và 3 vừa tìm được ở bên trên vào hàng 3 [từ trên xuống].

Số cần điền vào ? bên trái ở hàng dưới cùng là: 5 – 4 = 1.

Số cần điền vào ? ở giữa hàng dưới cùng là: 1 – 1 = 0.

Số cần điền vào ? bên phải ở hàng dưới cùng là: 3 – 0 = 3.

Vậy ta có kết quả như sau:

Bài 4 trang 18 SGK Toán lớp 2

Số?

Quan sát ví dụ mẫu ta thấy tổng hai số ở hàng dưới bằng số ở hàng trên, hay số còn thiếu bằng hiệu của số ở hàng trên và số đã biết ở hàng dưới.

Ta có:    50 – 20 = 30 ;

            60 – 40 = 20 ;

            90 – 90 = 0.

Vậy ta có kết quả như sau:

Bài 5 trang 18 Toán lớp 2 SGK Chân trời sáng tạo

Tính để tìm bó cỏ cho bò.

Để tìm hiệu của 25 và 20 ta thực hiện phép trừ: 25 – 20.

Tính tương tự để tìm hiệu của các số còn lại, từ đó tìm được bó cỏ cho bò.

Hiệu của 25 và 20 là:   25 – 20 = 5.

Hiệu của 17 và 15 là:   17 – 15 = 2.

Hiệu của 89 và 87 là:   89 – 87 = 2.

Hiệu của 16 và 11là:    16 – 11 = 5.

Hiệu của 45 và 43 là:    45 – 43 = 2.

Vậy ta có kết quả như sau:

Video liên quan

Chủ Đề