Cách quấn cuộn điện xe máy lên 220v

Cách chuyển điện 110v 100v sang 220v 1 pha. Thì có rất là nhiều cách luôn ấy. Không riêng gì 1 cách  mình có thể kể tên cho bạn những cách sau. Dùng biến áp, mạch chỉnh điện 220v sang 110v 100v, quấn lại mô tơ, sử dụng dây chuyển điện....vvvvv.

Nhưng trong tất cả những cách ở bên trên thì cách sử dụng biến áp là ok nhất. Bởi vì sao các bạn biết không?

Tất cả các cách khác đều không chịu được công suất tải của thiết bị sử dụng điện 110v 100v. Mình lấy ví dụ như các bạn có 1 cái máy khoan cầm tay. Chạy điện 110v 100v công suất 600W và bạn sử dụng 1 mạch chuyển điện 30W. Thì mạch chuyển điện của bạn sẽ bị cháy ngay vì không đủ công suất.

Thứ hai nếu bạn quấn lại mô tơ thì sẽ mất đi cái hay. Cái đặc biệt của thiết bị sử dụng điện 110v 100v. Hơn nữa là sau khi quấn lại mô tơ thì độ bền và tốc độ sử dụng cũng khác đi.

Vậy nên cách duy nhất mình thấy OK đó là sử dụng biến áp nâng điện 110v 100v lên 220v. Là bền và an toàn nhất nhược điểm của phương pháp này đó là công kềnh không thẩm mỹ.

Cách chuyển máy khoan từ 110v sang 220

Vâng xin chào tất cả mọi người. Mình là Mr Thắng nhân viên kĩ thuật của Công ty cổ phần Litanda Việt nam. Trong bài viết ngày hôm nay mình sẽ chia sẻ về các cách chuyển máy khoan 110v sang 220v. Và những khó khăn sự cố hay gặp phải. Nhưng mình khuyên các bạn không nên làm cách này. Mà đơn giản hãy đi mua 1 bộ đổi nguồn 110v lên 220v thì sẽ ổn định và bền cho máy khoan hơn.

Chắc chắn đối với riêng máy khoan. Vì đặc điểm và tính cơ động của riêng nó. Nên chúng ta có thể sử dụng bộ đổi nguồn 110v lên 220v. Hoặc là quấn lại cuộn dây bên trong động cơ. Nhưng do đặc có hai chức năng của máy khoan là tiến và lùi.

Xem thêm Ổn áp Litanda 10kva Dải 50v 250v ở đây

Vậy nên việc cuốn lại quấn dây 110v lên 220v. Việc này không ảnh hưởng đến hiệu quả, năng suất làm việc của máy khoan nhiều. Cũng có thay đổi nhưng chúng ta không nhìn thấy được. Khả năng làm việc của máy khoan sau khi quấn lại là 90%. Nên cũng chẳng ai để ý làm gì.

Mình xin tổng hơn lại tất cả có 4 cách để chuyển điện 110v lên 220v cho máy khoan:

1/ Quấn lại motor cho Máy Khoan

Chắc chắn đối với riêng máy khoan. Vì đặc điểm và tính cơ động của riêng nó. Nên chúng ta có thể sử dụng bộ đổi nguồn 110v lên 220v. Hoặc là quấn lại cuộn dây bên trong động cơ. Nhưng do đặc có hai chức năng của máy khoan là tiến và lùi.

Vậy nên việc cuốn lại quấn dây 110v lên 220v. Việc này không ảnh hưởng đến hiệu quả, năng suất làm việc của máy khoan nhiều. Cũng có thay đổi nhưng chúng ta không nhìn thấy được. Khả năng làm việc của máy khoan sau khi quấn lại là 90%. Nên cũng chẳng ai để ý làm gì.

2/ Chúng ta sử dụng biến áp tự ngẫu 110V lên 220V

Việc sử dụng biến áp tự ngẫu đổi 110v sang 220v. Là cách này thì khá đơn giản, tiết kiệm chi phí nhất. Chúng ta chỉ cần tính toán công suất của thiết bị sử dụng nguồn 110v lên 220v.  Để lựa chọn bộ đổi nguồn tương xứngvới cồn suất của máy khoan . Cách này rất hay là không làm mất đi tính năng vốn có của đồ Nhật nội địa.

Và tiết kiệm điện, bền bỉ, hoạt động đúng thiết kế của nhà sản suất. Tôi không tán thành việc thay đổi kết cấu của máy khoan 110V. Vì nếu thay đổi cơ học vật lý cấu tạo bên trong. Nó sẽ làm mất đi cái hay của đồ Nhật nội địa.

3/ Sử dụng mạch nguồn để thay đổi nguồn điện 110V lên 220V

Chúng ta có thể can thiệp vào mạch nguồn. Để thay đổi nguồn điện vào 110v thành 220v bằng linh kiện điện tử. Ta thay đổi thông số linh kiện,trở, tụ, biến áp, đèn công suất. Để có thể chịu được nguồn điện 220v sau khi chỉnh sửa.

Dùng cách này có điểm lợi là thẩm mỹ cao. Có thể kín bên trong thiết bị. Và không cần sử dụng biến áp đổi nguồn cồng kềnh. Nhưng có nhược điểm dễ lỗi và quan trọng nhất là. Không bao giờ giữ được tính năng ban đầu của thiết bị sử dụng nguồn điện 110v nữa. Và độ bền của khoan cũng sẽ không được như lúc đầu nữa.

