Sử dụng Internet dụng cách

Hướng dẫn trẻ sử dụng mạng Internet đúng cách

Một trong những điều khiến bố mẹ băn khoăn hiện nay là việc trẻ sử dụng mạng Internet không hợp lý. Trước thời đại bùng nổ thông tin và mạng Internet phủ sóng mọi nơi, việc tiếp cận bất kì thông tin nào trực tuyến cũng cực kì dễ dàng. Và có lẽ ai cũng hiểu rằng, trên mạng không phải thông tin nào cũng được sàng lọc, không phải thông tin nào cũng bổ ích nếu không muốn nói là độc hại.

Cha mẹ không phải lúc nào có thời gian để kiểm soát hay quản lý con cái khi chúng chơi máy tính hay các thiết bị điện tử được kết nối online khác; do đó, việc nhiều cha mẹ hoang mang và lo lắng với những thứ trẻ tiếp xúc trong thời gian trẻ sử dụng mạng Internet cũng là điều dễ hiểu.

Có một số người cha mẹ không hiểu những gì con cái đang làm nên có thái độ tiêu cực như phán xét, mắng mỏ thậm chí bạo lực với con cái. Tuy nhiên, điều này không giúp giải quyết vấn đề của cả cha mẹ và con cái đang gặp phải mà chỉ càng làm cho mối quan hệ của cha mẹ – con trở nên cách xa hơn.

Do vậy, việc cha mẹ học được cách tìm hiểu và làm bạn cùng con, đặc biệt trong câu chuyện hướng dẫn về cách trẻ sử dụng mạng Internet là việc rất cần thiết. Bởi trước thời đại bùng nổ thông tin và mạng Internet phủ sóng mọi nơi, việc tiếp cận bất kì thông tin nào trực tuyến cũng cực kì dễ dàng. Và có lẽ ai cũng hiểu rằng, trên mạng không phải thông tin nào cũng được sàng lọc, không phải thông tin nào cũng bổ ích nếu không muốn nói là độc hại. Hơn nữa, việc bảo mật cũng như quyền riêng tư của những người tham gia Internet cũng rất hạn chế.

Dưới đây là một số điều khoản trong mục “CAM KẾT CỦA CON” được trích từ “Hợp đồng gia đình về an toàn mạng” do tổ chức MSD Vietnam cung cấp từ nguồn “safekids.com”. Qua những điều khoản này, cha mẹ có thể hướng dẫn con trẻ sử dụng mạng Internet một cách đúng cách hơn.

[MSD Vietnam là một tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Hà Nội, Việt Nam, nỗ lực hành động vì một môi trường phát triển thuận lợi của các khối tổ chức xã hội và thúc đẩy việc thực hiện quyền của các nhóm cộng đồng bị lề hóa và dễ bị tổn thương, đặc biệt là nhóm trẻ em, phụ nữ và người khuyết tật.]

Các điều lệ được đặt ra như sau:

1, Tôi sẽ không tiết lộ các thông tin cá nhân của mình như địa chỉ nhà, số điện thoại, địa chỉ/số điện thoại nơi làm việc của bố mẹ, hoặc tên và địa điểm trường học của mình khi chưa có sự đồng ý của bố mẹ.

2, Tôi sẽ nói với bố mẹ ngay lập tức nếu như đọc được bất kỳ thông tin nào làm mình cảm thấy không thoải mái.

3, Tôi sẽ không bao giờ đồng ý gặp ai đó mà mình quen biết trên mạng nếu như không có sự xem xét và đồng ý của bố mẹ. Nếu bố mẹ đồng ý, tôi đảm bảo rằng đó là cuộc gặp gỡ ở nơi công cộng và có bố/mẹ đi cùng.

4, Tôi sẽ không bao giờ gửi ảnh cá nhân hay bất cứ thứ gì cho người lạ khi chưa có sự xem xét và đồng ý của bố mẹ.

5, Tôi sẽ không trả lời bất cứ tin nhắn nào có mục đích xấu. Đó không phải là lỗi của tôi nếu như tôi nhận được những tin nhắn như thế. Tôi sẽ nói với bố mẹ ngay để bố mẹ liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ.

