Mặt cầu S đi qua hai điểm A 1 1 2 b 3 0 1 và có tâm thuộc trục Ox có phương trình là

  • Câu hỏi:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \[\left[ S \right]\] đi qua hai điểm \[A\left[ 1;1;2 \right],\,\,B\left[ 3;0;1 \right]\] và có tâm thuộc trục Ox. Phương trình của mặt cầu \[\left[ S \right]\] là:

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
    Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn TOÁN

    Đáp án đúng: C

    Tâm \[I\in Ox\Rightarrow I\left[ x;0;0 \right]\], \[\left[ S \right]\] đi qua \[A,\,\,B\] nên:

    \[IA=IB\Leftrightarrow {{\left[ x-1 \right]}^{2}}+1+4={{\left[ x-3 \right]}^{2}}+0+1\Leftrightarrow x=-1\Rightarrow I\left[ 1;0;0 \right]\].

    Bán kính của \[\left[ S \right]\] là \[r=IA=\sqrt{5}\].

    Phương trình của mặt cầu \[\left[ S \right]\] là: \[{{\left[ x-1 \right]}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=5\].

  • Trong không giân với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A[1;1;2], B[3;2;-3]. Mặt cầu [S] có tâm I thuộc Ox và đi qua A, B có phương trình

    A.  x 2 + y 2 + z 2 - 8 x + 2 = 0

    B.  x 2 + y 2 + z 2 + 8 x + 2 = 0

    C.  x 2 + y 2 + z 2 - 4 x + 2 = 0

    D.  x 2 + y 2 + z 2 - 8 x + 2 = 0

    Các câu hỏi tương tự

    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A [0; 8; 2], B [9; -7; 23] và mặt cầu [S] có phương trình [S]: [x - 5][ y + 3 ][z + 2]= 72. Mặt phẳng [P]: x + by + cz + d = 0 đi qua điểm A và tiếp xúc với mặt cầu [S] sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng [P] lớn nhất. Giá trị của b + c + d khi đó là:

    A. b + c + d = 2

    B. b + c + d = 4

    C. b + c + d = 3

    D. b + c + d = 1

    Trong không gian với hệ trục toạ độ [Oxyz], cho mặt cầu [S]: [x-1]²+ [y-2]²+ [z-3]²=9, điểm A [0; 0; 2]. Phương trình mặt phẳng [P] đi qua A và cắt mặt cầu [S] theo thiết diện là hình tròn [C] có diện tích nhỏ nhất là:

    A. [P]:x+2y+3z+6=0. 

    B. [P]:x+2y+z-2=0.

    C. [P]:x-2y+z-6=0. 

    D. [P]:3x+2y+2z-4=0.

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu [S] có tâm nằm trên đường thẳng d :   x 1 = y - 1 1 = z - 2 1  và tiếp xúc với hai mặt phẳng [P]: 2x - z - 4 = 0, [Q]: x – 2y – 2 = 0

    A .   S :   x - 1 2 + y - 2 2 + z - 3 2 = 5

    B .   S   :   x - 1 2 + y - 2 2 + z - 3 2 = 5

    C .   S : x + 1 2 + y + 2 2 + z + 3 2 = 5

    D .   S : x - 1 2 + y - 2 2 + z - 3 2 = 3

    Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A [0; 0; -2] và đường thẳng ∆ : x + 2 2 = y - 2 3 = z + 3 2 . Phương trình mặt cầu tâm A, cắt Δ tại hai điểm B và C sao cho BC = 8 là:

    A .   S : x 2 + y 2 + z + 2 2 = 16

    B .   S : x 2 + y 2 + z + 2 2 = 25

    C . S : x + 2 2 + y + 3 2 + z + 1 2 = 16

    D . S :   x + 2 2 + y 2 + z 2 = 25

    Trong không gian Oxyzcho điểm A [ 0 ; 1 ; 2 ] , mặt phẳng α :   x - y + z - 4 = 0  và mặt cầu S :   [ x - 3 ] 2 + [ y - 1 ] 2 + [ z - 2 ] 2 = 16 . Gọi [P] là mặt phẳng đi qua A, vuông góc với α và đồng thời [P] cắt mặt cầu [S] theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tọa độ giao điểm M của [P] và trục x'Ox là:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A[3;-2;6],B[0;1;0] và mặt cầu [S]: [ x - 1 ] 2 + [ y - 2 ] 2 + [ z - 3 ] 2 = 25 . Mặt phẳng [P]: ax+by+cz-2=0 đi qua A và B và cắt [S] theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T=a+b+c

    A. T=3

    B. T=5

    C. T=2

    D. T=4

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A[1;0;-1] và mặt phẳng [P]: x+ y -z -3 =0. Mặt cầu [S] có tâm I nằm trên mặt phẳng  [P], đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho chu vi tam giác OIA bằng 6 + 2 . Phương trình mặt cầu  [S] là

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A[0;1;2], mặt phẳng [α]: x-y+z-4=0 và mặt cầu [S]: [x-3]²+ [y-1]²+ [z-2]²=16. Gọi [P] là mặt phẳng đi qua A, vuông góc với [α] và đồng thời [P] cắt mặt cầu [S] theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tọa độ giao điểm M của [P] và trục x'Ox là:

    A .   M - 1 2 ; 0 ; 0

    B .   M - 1 3 ; 0 ; 0

    C .   M 1 ; 0 ; 0

    D .   M 1 3 ; 0 ; 0

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu [S] có phương trình  x²+y²+z²+2x-4y+6z-2=0. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của [S].

    A. Tâm I[-1;2;-3]  bán kính R=4

    B. Tâm I[1;-2;3]  bán kính R=4

    C. Tâm I[-1;2;3]  bán kính R=4

    D. Tâm I[1;-2;3]  bán kính R=16.

    Video liên quan

    Chủ Đề