Các phương pháp dạy học môn âm nhạc

Nhạc lí là nội dung tương đối khó dạy, vì học sinh không được học thường xuyên, thời gian dạy ít và các em không có điều kiện vận dụng. Bên cạnh đó, một số kiến thức còn xa lạ, khó tiếp thu với nhiều em. Khi dạy Nhạc lí, giáo viên cần dạy chính xác, đầy đủ về kiến thức, ngắn gọn và dễ hiểu, cần tạo điều kiện cho học sinh được quan sát, lắng nghe, trả lời, nhận xét, so sánh, được thực hành bằng những bài hát, bài tập đọc nhạc cụ thể.

Trường THCS Đồng YênTổ Anh - Thể dụcCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcĐề tài: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TRONG MÔN ÂM NHẠC THCSHọ và tên: Nguyễn Văn TiềmTổ chuyên môn: Anh - Thể dụcĐơn vị: Trường THCS Đồng YênNhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Âm nhạc các khối lớp trường THCS Đồng YênPhần I. Đặt vấn đềI. Lý do đổi mới phương pháp dạy hát môn Âm nhạc THCS. Đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề mà toàn ngành giáo dục đang hết sức quan tâm, Những định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học cho nhiều môn họccó thể nêu gọn trong 4 vấn đề: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. - Tăng cường thực hành giảm bớt lý thuyết. - Tăng cường áp dụng các thiết bị và phương tiện dạy học. - Dạy học theo tinh thần hợp tác giữa thầy và trò, giữa trò với trò. Phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học là nội dung cần quan tâm nhất trong vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Với môn học Âm nhạc ở trường THCS dạy hát có vị trí quan trọng hàng đầu vì thông qua học hát đại đa số học sinh được giáo dục về Âm nhạc để nâng cao năng lực cảm thụ và thẩm mĩ Âm nhạc ở mức độ cần thiết theo mục tiêu chung của môn học. Phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học là nội dung cần quan tâm nhất trong vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Với môn học Âm nhạc ở trường THCS dạy hát có vị trí quan trọng hàng đầu vì thông qua học hát đại đa số học sinh được giáo dục về Âm nhạc để nâng cao năng lực cảm thụ và thẩm mĩ Âm nhạc ở mức độ cần thiết theo mục tiêu chung của môn học.II.Mục đích nghiên cứu Từ thực tế trên khi đi nghiên cứu vấn đề này nhằm mục đích giúp cho học sinh chủ đọng, tích cực và sáng tạo trong việc lĩnh hội đầy đủ kiến thức của môn học.III. Bản chất cần làm rõ Bản chất cần làm rõ ở đây là hướng cho Học sinh chủ động, tích cực và sáng tạo tronggiờ học hát.IV. Đối tượng nghiên cứu. Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học hát.V. Chọn phương pháp nghiên cứu. 1. Phương pháp thuyế trình. 2. Phương pháp thực hành [ nghe-nhìn-thực hành ]. 3. Phương pháp kiểm tra đánh giá.VI. Giới hạn về không gian, phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu tại trường THCS Đồng Yên1Phần II. Nội dung1. Cơ sở lý luận. Như chúng ta đã biết việc dạy hát thông thường thì chủ yếu Giáo viên truyền thụ kiến thức cho Học sinh thông qua phương pháp thực hành, làm mẫu; dạy hát kiểu truyền miệng. như vậy sẽ không phát huy được tính chủ động, tích cực của học sinh, giờ học sẽ nhàm chán vì Học sinh chỉ nghe từng câu rồi hát lại dẫn đến không có nhiều hứng thú đốivới môn học. Do đó đòi hỏi Giáo viên phải chủ động thay đổi và vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của Học sinh trong giờ học hát để giờ học đạt kết quả tốt hơn, học sinh hứng thú hơn.2. Thực trạng việc dạy phân môn học hát môn âm nhạc trường THCS Đồng Yên Thực tế công tác giáo dục ở trường THCS Đồng Yên cũng đã và đang gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong nhiều lĩnh vực. Dạy học và đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cần thiết và quan trọng đối với nền giáo dục nước nhà song bên cạnh việc giảng dạy ở trường THCS Đồng Yên mà cụ thể là giảng dạy môn Âm nhạc còn nhiều bất cập. Môn Âm nhạc là bộ môn đầy tính nghệ thuật, học