HOT-LINE tư vấn Tâm lý – Tình yêu – Hôn nhân gia đình trực tuyến: 24/7: 0904030189

6, Tôi sẽ chia sẻ với bố mẹ để cùng thống nhất đặt ra các quy định khi sử dụng mạng Internet. Tôi và bố mẹ sẽ quyết định thời gian trong ngày mà tôi có thể sử dụng mạng và những địa chỉ mạng phù hợp mà tôi có thể truy cập. Tôi sẽ không truy cập vào những địa chỉ khác và không làm trái quy định nếu như không có sự cho phép của bố mẹ.

7, Tôi sẽ không để lộ mật khẩu tài khoản mạng của mình và bố mẹ với bất kỳ ai [kể cả những người bạn tốt nhất của mình] trừ bố mẹ.

8, Tôi sẽ hỏi ý kiến bố mẹ trước khi tải hay cài đặt các phần mềm hoặc làm bất cứ điều gì mà có thể ảnh hưởng đến máy tính hoặc xâm hại đến quyền riêng tư của gia đình mình.

9, Tôi sẽ trở thành một công dân mạng tốt và không làm bất cứ điều gì gây tổn hại tới người khác hoặc vi phạm pháp luật.

10, Tôi sẽ giúp bố mẹ tìm hiểu cách giải trí và học trực tuyến cũng như hướng dẫn bố mẹ sử dụng mạng Internet, máy tính và các công nghệ khác.

Điều cuối cùng:

Tôi đồng ý với những điều khoản trên.

Với bản cam kết này, bố mẹ có thể ký tên phía dưới, cùng nét ký tên của con và treo nó ở nơi gần với vị trí máy tính đang được đặt.
Điều này có thể giúp nố mẹ quản lý con cái hiệu quả hơn khi trẻ sử dụng mạng Internet.

Bài viết liên quan:

Cập nhật : 02-04-2021 bởi tuvanannam

CÓ THỂ BẠN CHƯA XEM

Thực tế, trong thời gian này, người dùng nhận được rất nhiều thông tin, cập nhật về đại dịch Covid-19 và thường ít chú ý khi click và truy cập thông tin này. Đây cũng chính là điểm yếu mà các đối tượng tấn công mạng lợi dụng để thực hiện tấn công.

Tin tặc [hacker] có thể phát tán mã độc mã hóa dữ liệu [ransomware], email lừa đảo và các phần mềm độc hại, tận dụng các từ khóa liên quan đến Covid-19 để lừa người dùng nhấp vào liên kết độc hại...

10 điều cần biết khi làm việc từ xa.

Rất nhiều phương thức tấn công có thể được sử dụng, và khi thành công, hacker có thể xâm nhập vào email, máy tính của người dùng, đánh cắp thông tin có giá trị. Từ thực tế này cho thấy, việc trang bị kiến thức, kỹ năng để bảo đảm an toàn thông tin là không thể thiếu cho các hoạt động trực tuyến.

7 điều cần biết khi học - họp trực tuyến.

Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia [NCSC] thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã xây dựng "Cẩm nang bảo đảm an toàn thông tin trong đại dịch Covid-19" nhằm mục đích hướng dẫn một số kỹ năng, thao tác cơ bản, giúp người dùng internet có thể phần nào bảo đảm an toàn thông tin khi kết nối trực tuyến.

Những điều cần biết khi sử dụng mạng xã hội.

Cẩm nang gồm 4 nội dung hướng dẫn chính. Làm việc từ xa an toàn, gồm: Một số hướng dẫn thiết lập máy tính, thiết bị an toàn để làm việc từ xa, phòng, chống thư điện tử lừa đảo, sử dụng mạng riêng ảo [VPN]. Học trực tuyến an toàn với một số hướng dẫn thiết lập an toàn trên các ứng dụng video conference được sử dụng phổ biến hiện nay [phần mềm Zoom, Microsoft Teams]. Liên lạc, kết nối an toàn với nội dung: Sử dụng các phần mềm video conference, an toàn khi kết nối video call, chat trực tuyến, sự dụng mạng không dây an toàn. Giải trí an toàn với các hướng dẫn về sử dụng mạng xã hội an toàn [Facebook, Zalo, Tiktok], sử dụng ứng dụng thanh toán trực tuyến an toàn.

6 điều cần biết khi thanh toán trực tuyến.

