Bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam là phong trào nào

Thắng lợi nào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thể tiến công?


A.

Chiến dịch Điện Biên Phủ [1954].

B.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời [1930].

C.

Phong trào “Đồng khởi" [1959 - 1960].

D.

Cách mạng tháng Tám năm 1945.

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Nguyên Lê
  • Start date Jun 28, 2021

45 điểm

Trần Tiến

Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là ý nghĩa của phong trào nào? A. Phong trào Đồng khởi [1959-1960]. B. Phong trào hoà bình [8/1954]. C. Phong trào chống tố cộng diệt cộng của nhân dân miền Nam. D. Phong trào phá Ấp chiến lượ

c.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Phương pháp: sgk trang 164. Cách giải: Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là ý nghĩa của Phong trào Đồng khởi [1959-1960]. Chọn đáp án: A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • 40. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
  • Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai [1919 - 1929] ở Việt Nam, tư bản Pháp đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp, khai thác mỏ. B. Luyện kim, nông nghiệp. C. Chế tạo máy, công nghiệp hóa chất. D. Khai thác mỏ, công nghiệp nhẹ.
  • Bổ sung cụm từ phù hợp nhất cho khái niệm tiềm lực kinh tế: “tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng, an ninh là khả năng về kinh tế của đất nước có thể ……………nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh”. A.khai thác, huy động . B.lãnh đạo thực hiện. C.quản lý điều hành. D.tổ chức triển khai
  • Với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phải làm tốt nội dung nào? a. Tích cực chống phá âm mưu phá hoại cách mạng của các thế lực thù địch b. Kiên quyết tấn công các thế lực thù địch có âm mưu, thủ đoạn phá hoại cách mạng c. Cảnh giác, tích cực phòng ngừa những âm mưu, thủ đoạn phá hoại cách mạng của các thế lực thù địch d. Cảnh giác với các thế lực thù địch và thủ đoạn phá hoại cách mạng của chúng
  • Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong nghệ thuật đánh giặc của Tổ tiên ta là gì? A.Chủ động đánh địch ,khi chúng có mưu đồ xâm lược, chặn địch ngay từ biên giới. B.Dụ địch vào sâu trong nội địa, đánh vào sự chủ quan , hiếu thắng của chúng. C.Tích cực chủ động tiến công, liên tục tiến công từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ. D.Chủ động phòng ngự, tạo thời cơ bao vây chia cắt chúng để tiêu diệt , giành thắng lợi.
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về kháng chiến dựa vào sức mình là chính được thể hiện như thế nào? Tự ta đứng lên kháng chiến để mưu cầu tự do hạnh phúc cho mình. Phải đem sức ta mà giải phóng cho ta, đồng thời phải hết sức tranh thủ sự đồng tình giúp đỡ của quốc tế. Kháng chiến là để giải phóng cho mình nên phải tự làm lấy. Tự ta đứng lên kháng chiến để dành độc lập tự do cho quốc gia, dân tộc.
  • Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là: 1/ Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân. 2/ Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân. 3/ Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tấn công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ bên trong. 4/ Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh vững chắc, phát huy sức mạnh tổng hợp, chủ động đánh địch ngay từ đầu. A.Nội dung 1, 2 và 3 đều đúng. B.Nội dung 1, 3 và 4 đều đúng. C.Nội dung 2, 3 và 4 đều đúng. D.Nội dung 1, 2, 3 và 4 đều đúng.
  • Vị trí đứng của tiểu đội trưởng trong đội hình tiểu đội hàng ngang: Đứng trước đội hình tiểu đội. Đứng bên trái đội hình tiểu đội. Đứng giữa đội hình tiểu đội. Đứng bên phải đội hình tiểu đội.
  • Một trong những nội dung chủ yếu về nghệ thuật đánh giặc của Tổ tiên ta là : A.Nghệ thuật toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện. B.Nghệ thuật tác chiến của chiến tranh nhân dân. C.Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc. D.Nghệ thuật kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.
  • Tiến hành chiến tranh nhân dân, lực lượng toàn dân đánh giặc được tổ chức như thế nào? Được tổ chức thành lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang. Được tổ chức chặt chẽ thành hai lực lượng: lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự. Được tổ chức thành lực lượng rộng rãi và lực lượng tác chiến chiến lược. Được tổ chức chặt chẽ thành hai lực lượng: lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng phòng thủ dân sự.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện nào của tỉnh Bến Tre?

Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào Đồng Khởi ?

Phong trào "Đồng khởi" nổ ra tiêu biểu ở tỉnh nào?

Video liên quan

Chủ Đề