Cách lan truyền xung thần kinh

Với giải Bài 3 trang 120 SGK Sinh học lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 11 Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Video Giải Bài 3 trang 120 SGK Sinh học 11

Bài 3 trang 120 SGK Sinh học 11: So sánh cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin.

Lời giải

Trên sợi thần kinh có bao miêlin xung thần kinh lan truyền bằng cách nhảy cóc từ eo Ranvie này đến eo Ranvie.

Trên sợi thần kinh không có bao miêlin xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 11 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 118 Sinh học 11: - Ở giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực...

Câu hỏi trang 119 Sinh học 11: - Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh...

Bài 1 trang 120 Sinh học 11: Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt...

Bài 2 trang 120 Sinh học 11: Đánh dấu X vào ☐ cho các ý trả lời đúng...

Nguyên nhân nào gây ra điện thế hoạt động của nơron?

Một kích thích khi nào thì lằm thay đổi tính thấm của màng nơron?

Điện thế hoạt động biến đổi qua các giai đoạn:

 Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực vì

Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực vì

Trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn tái phân cực vì

Cường độ kích thích lên sợi trục của một nơron tăng sẽ làm cho

Sự lan truyền của xung thần kinh là sự lan truyền của:

Cho các nhận định sau về sự lan truyền xung thần kinh, nhận định sai là:

Trên sợi trục không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền

Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin “nhảy cóc” vì

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 3 trang 120 SGK Sinh học 11: So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin và sợi không có bao miêlin

Trả lời:

Quảng cáo

Giống nhau:

- Xung thần kinh lan truyển do mất phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ nơi này đến nơi khác

Khác nhau:

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 11 ngắn nhất, hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-29-dien-the-hoat-dong-va-su-lan-truyen-xung-than-kinh.jsp