"Bên cạnh nỗ lực của các cơ quan chức năng trong việc chủ động bảo đảm an toàn, an ninh mạng thì việc tuyên truyền nhiều hơn tới người dân về các hình thức lừa đảo trực tuyến, tấn công mạng cũng như hướng dẫn để người dân, các tổ chức, doanh nghiệp có những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất để phòng tránh, giảm bớt đi phần nào các nguy cơ mất an toàn thông tin trên không gian mạng...", đại diện NCSC thông tin.

Chi tiết cẩm nang xem tại đây: //tinnhiemmang.vn/storage/files/shares/Cam-nang-bao-dam-ATTT-trong-dai-dich-Covid-19.

KHÓA HỌC KỸ NĂNG SỬ DỤNG INTERNET CƠ BẢN VÀ HIỆU QUẢ

CHUẨN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CNTT CƠ BẢN THEO THÔNG TƯ 03/2014/TT-BTTT

ĐÁP ỨNG CHUẨN SỬ DỤNG CNTT QUỐC TẾ IC3 VÀ ICDL

 

  • Hiểu thuật ngữ Internet.
  • Biết các ứng dụng chính của Internet: truyền thông – liên lạc, chuyển tệp, tra cứu và cung cấp thông tin, làm việc và kinh doanh trực tuyến.
  • Hiểu khái niệm dịch vụ Internet và vai trò của nhà cung cấp dịch vụ Internet [ISP]
  • Hiểu thuật ngữ World Wide Web và web. Hiểu các khái niệm: địa chỉ của một tài nguyên trên Internet [URL – Uniform Resource Locator], cấu trúc và các thành phần của nó; siêu liên kết [hyperlink].
  • Hiểu các khái niệm trang thông tin điện tử [website], trang web [webpage], trang chủ [homepage].
  • Hiểu khái niệm và chức năng của trình duyệt web [browser] và biết tên một số trình duyệt web hay dùng như Mozilla Firefox, Chromium, Internet Explorer, Opera.
  • Biết khái niệm bộ [máy] tìm kiếm [search engine] và biết tên một số bộ tìm kiếm phổ biến.
  • Biết về một số rủi ro khi tham gia vào cộng đồng ảo và hoạt động trực tuyến như vô ý tiết lộ thông tin cá nhân, bị quấy rầy, bị lợi dụng.
  • Hiểu khái niệm và vai trò của việc mật mã hóa [encryption] đối với một số nội dung khi truyền đi trên Internet.
  • Hiểu khái niệm và vai trò của tường lửa [firewall], biết cách bảo vệ các mạng bằng định danh truy nhập [tên người dùng và mật khẩu].
  • Nhận biết một website được bảo mật [Ví dụ: giao thức https, ký hiệu “khóa”].
  • Biết về các lựa chọn để kiểm soát việc sử dụng Internet [Ví dụ: đối với trẻ em]: giám sát, hạn chế duyệt web, giới hạn các trò chơi máy tính, hạn chế thời gian sử dụng máy tính.
  • Thao tác duyệt web cơ bản
  • Biết cách mở, đóng một trình duyệt web. Biết cách sử dụng chức năng trợ giúp của trình duyệt.
  • Biết cách nhập một địa chỉ web [URL] vào thanh địa chỉ và chuyển tới địa chỉ web đó.
  • Biết cách hiển thị trang web trong cửa sổ mới, tab mới.
  • Biết cách ngừng tải một trang web về, cách khôi phục [refresh] việc tải một trang web.
  • Thiết đặt [setting]
  • Biết cách đặt trang chủ/trang đầu cho trình duyệt web.
  • Biết cách xóa một phần hay toàn bộ lịch sử duyệt web.
  • Hiểu khái niệm và công dụng của cửa sổ bật ra [pop-up], cúc-ki [cookie] khi duyệt web. Biết cách cho phép hay không cho phép [khóa] đối với các pop-up và/hoặc cookie.