tập và tiếp thu bộ môn này rất được các em yêu thích nhưng nhiều em còn mang tính chất ỷ lại, chưa chủ động và tích cực trong giờ học. Nhiều khi các em còn bỡ ngỡ, còn tỏ ra ngại ngùng trước bạn bè, trước đám đông khi tham gia các hoạt động múa hát tập thể. 3. Mô tả giải pháp. Khi thực hiện dạy phân môn học hát theo phương pháp truyền thống, chủ yếu Giáo viên hát mẫu và dạy Học sinh tập hát từng câu, không phát huy được tính chủ động sáng tạo ở Học sinh. Do vậy tôi mạnh dạn đề xuất đổi mới phương pháp dạy hát trong giờ học Âm nhạc nghĩa là thay vì dạy hát từng câu theo kiểu truyền miệng thì Giáo viên sẽ cho Học sinh nghe bài hát đó từ 2 – 4 lần và nhẩm theo, kết hợp cho Học sinh xem video một số cách trình bày, biểu diễn bài hát đó. Sau đó Giáo viên cho Học sinh hát lại cả bài, giáo viên sẽ nghe và phát hiện chỗ chưa được và sửa cho Học sinh, khi Học sinh đã hát được Giáo viên sẽ khuyến khích các em lên bảng trình bày theo nhóm kết hợp một vài động tácvận động phụ hoạ đơn giản. Một tiết học hát như vậy sẽ giúp học sinh ghi mhớ kiến thức tốt hơn vì chính bản thân các em chủ động tìm ra kiến thức đó dưới sự hướng dẫ của giáo viên bộ môn.4 . Kết quả đạt được: Khi đi vào thực hiện giải pháp trên bước đầu tôi có gặp nhiều khó khăn nhưng với sự quyết tâm và lòng nhiệt tình thêm vào đó là sự ủng hộ cao từ phía học sinh, nên kết quả đạt được trong mỗi tiết học là rất khả quan và có những ưu điểm nổi bật. Học sinh rất hứng thú đón nhận giờ học Âm nhạc, tích cực, chăm chỉ học bài về nhà. Mạnh dạn tham gia các hoạt động múa hát tập thể do lớp, nhà trường và địa phương tổ chức, đạt kết quả cao. 5 . Kết luận: Việc đổi mới phương pháp dạy học là điều cần thiết và cấp bách hiện nay. Người giáo viên có thể linh động áp dụng không nhất thiết một khuôn mẫu nào vào việc dạy học mônhọc này nhất là phân môn học hát. Qua quá trình công tác và giảng dạy tôi thấy việc áp dụng phương pháp dạy học như trên mang lại hiệu quả cao hơn, học sinh hứng thú và nhiệt tình hơn trong giờ học. 2 Để cho sáng kiến này được thực hiện một cách có hiệu quả hơn, tôi xin đưa ra các đề xuất sau: 1. Vì môn học Âm nhạc chỉ có một giáo viên trong một trường, nên Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện kết hợp với các trường bạn để giáo viên được đi dự giờ trao đổi học hỏi chuyên môn. 2. Phòng Giáo Dục và Đào tạo cung cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho môn học như : Phòng học đa năng có đàn oóc gan phím điện tử, đài đĩa, máy chiếu... 3. Tăng cường sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt cụm để giáo viên có cùng chuyên môn được trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNGCHUYÊN MÔN………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Đồng Yên, ngày 28 tháng 11 năm 2010 Người Viết [kí, họ tên] Nguyễn Văn Tiềm3

I – Đặt vấn đềÂm nhạc ngày nay đã trở thành một trong những môn học chính thức của chương trình đào tạo ở phổ thông bắt đầu từ các lớp tiểu học.Âm nhạc còn là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ, trẻ em tham gia ca hát là được hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình.Những hình tượng âm thanh của bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của cácem, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tìnhcảm, đạo đức rất tốt.Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát, được biết một số kiến thức phổ thông về âm nhạc…Tất cả những điều đó sẽ tạo nên một trình độvăn hoá âm nhạc tối thiểu để góp phần cùng những môn học khác giáo dục nhân cách, làm cho các nội dung học tập ở trường phổ thông có tính toàn diện, làm thăng bằng, hài hoà các hoạt động học tập của trẻ.Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn chính thức về việc giảm tải dạy và học. Vì vậy đội ngũ giáo viên đã và đang có những cố gắng đổi mới phương pháp dạy học để đảm bảo và nâng cao chất lượng 1 giờ lên lớp nhưng vẫn không làm các em quá sức. Các em vừa lĩnh hội được tri thức đồng thời vẫn hoạt động, vui chơi.