Các tìm kiếm liên quan đến cách chuyển điện 110v sang 220v: Cách chuyển điện 110v sang 220, Cách chuyển điện 100v sang 220v, Cách chuyển máy phát điện 110v sang 220v, Chuyển motor 110v sang 220v, Chuyển nồi com điện 110v sang 220V, Cách chuyển điện 220V thành 110v, Chuyển đổi dòng điện 220v sang 110v

Xem video bộ đổi nguồn 220V sang 110V và 100V Dây Đồng:

Với khả năng ứng dụng rộng rãi trong ngành cơ khí, chế tạo, sửa chữa lắp ráp..thiết bị máy bơm tự động trang bị motor là một phát minh đóng góp nhiều vai trò trong hoạt động sản xuất. Để thiết bị có thể hoạt động tốt nhất thì cách chọn tụ điện cho motor rất quan trọng.

Tụ ngậm thường được chế tạo bằng chất liệu polypropylene không phân cực và được thiết kế với tính năng làm việc liên tục dựa vào khoảng thời gian hoạt động của motor.

Cách chọn tụ điện cho motor này thường sẽ được áp dụng với động cơ điện một pha với mục đích làm lệch pha điện áp đặt cuộn dây thứ hai và đảm bảo hiệu suất hoạt động tốt nhất cho motor.

Trong trường hợp thay tụ ngậm sai giá trị thì sẽ gây ra từ trường xoay [sinh ra bởi các cuộn dây motor không đồng đều]. Hiện tượng này sẽ dẫn đến hậu quả motor ồn, chạy mau nóng và tiêu thụ nhiều năng lượng hơn, thậm chí giảm tuổi motor.

Khi lựa chọn tụ ngậm cho motor bạn nên quan tâm đến giá trị điện áp ghi trên thân tụ và cả giá trị điện dung.

Công thức cụ thể: C = 2800 x [ Iđm/U1] microfara

Trong đó:

  • Iđm được gọi là dòng định mức
  • U1 là mức điện áp đặt vào động cơ

Thường thì tụ đề sẽ không phân cực. Nhiệm vụ của tụ này là tăng mô men khởi động cho motor trong thời gian ngắn, bên cạnh đó có thể giúp cho motor có thể dừng và chạy một cách nhanh chóng.

Tụ đề có giá trị điện dung vào khoảng 20 ~ 30 microfaras [220V], còn khi ở mức điện dung từ 70 microfaras [uF] trở lên thì sẽ các mức điện áp làm việc: 165, 125, 250, 330 [V].

Để khởi động motor thì tụ đề sẽ thực hiện làm lệch pha dòng điện đặt vào cuộn đề, tiếp theo làm cho motor đủ mô men tăng tốc vào khoảng ¾ tốc độ tối đa. Tụ này sẽ được ngắt ra khỏi mạch bằng công tắc ly tâm đặt bên trong của motor khi đã đạt đến số lượng vòng quay tối đa.

Cách chọn tụ điện cho motor cũng giống như cách chọn tụ ngậm, bạn chỉ cần quan tâm đến giá trị điện áp và điện dung của tụ.

Khi đó giá trị điện áp phải bằng hoặc cao hơn, còn giá trị điện dung phải gần với tụ cần thay thế.

Ta có công thức như sau: C kđ = C + C o

Trong đó:

  • C kđ là Tụ khởi động
  • C o là tụ ngắt sau khi đã khởi động được motor

Tụ điện là linh kiện quan trọng và có vai trò không thể thiếu trong các loại thiết bị motor điện 1 pha.

Cụ thể khi dòng điện đi vào cuộn dây một pha không có sản sinh ra từ trường quay thay vào đó và từ trường đập mạch. Khác với các loại từ trường khác thì từ trường này không thể tác dụng làm cho roto quay mà cần phải nhờ đến sự hỗ trợ của dây phụ. Vì thế lúc này tụ điện mới có thể sử dụng để sản sinh ra từ trường quay.

Còn đối với các thiết bị motor điện 3 pha thì các loại thiết bị này sẽ sử dụng dòng điện 3 pha đi vào 3 cuộn dây stato và sản sinh ra trường quay một cách tự động. Chính vì thế mà tất cả các loại motor điện 3 pha hoàn toàn không cần đến sự hỗ trợ của tụ điện.\

Đầu tiên ta sẽ có 2 tụ, 1 là tụ ngậm [tụ có tác dụng làm việc], 2 là tụ đề

Ta chọn tụ làm việc theo công thức như sau:

– Tụ làm việc có công thức là Clv = 1600.I/U.

– Tụ đề là Cđề = [2,5 đến 3 ]C[lv]

Hoặc có thể lựa chọn tụ ngậm theo cách như sau:

  • Nguồn: f=50Hz, mức điện áp: ——- 380V … … 220V ………. 127V

Trong đó thì mức điện dung cho mỗi KW được thể hiện cụ thể là:

  • Công suất động cơ: ——- — – 20mcrF … ……… 70mcrF …. …. 200mcrF

Tụ khởi động thì được chọn = [2,5 đến 3] tụ làm việc.

>>> Đọc thêm:

Thông qua 2 cách chọn tụ điện cho motor cũng như các thông tin về cách tính tụ điện sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về linh kiện điện tử này và chọn chính xác theo điện áp sử dụng.

BlogMecsu

Video liên quan

Chủ Đề