  • Biết cách xóa các tệp tin trung gian, tập tin tạm thời lấy về từ Internet.
  • Chuyển hướng từ nguồn nội dung Internet này qua nguồn khác
  • Biết cách dùng thanh địa chỉ, lịch sử duyệt web để chuyển hướng.
  • Biết cách kích hoạt một siêu liên kết.
  • Biết cách chuyển đến trang chủ của website; đến trang web trước, trang web sau trong các trang web đã duyệt.
  • Đánh dấu
  • Biết cách đặt/xóa đánh dấu [bookmark] một trang web.
  • Biết cách hiển thị trang web đã đánh dấu.
  • Biết cách tạo, xóa thư mục đánh dấu; thêm các trang web vào một thư mục đánh dấu.
  • Biểu mẫu và sử dụng một số dịch vụ công
  • Hiểu khái niệm biểu mẫu [form] và công dụng của nó
  • Biết cách sử dụng các hộp văn bản [text box], danh sách kéo xuống [drop-down menu], hộp danh sách [list box], hộp kiểm tra [check box], nút bấm [radio button] để điền một biểu mẫu trên web.
  • Biết cách gửi [submit] biểu mẫu, thiết lập lại một biểu mẫu trên web.
  • Biết cách đăng nhập vào trang mạng dịch vụ hành chính công trực tuyến. Biết cách đăng nhập, khai báo biểu mẫu và gửi đi biểu mẫu tương ứng.
  • Biết chọn một bộ tìm kiếm cụ thể [ví dụ: Coccoc, Google] và tiến hành tìm kiếm thông tin bằng việc sử dụng một từ khóa, cụm từ.
  • Biết sử dụng tính năng tìm kiếm nâng cao để thu hẹp phạm vi tìm kiếm [theo cụm từ chính xác, không bao gồm các từ, ngày tháng, định dạng tệp].
  • Biết cách tìm và sử dụng các từ điển, bách khoa thư, các website nội dung đa phương tiện trên Internet như website từ điển, bách khoa toàn thư, các website cung cấp nhạc, video.
  • Biết các cách khác nhau để lưu lại nội dung tìm thấy trên web. Biết cách ghi lại một trang web vào một thư mục.
  • Biết cách tải các tệp tin từ web về và ghi vào một thư mục, sao chép văn bản, hình ảnh, địa chỉ [URL] từ một trang web vào trong tài liệu.
  • Biết cách chuẩn bị một trang web để in: thay đổi hướng trang in, kích cỡ giấy, lề trang in. Xem trang web trước khi in.
  • Biết cách chọn lựa phương án đưa ra: toàn bộ trang web, các trang cụ thể, phần văn bản được chọn, số lượng bản sao và in.
  • Khái niệm và nguy cơ khi sử dụng thư điện tử
  • Hiểu khái niệm thư điện tử [e-mail] và công dụng chính của nó. Hiểu thành phần và cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.
  • Biết về khả năng nhận được thư điện tử không mong muốn. Biết khái niệm lừa đảo [phishing] và nhận diện sự lừa đảo thông thường.
  • Biết nguy cơ lây nhiễm virus máy tính do mở một thư điện tử không an toàn, do mở một tệp tin đính kèm.
  • Biết cách mở, đóng phần mềm thư điện tử. Mở, đóng một thư điện tử.
  • Biết cách ẩn/hiện các thanh công cụ, ruy-băng. Biết cách sử dụng chức năng trợ giúp của phần mềm thư điện tử.
  • Biết cách điền nội dung các trường Người nhận [To], Đồng gửi [Copy, Cc], Đồng gửi không hiển thị [Blind copy, Bcc], Chủ đề [Subject]