Để làm được như vậy, người giáo viên phải say mê Âm nhạc, yêu mến trẻ, có những kiến thức âm nhạc cần thiết và phương pháp giáo dục Âm nhạc ở Tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng.II – Các bước tiến hành-Ở lớp 2, dạy âm nhạc cho các em chủ yếu là dạy hát, thông qua dạy hát để giáo dục âm nhạc. Trong giờ học, các em được tập hát sao cho đúng giai điệu, tiết tấu, những bài hát phù hợp với lứa tuổi. Đó là 12 bài hát có cấu trúc ngắn gọn, giai điệu đơn giản, tính chất nhẹ nhàng, vui tươi, nội dung lành mạnh, đượ sắp xếp từ dễ đến khó và tầm cữ giọng rất phù hợp với trẻ em lớp 2. Đồng thời, các em được làm quen với hát tập thể, biết hát đồng đều và hoà giọng cùng các bạn. Bên cạnh đó các em được nghe và biết cách phân biệt những âm thanh cao thấp, dài ngắn với tốc độ khác nhau.-Thông qua việc tập hát và các hoạt động kết hợp với âm nhạc giúp các em phát triển năng lực nghe nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, giáo dục cho các em những tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển năng lực trí tuệ, làm cho đời sống tinh thần các em phong phú, giúp các em phát triển toàn diện hơn. Chính vì những đặc điểm như trên đây, ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu để tìm ra phương pháp dạy sao cho phù hợp với nội dung dạy từng tiết dạy đồng thời tạo sự hứng thú học tập của học sinh. Các em được học những tiết học nhẹ nhàng,thoải mái và hiệu quả.-Để cụ thể tôi xin trình bày một giờ âm nhạc cụ thể của học sinh lớp 2.Tiết 27: Học bài hát Hoa lá mùa xuânA/ mục tiêu//v i o l y m p ic.vn -Để dạy tiết này sao cho sinh động, gây được hứng thú học tập cho học sinh trước hết tôi các định mục tiêu của bài.-Đây là bài hát ca ngợi cuộc sống hoà bình, yêu thiên nhiên đất nước. Bài có giai điệu vui tươi, nhịp nhàng, có những hình tượng đẹp và gợi cảm trong lời ca.-Ở tiết này, giáo viên hướng dẫn các em hát đúng theo lời ca sắc thái tình cảm của bài. Bên cạnh đó, các em còn được hát và kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu, theo phách,theo nhịp của bài hát.-Tóm lại, các nội dung của tiết học này dạy cho các em biết hát đúng giai điệu ,lời ca, tiết tấu được học bài hát dưới nhiều hình thức, dưới nhiều khía cạnh, làm cho tiết học sinh động nhẹ nhàng và hiệu quả.B/ Sự chuẩn bị giáo viên-Sự chuẩn bị của giáo viên là một bước rất quan trọng góp phần đáng kể tạo nên thành công của một tiết học.Ở bài này tôi chuẩn bị như sau:1. Về phần dạy bài hát:-Tôi tập bài hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm bài hát để có thể hát mẫu cho học sinh. Ngoài ra tôi còn chuẩn bị 1 đôi phách, để học sinhbiểu diễn kết hợp gõ nhạc cụ trước lớp. [100% học sinh của trường đã có pháchriêng của mình].-Đàn oóc gan điện tử làm một nhạc cụ rất cần thiết. Nó được sử dụng trong suốt cả tiết học. Để đôi tay có thể làm động tác phụ họa, hoặc chỉ huy học sinh hát,tôi ghi âm giai điệu bài hát vào bộ nhớ của đàn.2. Về phần hát và kết hợp gõ đệm- GV hát và vỗ tay hoặc đệm theo mẫu phách.Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.x x x x x x x.- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách.- Hướng dẫn HS hát và đệm theo nhịp.Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.x x x x- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca [sử dụng thanh phách]Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.x x x x x x x x x x x x x-Phương pháp dạy môn Hát – nhạc cho học sinh tiểu học nói chung và môn âm nhạc cho học sinh lớp 2 nói riêng là một khoa học sư phạm. Để giảng dạy tốt bộ môn này, giáo viên cần có những kiến thức âm nhạc vững vàng và //v i o l y m p ic.vn biết vận dụng 1cách sáng tạo các phương pháp dạy học để đạt được thành công trong các giờ dạycủa mình.Sau khi đã xác định rõ mục tiêu và chuẩn bị chu đáo cho giờ học, tôi cảm thấy tự tin để bước vào bài giảng.3. Về phần biểu diễn- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp.C/ Vào bài dạya/ Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.- GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa.- Hướng dẫn Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu. chú ý nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà, do vây phách mạnh đầu tiên ở tiếng “lá’’ để vỗ nhịp cho đúng.- Khi tập xong bài hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu của câu 1 và 3, câu2 và 4?- Dạy xong bài hát GV cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc học sinh hát rõ lời đều giọng.- GV sửa những câu học sinh hát chưa đúng, nhận xét.b/ Hoạt động 2: Tập hát và gõ đệmSau khi các em đã nắm vững giai điệu, lời ca và tiết tấu của bài hát, tôi hướng dẫn các em các cách gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu- GV hát và vỗ tay hoặc đệm theo mẫu phách.Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.x x x x x x x.- Hướng dẫn học sinh hát gõ đệm theo phách.- Hướng dẫn học sinh hát và đệm theo nhịp.Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.x x x x- GV hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca [sử dụng thanh phách]Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.x x x x x x x x x x x x x//v i o l y m p ic.vn c/ Hoạt động 3: Biểu diễn- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp, Tôi lại thay đổi hình thức biểu diễn các em không hát tại chỗ mà lên biểu diễn trước lớp.- Tôi cho các em thi đua giữa các bạn nam và các bạn nữ. Sau đó tôi cho các em khác nhận xét phần biểu diễn của các bạn. Đa số các em nhận xét tương đối tốt. Các em đã chỉ ra được những bạn hát đúng và múa đẹp, những bạn còn sai sót. Đa số các em rất hào hứng và thích được lên biểu diễn trước lớp. Với hình thức này, các em được rèn luyện tính bạo dạn, tự tin và và khả năng biểu diễn trước đông người.- Đây là hình thức chẳng những giúp các em ghi sâu giai điệu của bài hát mà cònrèn luyện và phát triển tai nghe nhạc của các em. Nếu những trò chơi trong giờ học của các em thể hiện tốt thì sự thành công của giờ học càng cao.Các em được tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, thoải mái và hào hứng.- Kết thúc tiết học tôi cho cả lớp cùng hát lại bài hát.III – Kết quả-Với hình thức giảng dạy như trên, tôi luôn nhận được sự ủng hộ của học sinh,các em rất yêu thích môn học này.-Nhiều năm qua, tôi luôn phấn đấu học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân. Tuy nhiên quá trình giảng dạy môn Âm nhạc còn nhiều bổ xung và phát triển nên tôi nghĩ mình phải thường xuyên rèn luyện và bồi dưỡng để giảng dạy tốt hơn.Cho đến giờ, khối 2 trường tôi có kết quả như sau:- Các em đều thích môn âm nhạc.- Đa số các em hát đúng bài hát và sử dụng nhạc cụ gõ thành thạo- 50% loại giỏi.- 45%loại khá.- 5%loại trung bình.- Nhiều em có thể bồi dưỡng làm nòng cốt văn nghệ của trường.IV – Rút ra bài học kinh nghiệmXã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi trình độ của mỗi người cũng phải được nâng cao về mọi mặt. Do đó tôi nghĩ mình cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để giảng dạy ngày một tốt hơn. Vì những trăn trở đó, tôi rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ sau: Đối với giáo viên- Tăng cường dự giờ, học hỏi đồng nghiệp.- Lắng nghe những ý kiến chỉ đạo của các chuyên viên để rút ra phương pháp dạy tốt nhất.- Trong các giờ học nên có những sáng tạo để giờ học thêm hấp dẫn.- Sử dụng giáo cụ trực quan triệt để.- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi lên lớp.- Thường xuyên đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến môn học. Đối với học sinh//v i o l y m p ic.vn - Yêu thích môn học, trong lớp chăm chú nghe giảng.- Biết nhận xét ưu khuyết điểm của bạn trong giờ học.