Khoá luận tốt nghiệpPhùng Thị Vượng - K30C- Trình bày được cách lan truyền xung TK trên sợi TK có bao miêlin vàsợi không có bao miêlin.- Giải thích được 1 số hiện tượng sinh lí dựa trên hiểu biết về điện tế bào.II. Kiến thức trọng tâm- Các khái niệm mấu chốt: Điện thế hoạt động, xung TK.- Cơ chế hình thành điện thế hoạt động.- Cách lan truyền xung TK trên sợi có bao miêlin và sợi không có baomiêlin.III. Thành phần kiến thức1. Điện thế hoạt động1.1. Khái niệm điện thế hoạt động- Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực sang mấtphân cực, đảo cực và tái phân cực.Điện thế hoạt động xuất hiện khi tế bào bị KT.- Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:+ Giai doạn mất phân cực.+ Giai đoạn đảo cực.+ Giai đoạn tái phân cực.1.2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động- Khi bị KT, cổng Na+ mở rộng nên Na+ khuếch tán qua màng vào bêntrong tế bào gây mất phân cực và đảo cực.- Tiếp đó, cổng K+ mở rộng hơn, còn cổng Na+ đóng lại.K+ đi từ trong rangoài màng dẫn đến tái phân cực.2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh- Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là xung TK hay xung điện.Xung TK xuất hiện ở nơi bị KT sẽ lan truyền dọc theo sợi TK. Cách lantruyền và tốc độ lan truyền xung TK trên sợi TK không có bao miêlin và trênsợi TK có bao miêlin là khác nhau.34 Khoá luận tốt nghiệpPhùng Thị Vượng - K30C2.1- Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin- Cách lan truyền: Trên sợi TK không có bao miêlin, xung TK lan truyềnliên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.- Nguyên nhân của sự lan truyền ấy là do mất phân cực, đảo cực và táiphân cực liên tiếp hết vùng này sang vùng khác trên sợi TK.- Tốc độ lan truyền: Chậm [3- 5 m/s].2.2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin- Đặc điểm sợi TK có bao miêlin:+ Có bao miêlin bao bọc.Bao miêlin bao bọc không liên tục mà ngắtquãng tạo thành các eo Ranvier.+ Bao miêlin có bản chất là phôtpholipit, có màu trắng và có tính chấtcách điện.- Cách lan truyền: Xung TK lan truyền không liên tục [theo cách nhảycóc] từ eo Ranvier này sang eo Ranvier khác.- Nguyên nhân: Xung TK lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranviernày sang eo Ranvier khác do bao miêlin bao bọc không liên tục, ngắt quãng.- Tốc độ lan truyền: Nhanh hơn nhiều so với lan truyền trên sợi không cóbao miêlin.Ví dụ: ở người, tốc độ lan truyền xung TK trên sợi TK vận động [có baomiêlin] là 100 m/s; còn trên sợi TK giao cảm [không có bao miêlin] làkhoảng 3- 5 m/s.IV. Tư liệu tham khảo- Theo Thiết kế bài giảng- Trần Khánh Phương- Trang 45:Vận dụng lý thuyết màng giải thích sự phát sinh ra dòng điện hoạt động:Dưới tác động của KT, màng đã thay đổi tính thấm, các ion Na+ thấmvào trong tế bào nhanh gấp 500- 700 lần so với lúc nghỉ ngơi. Thực nghiệmcho thấy đã có 20.000 ion Na+ đi qua 10-3 mm2 màng trong 10-3 giây vì cùngchiều với gradient nồng độ. Lúc đầu, ion Na+ vào có tác dụng trung hoà ion35 Khoá luận tốt nghiệpPhùng Thị Vượng - K30Câm nên làm mất phân cực [gọi là sự khử cực]. Sau đó, lượng ion Na+ dư thừalàm thành điện tích dương trong màng tế bào, còn ngoài màng tế bào lạimang điện tích âm dẫn đến sự đảo cực. Ngừng KT, tính thấm của màng đượckhôi phục, mặt ngoài màng lại tích điện dương, trong màng tích điện âm,màng tế bào trở lại trạng thái phân cực.- Theo GT Sinh lý học Động vật và người - Nguyễn Quang Mai- Phần2.1- Trang 419:Cơ chế lan truyền hưng phấn qua sợi trần, không có bao miêlin:Hưng phấn bao giờ cũng được lan truyền qua sợi trần từ đầu sợi đến cuốisợi trên cơ sở phát sinh ra dòng điện hoạt động do chênh lệch về điện thế giữavùng hưng phấn và vùng còn yên tĩnh trên sợi TK. ở trạng thái nghỉ ngơi, mặtngoài màng của sợi trục tích điện dương và mặt trong của màng tích điện âm.Khi điểm A của đầu sợi trục bị KT và sinh ra hưng phấn, tại đó màngcủa sợi trục đã bị thay đổi tính thấm nên đã dẫn tới sự đảo cực, nghĩa là ngoàimàng tích điện âm, mặt trong màng tích điện dương tạo nên chênh lệch điệnthế giữa điểm A hưng phấn và điểm B còn yên tĩnh, làm phát sinh dòng điệnhoạt động. Dòng điện này sẽ là tác nhân kích thích để gây ra hưng phấn chođiểm B, sau đó cho điểm C... theo chu kì nối tiếp cho đến điểm cuối của sợiTK. Kết quả là hưng phấn được lan truyền từ đầu sợi đến cuối sợi [Hình 401Trang 419].