  • Biết cách viết một thư điện tử mới; biết cách sao chép văn bản từ một nguồn khác vào trong thư điện tử.
  • Hiểu sự cần thiết của việc ghi chủ đề thư ngắn gọn và chính xác, trả lời thư ngắn gọn, kiểm tra chính tả trước khi gửi thư.
  • Biết sử dụng công cụ kiểm tra chính tả và sửa lỗi chính tả.
  • Biết cách đính kèm hoặc hủy đính kèm một tệp theo thư. Biết các hạn chế khi gửi các tệp đính kèm: kích thước tối đa, các kiểu tệp hợp lệ.
  • Biết cách lưu bản nháp [draft] của email; gửi e-mail, gửi e-mail với các ưu tiên.
  • Biết cách lấy thư về, mở thư và lưu tệp đính kèm [nếu có] vào một thư mục; xem và in nội dung thông điệp nhận được.
  • Biết phân biệt và sử dụng chức năng trả lời [reply], trả lời cho tất cả [reply to all]; biết cách chuyển tiếp [forward] thư điện tử.
  • Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng thư điện tử
  • Biết cách sử dụng chức năng lọc trong hộp thư đến [ví dụ: theo người gửi, chủ đề, ngày nhận] để tìm nhanh thư.
  • Biết cách đặt các chế độ trả lời có kèm theo/không kèm theo các thông điệp ban đầu.
  • Biết cách đặt/loại bỏ cờ hiệu [flag] cho thư điện tử; đánh đấu đọc, chưa đọc; nhận ra một thư là đã đọc, chưa đọc.
  • Biết cách sắp xếp, tìm kiếm thư theo tên, ngày tháng, kích cỡ.
  • Biết cách tạo, xóa thư mục thư; di chuyển thư tới một thư mục thư
  • Biết cách xóa thư [bỏ vào thùng rác] và khôi phục một thư bị xóa. Biết cách xóa hẳn thư [dọn sạch thùng rác].
  • Biết tác dụng của Sổ địa chỉ; cách thêm/xóa thông tin trong sổ địa chỉ; cách cập nhật sổ địa chỉ từ e-mail đến.
  • Biết cách tạo, cập nhật danh sách phân phát thư.
  • Một số dạng truyền thông số thông dụng
  • Dịch vụ nhắn tin tức thời [IM]
  • Hiểu khái niệm dịch vụ nhắn tin tức thời [IM].
  • Biết những lợi ích chủ yếu của việc nhắn tin tức thời [IM] như truyền thông thời gian thực, biết có hay không người liên hệ đang trực tuyến, chi phí thấp và khả năng truyền tải tệp tin.
  • Hiểu khái niệm đàm thoại dùng giao thức Internet [VoIP], biết các ứng dụng phổ biến của nó, “hội nghị từ xa”.
  • Hiểu khái niệm cộng đồng trực tuyến [cộng đồng ảo]. Các ví dụ: website mạng xã hội, diễn đàn Internet, phòng chat [chat room], trò chơi máy tính trực tuyến.
  • Biết về trang tin cá nhân [blog] như một dạng xuất bản cá nhân, ích lợi và các hạn chế thông dụng.
  • Biết các chức năng của một trang mạng bán hàng trực tuyến. Biết cách đăng nhập, tìm kiếm thông tin về hàng hóa, chọn mua hàng và tạo giỏ hàng.
  • Biết cách khai báo các thông tin, điền các biểu mẫu để thực hiện việc thanh toán và yêu cầu giao hàng.
  • Biết các dịch vụ ngân hàng điện tử cơ bản. Biết chức năng chính của một phần mềm ngân hàng điện tử thông thường.
  • Biết cách mở tài khoản, đăng nhập và sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử: gửi tiền, rút tiền, chuyển khoản, thanh toán mua hàng.