- Chuẩn bị đầy đủ sách và nhạc cụ gõ.V – Phương hướng-Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi trong quá trình dạy môn Âm nhạc cho học sinh lớp 2. Tôi thấy mình cần phải học hỏi nhiều hơn nữa để đem đến cho các em những giờ học Âm nhạc thật thú vị và hiệu quả.-Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.Giáo án âm nhạc 2Tiết 27: Học bài hát Hoa lá mùa xuânI- Mục tiêu:- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc bài hát.- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm- Học sinh biết biểu diễn bài hátII- Giáo viên chuẩn bị:- Hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm.- Đàn oóc [ghi âm sẵn bài hát].- Nhạc cụ gõ [1 đôi phách]- Vẽ sơ đồ cách gõ đệm- Nam châm dính bảng.III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:1. Dạy bài hát- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.[ Học sinh chú ý lắng nghe]- GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa.- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.[HS tập hát theo hướng dẫn của GV.- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu. chú ý nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà, do vây phách mạnh đầu tiên ở tiếng “lá’’ để vỗ nhịp cho đúng.[Học sinh tập hát đồng thanh theo hướng dẫn]- Khi tập xong bài hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu của câu 1 và 3, câu2 và 4?[ Học sinh trả lời, đồng thời giáo viên tuyên dương học sinh]//v i o l y m p ic.vn - Dạy xong bài hát GV cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời đều giọng.[Học sinh theo dõi và lắng nghe]- GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét.2. Hát kết hợp gõ đệm-Đây là sơ đồ cách gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu [Giáo viên dính tờ giấy có vẽ sơ đồ gõ đệm]- GV hát và vỗ tay hoặc đệm theo mẫu phách.Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.x x x x x x x.- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách.[Học sinh theo dõi và thực hiện theo]- Hướng dẫn HS hát và đệm theo nhịp.Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.x x x x[Học sinh theo dõi và thực hiện theo]- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca [sử dụng thanh phách]Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.x x x x x x x x x x x x x[Học sinh theo dõi và thực hiện theo]3. Biểu diễn- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp[Cho học sinh nhận xét, giáo viên cho điểm động viên].IV- Củng cố – Dặn dò- Về nhà các con nhớ ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm.[Học sinh theo dõi và lắng nghe]- GV củng cố bằng cách hỏi lại học sinh tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu của bài hát một lần trước khi kết thúc tiết học.[Giáo viên đánh đàn-học sinh hát, múa]//v i o l y m p ic.vn Thống kê nội dung chương trình âm nhạc lớp 2I – Tập bài hát: Gồm 12 bài hát [bao gồm dân ca, bài hát trẻ em trong nước là chủ yếu và một bài hát nước ngoài]. Các bài hát được sắp xếp theo trình tự như sau:1. Thật là hay2. Xòe hoa3. Múa vui4.5. 6.7. 8. 9. 10. 11. 12. II – Phát triển khả năng nghe nhạc1. Các em được nghe một số bài hát:- Các em được nghe một số bài hát thiếu nhi chon lọc và bài hát bổ sung thay thế [Hoặc trích đoạn các bản nhạc không lời] ở các tiết kể chuyện âm nhạc2. Các em được nghe và tập phân biệt âm thanh cao, thấp, ngắn, dài với tốc độ khác nhau.3. Các em được tập một vài nhạc cụ gõ với các tiết tấu đơn giản. Dùng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát [Sử dụng thường xuyên trong các tiết học].4. Ngoài ra các em còn được nghe kể chuyện về âm nhạc với đời sống[*]Mục lụcI. Đặt vấn đềII .Các bước tiến hànhIII. Kết quảIV.Rút ra bài học kinh nghiệmV . Phương hướng- Minh hoạ: Giáo án Âm nhạc 2Tiết 27: Học bài hát Hoa lá mùa xuân- Thống kê nội dung chương trình âm nhạc lớp 2

Video liên quan

Chủ Đề