- Theo GT Sinh lý học Động vật và người- Nguyễn Quang Mai- Phần2.2- Trang 420:+ Cơ chế dẫn truyền hưng phấn trên sợi có vỏ miêlin:Các sợi có vỏ miêlin cách điện nên dòng điện cục bộ phải nhảy từ eoRanvier này sang eo Ranvier tiếp theo hình thành phương thức nhảy bậc. ởtrạng thái yên tĩnh, mặt ngoài màng của tất cả các eo Ranvier đều tích điệndương và mặt trong màng tích điện âm.36 Khoá luận tốt nghiệpPhùng Thị Vượng - K30CKhi eo A hưng phấn thì tại đó đã xảy ra hiện tượng đảo cực, nghĩa làngoài tích điện âm trong tích điện dương. Vì vậy đã phát sinh ra dòng điênhoạt động chạy trong sợi trục chiều từ A đến B và qua eo B nhảy về eo A.Nhưng eo A hưng phấn vẫn còn được tiếp tục, tạm thời trở nên trơ, do đóhưng phấn ở eo B truyền ngay sang eo C và sự nhảy này sẽ tiếp diễn chođến hết sợi trục [Hình 405 - Trang 421].Phương thức nhảy bậc có tốc độ nhanh hơn sự lan truyền, đồng thời tiếtkiệm được năng lượng, vì sự chuyển dịch các ion Na+, K+ chỉ diễn ra ở các eo,gây ra sự đảo cực, chứ không diễn ra trên toàn sợi như ở sợi trần.Tốc độ dẫn truyền hưng phấn tỉ lệ thuận với đường kính của dây TK vàtuỳ thuộc vào loại và tính chất của dây TK. Xung động TK chỉ đi theo 1 chiềuvà giá trị hiệu điện thế giảm dần theo độ dài và thời gian truyền dẫn.Bài 30: Truyền tin qua xinapI. Mục tiêu về kiến thứcQua bài này giúp HS:- Vẽ hoặc mô tả được cấu tạo xinap.- Hiểu và trình bày được cơ chế truyền xung TK qua xinap.II. Kiến thức trọng tâm- Các khái niệm mấu chốt: Xinap, xinap hoá học, xinap điện.- Cấu tạo và cơ chế truyền tin qua xinap hoá học.III. Thành phần kiến thức1. Khái niệm xinap1.1. Khái niệm:Xinap là diện tiếp xúc giữa các tế bào TK với nhau hoặc với các tế bàokhác.1.2. Các kiểu xinap- Xinap thần kinh- thần kinh.37 Khoá luận tốt nghiệpPhùng Thị Vượng - K30C- Xinap thần kinh- cơ.- Xinap thần kinh- tuyến.2. Cấu tạo của xinap- Có 2 loại xinap: xinap hoá học và xinap điện. Xinap hoá học là xinapphổ biến ở ĐV. Nội dung bài này chỉ đề cập đến xinap hoá học.- Xinap bao gồm: màng trước xinap, khe xinap và màng sau xinap.+ Màng trước: ã Phình to làm thành chuỳ xinap [cúc].ã Có các túi nhỏ [bóng] chứa các chất trung gian hoá học.Mỗi xinap chỉ chứa 1 loại chất trung gian hoá học. Chất trung gian hoá họcphổ biến nhất ở thú là axetilcolin và noradrenalin. Ngoài ra còn nhiều chấttrung gian hoá học khác như: Dopamin, serotonin...+ Khe xinap là khoảng trống nằm giữa màng trước và màng sau xinap.+ Màng sau xinap: Có nhiều emzim, thụ thể tiếp nhận chất trung gianhoá học [receptor].3. Qúa trình truyền tin qua xinap- Thông tin truyền dưới dạng xung TK khi đến xinap tiếp tục đượctruyền qua xinap.- Qúa trình truyền tin qua xinap gồm các giai đoạn:+ Xung TK đi đến chuỳ xinap làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap.+ Ca2+ vào làm cho bóng chứa chất trung gian hoá học gắn vào màngtrước và vỡ ra giải phóng chất trung gian hoá học [VD: axetilcolin]. Chấttrung gian hoá học đi qua khe xinap đến màng sau.+ Chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuấthiện điện thế hoạt động ở màng sau. Điện thế hoạt động [xung TK] hìnhthành lan truyền đi tiếp.Như vậy, thông tin được truyền qua xinap nhờ chất trung gian hoá học.- Sau khi điện thế hoạt động hình thành ở màng sau và lan truyền đi tiếpthì hợp chất trung gian hoá học bị phân huỷ thành colin và axetat dưới tác38

Video liên quan

Chủ Đề