Bài 1: Kiến thức Internet cơ bản
Phần 1.1: Các khái niệm về internet, www và trình duyệt 00:05:25
Bài tập: CÁC KHÁI NIỆM INTERNET, WWW, VÀ CÁC TRÌNH DUYỆT WEB 00:05:00
Phần 1.2: Các dịch vụ trên Internet và nhà cung cấp dịch vụ Internet 00:09:36
Bài tập: CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET, NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET 00:05:00
Phần 1.3: Trình duyệt web, các chức năng chung của trình duyệt web 00:04:14
Thực hành: Trình duyệt web, các chức năng chung của trình duyệt web 00:03:33
Bài tập: TRÌNH DUYỆT WEB, CÁC TÍNH NĂNG CHUNG CỦA TRÌNH DUYỆT 00:05:00
Phần 1.4: Khái niệm URL và các thành phần URL 00:04:47
Bài tập: KHÁI NIỆM URL, CÁC THÀNH PHẦN URL 00:05:00
Phần 1.5: Khái niệm trang thông tin điện tử, trang web, trang chủ trình duyệt 00:06:17
Bài tập: TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ, TRANG WEB, TRANG CHỦ TRÌNH DUYỆT 00:05:00
Phần 1.6: Tổng quan về tìm kiếm, các công cụ tìm kiếm phổ biến 00:04:24
Bài tập: TỔNG QUAN VỀ TÌM KIẾM, CÁC CÔNG CỤ TÌM KIẾM PHỔ BIẾN 00:05:00
Phần 1.7: Các nguy cơ khi hoạt động trực tuyến 00:07:27
Bài tập: CÁC NGUY CƠ KHI HOẠT ĐỘNG TRỰC TUYẾN 00:05:00
Phần 1.8: Khái niệm và vai trò của mã hóa nội dung 00:03:04
Bài tập: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA MÃ HÓA NỘI DUNG 00:05:00
Phần 1.9: Khái niệm tường lửa, bảo vệ mạng bằng định danh truy cập 00:03:06
Bài tập: TƯỜNG LỬA VÀ BẢO VỆ MẠNG BẰNG ĐỊNH DANH TRUY CẬP 00:05:00
Phần 1.10: Giao thức duyệt web an toàn, chứng thực số 00:03:16
Bài tập: GIAO THỨC DUYỆT WEB AN TOÀN VÀ CHỨNG THỰC SỐ 00:05:00
Phần 1.11: Kiểm soát con trẻ sử dụng Internet 00:05:13
Bài tập: KIỂM SOÁT SỬ DỤNG INTERNET 00:05:00
Bài 2: Sử dụng trình duyệt web
Phần 2.1: Khởi động, đóng trình duyệt web, truy cập URL 00:02:06
Thực hành: Khởi động, đóng trình duyệt web, truy cập URL 00:02:06
Bài tập: KHỞI ĐỘNG/ ĐÓNG TRÌNH DUYỆT WEB. TRUY CẬP URL 00:05:00
Phần 2.2: Mở trang web trong thẻ mới, ngừng tải trang, khôi phục tải trang 00:03:19
Thực hành: Mở trang web trong thẻ mới, ngừng tải trang, khôi phục tải trang 00:03:19
Bài tập: MỞ TRANG WEB TRONG THẺ MỚI, NGỪNG TẢI/ TẢI LẠI MỘT TRANG WEB 00:05:00
Phần 2.3: Thiết lập trang chủ cho trình duyệt, điều hướng về trang chủ 00:04:01
Thực hành: Thiết lập trang chủ cho trình duyệt, điều hướng về trang chủ 00:04:01
Bài tập: THIẾT LẬP TRANG CHỦ, ĐIỀU HƯỚNG VỀ TRANG CHỦ 00:05:00
Phần 2.4: Kích hoạt siêu liên kết, chặn popup 00:05:29
Thực hành: Kích hoạt siêu liên kết, chặn popup 00:05:29
Bài tập: KÍCH HOẠT SIÊU LIÊN KẾT, CHẶN POPUP 00:05:00
Phần 2.5: Cho phép hoặc chặn Cookie, xóa bỏ cache của trình duyệt,xóa lịch sử trình duyệt 00:03:06
Thực hành: Cho phép hoặc chặn Cookie, xóa bỏ cache của trình duyệt,xóa lịch sử trình duyệt 00:03:06
Bài tập: COOKIES, CACHE, HISTORY 00:06:00
Phần 2.6: Thêm, sửa, xóa, tổ chức bookmark 00:04:55
Thực hành: Thêm, sửa, xóa, tổ chức bookmark 00:04:55
Bài tập: BOOKMARK 00:05:00
Phần 2.7: Biểu mẫu và sử dụng biểu mẫu 00:09:05
Bài tập: FORM 00:05:00
Bài 3: Máy tìm kiếm
Phần 3.1: Chọn một công cụ tìm kiếm, tìm kiếm bằng từ khóa và cụm từ 00:04:28
Thực hành: Chọn một công cụ tìm kiếm, tìm kiếm bằng từ khóa và cụm từ 00:02:11
Bài tập: TÌM KIẾM THÔNG TIN 00:05:00
Phần 3.2: Tìm kiếm nâng cao 00:06:21
Thực hành: Tìm kiếm nâng cao 00:04:48
Bài tập: TÌM KIẾM NÂNG CAO 00:05:00
Phần 3.3: Bách khoa toàn thư và từ điển trực tuyến 00:07:42
Thực hành: Bách khoa toàn thư và từ điển trực tuyến 00:07:42
Bài tập: BÁCH KHOA TOÀN THƯ VÀ TỪ ĐIỂN TRỰC TUYẾN 00:05:00
Bài 4: Chuẩn bị và in trang web
Phần 4.1: In trang web 00:05:19
Bài tập: IN TRANG WEB 00:05:00
Phần 4.2: Thiết lập IN nâng cao 00:04:57
Thực hành: In trang web và thiết lập in nâng cao 00:04:57
Bài tập: THIẾT LẬP IN BỔ SUNG 00:05:00
Bài 5: Email: khái niệm và thuật ngữ
Phần 5.1: Khái niệm email, ưu điểm của email, cấu trúc của một địa chỉ email 00:06:59
Bài tập: THƯ ĐIỆN TỬ, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 00:05:00
Phần 5.2: Khái niệm email gian lận, không mong muốn, mạo danh [phishing] 00:07:16
Bài tập: EMAIL GIAN LẬN, EMAIL KHÔNG MONG MUỐN, MẠO DANH 00:05:00
Phần 5.3: Mối đe dọa malware từ email 00:03:52
Bài tập: MỐI ĐE DỌA MALWARE TỪ EMAIL 00:05:00
Bài 6: Sử dụng email
Phần 6.1: Mở và đóng ứng dụng email, mở và đóng email 00:05:26
Thực hành: Mở và đóng ứng dụng email, mở và đóng email 00:04:42
Bài tập: MỞ/ ĐÓNG ỨNG DỤNG EMAIL 00:05:00
Phần 6.2: Thu nhỏ và khôi phục dải chức năng [Ribbon] 00:03:52
Thực hành: Thu nhỏ và khôi phục dải chức năng [Ribbon] 00:03:51
Bài tập: THU NHỎ VÀ KHÔI PHỤC DẢI CHỨC NĂNG [RIBBON] 00:05:00
Phần 6.3: Sử dụng trợ giúp 00:04:37
Thực hành: Sử dụng trợ giúp 00:04:37
Bài tập: SỬ DỤNG TRỢ GIÚP TRONG OUTLOOK 00:05:00
Phần 6.4: Soạn một email mới, sao chép nội dung từ nguồn khác vào email 00:05:49
Thực hành: Soạn một email mới, sao chép nội dung từ nguồn khác vào email 00:05:49
Bài tập: SOẠN MỘT EMAIL MỚI, SAO CHÉP NỘI DUNG TỪ NGUỒN KHÁC VÀO EMAIL 00:05:00
Phần 6.5: Phân biệt To, CC, BCC 00:02:42
Bài tập: PHÂN BIỆT TO, CC, VÀ BCC 00:05:00
Phần 6.6: Một số chú ý khi điền chủ đề thư, trả lời thư 00:06:12
Bài tập: MỘT SỐ CHÚ Ý KHI ĐIỀN TIÊU ĐỀ EMAIL, TRẢ LỜI EMAIL 00:05:00
Phần 6.7: Kiểm tra chính tả email 00:04:16
Thực hành: Kiểm tra chính tả email 00:06:56
Bài tập: KIỂM TRA CHÍNH TẢ TRƯỚC KHI GỬI MAIL 00:05:00
Phần 6.8: Làm việc với tập tin đính kèm [đính kèm, hủy, kích thước, kiểu,..] 00:04:39
Thực hành:Làm việc với tập tin đính kèm [đính kèm, hủy, kích thước, kiểu,..] 00:03:41
Bài tập: LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN ĐÍNH KÈM 00:05:00
Phần 6.9: Lưu bản nháp email [draft], gửi email với các tùy chọn ưu tiên 00:04:02
Thực hành: Lưu bản nháp email [draft], gửi email với các tùy chọn ưu tiên 00:07:10
Bài tập: LƯU BẢN NHÁP EMAIL, GỬI EMAIL VỚI CÁC TÙY CHỌN ƯU TIÊN 00:05:00
Bài 7: Gửi và nhận email
Phần 7.1: Lấy thư, mở thư, lưu tập tin đính kèm 00:05:42
Thực hành: Lấy thư, mở thư, lưu tập tin đính kèm 00:05:19
Bài tập: LẤY EMAIL, MỞ EMAIL, LƯU TẬP TIN ĐÍNH KÈM 00:05:00
Phần 7.2: Chức năng trả lời email, trả lời tất cả email, chuyển tiếp email 00:04:02
Thực hành: Chức năng trả lời email, trả lời tất cả email, chuyển tiếp email 00:04:09
Bài tập: TRẢ LỜI EMAIL, CHUYỂN TIẾP EMAIL 00:05:00
Bài 8: Nâng cao hiệu quả sử dụng email
Phần 8.1: Sắp xếp và lọc email 00:04:41
Thực hành: Sắp xếp và lọc email 00:04:25
Bài tập: SẮP XẾP EMAIL, LỌC EMAIL 00:05:00
Phần 8.2: Kiểm soát trích dẫn thư trả lời [option] 00:03:22
Thực hành: Kiểm soát trích dẫn thư trả lời [option] 00:03:06
Bài tập: KIỂM SOÁT TRÍCH DẪN THƯ GỐC KHI TRẢ LỜI 00:05:00
Phần 8.3: Gắn cờ cho email, đánh dấu email đã đọc, chưa đọc 00:05:44
Thực hành: Gắn cờ cho email, đánh dấu email đã đọc, chưa đọc 00:03:53
Bài tập: GẮN CỜ CHO EMAIL,EMAIL ĐÃ ĐỌC/ CHƯA ĐỌC 00:05:00
Phần 8.4: Tạo thư mục lưu trữ, chuyển email vào thư mục lưu trữ 00:05:29
Thực hành: Tạo thư mục lưu trữ, chuyển email vào thư mục lưu trữ 00:02:40
Bài tập: TẠO THƯ MỤC LƯU TRỮ,CHUYỂN EMAIL VÀO THƯ MỤC LƯU TRỮ 00:05:00
Phần 8.5: Xóa email, khôi phục email đã xóa, xóa sạch thùng rác 00:06:22
Thực hành: Xóa email, khôi phục email đã xóa, xóa sạch thùng rác 00:03:15
Bài tập: XÓA EMAIL, KHÔI PHỤC EMAIL ĐÃ XÓA, XÓA SẠCH THÙNG RÁC 00:05:00
Phần 8.6: Sổ địa chỉ, thêm, xóa thông tin trong danh bạ, cập nhật danh bạ 00:04:28
Bài tập: SỔ ĐỊA CHỈ, CẬP NHẬT SỔ ĐỊA CHỈ, XÓA THÔNG TIN TRONG SỔ ĐỊA CHỈ 00:05:00
Phần 8.7: Tạo nhóm địa chỉ liên lạc, thêm, bớt địa chỉ trong nhóm 00:03:05
Thực hành: Tạo nhóm địa chỉ liên lạc, thêm, bớt địa chỉ trong nhóm 00:03:05
Bài tập: TẠO NHÓM ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC, THÊM/ BỚT ĐỊA CHỈ TRONG NHÓM 00:05:00
Bài 9: Truyền thông số
Phần 9.1: Tin nhắn tức thời 00:04:06
Bài tập: TIN NHẮN TỨC THỜI 00:05:00
Phần 9.2: VoIP 00:06:49
Bài tập: VoIP 00:05:00
Phần 9.3: Social Network 00:13:09
Bài tập: MẠNG XÃ HỘI 00:05:00
Phần 9.4: Blog 00:05:34
Bài tập: NHẬT KÝ CÁ NHÂN TRỰC TUYẾN 00:05:00
Bài 10: Thương mại điện tử
Phần 10.1: Một số chức năng của website thương mại điện tử 00:10:50
Bài tập: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 00:05:00
Phần 10.2: Xem hàng, mua hàng, thanh toán và yêu cầu giao hàng 00:07:44
Bài tập: XEM HÀNG, MUA HÀNG, THANH TOÁN, VÀ YÊU CẦU GIAO HÀNG 00:05:00
Bài 11: Ngân hàng điện tử
Phần 11.1: Một số chức năng của phần mềm ngân hàng điện tử 00:05:45
Bài tập: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 00:05:00
Phần 11.2: Dịch vụ ngân hàng điện tử 00:08:10
Bài tập: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 00:05:00

  • 5 sao0
  • 4 sao0
  • 3 sao0
  • 2 sao0
  • 1 sao0

Chưa có đánh giá cho khóa học này.

Video liên quan

Chủ Đề