Bao nhiêu lâu thì gỡ thông tin trên cic

08:55' - 09/12/2021

BNEWS Khách hàng khi bị nợ xấu thường nôn nóng tìm cách xóa nợ xấu nhanh chóng để được vay vốn ngân hàng. Tuy nhiên, làm sao để xóa nợ xấu ngân hàng trên CIC? Dịch vụ xóa nợ xấu trên mạng có tin được không?

Khách hàng khi rơi vào tình trạng nợ xấu trên CIC sẽ không thể vay vốn ngân hàng. Do đó, họ thường nôn nóng tìm cách xóa nợ xấu nhanh chóng. Nắm được tâm lý này, dịch vụ xóa nợ xấu ngân hàng trên mạng xuất hiện ngày càng nhiều. Tuy vậy, dịch vụ xóa nợ xấu ngân hàng trên mạng có tin được không? Làm sao để tránh nợ xấu ngân hàng và làm gì để xóa được nợ xấu ngân hàng trên CIC?

CIC là gì?

CIC [Credit Information Center] – Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam là tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thực hiện chức năng đăng ký tín dụng quốc gia; thu nhận, xử lý, lưu trữ, phân tích thông tin tín dụng; phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng; chấm điểm, xếp hạng tín dụng pháp nhân và thể nhân trên lãnh thổ Việt Nam phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; cung ứng sản phẩm dịch vụ thông tin tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và pháp luật.Khi một khách hàng đăng kí một khoản vay bất kỳ trong các nhóm vay tín chấp, vay thế chấp, mua nhà trả góp… hệ thống tín dụng của ngân hàng đó sẽ cập nhật thông tin của khách hàng lên hệ thống CIC để ngân hàng Nhà nước có thể quản lý. Nhờ có hệ thống CIC, Ngân hàng Nhà nước nói chung và các Ngân hàng đơn vị có thể quản lý các hoạt động nợ của đất nước và đánh giá uy tín tín dụng của mọi khách hàng.Khách hàng có nhu cầu đăng ký khoản vay, bên ngân hàng sẽ dựa vào CIC để kiểm tra thông tin, đảm bảo lịch sử vay của người đi vay là đảm bảo và không có nợ xấu tồn đọng trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.

Nợ xấu ngân hàng là gì?

Nợ xấu là những khoản vay dù đã đến hạn thanh toán nhưng chưa được khách hàng vay thanh toán đầy đủ và đã quá hạn trên 90 ngày tính kể từ ngày bắt đầu đến hạn trả.Khi bị nợ xấu khách hàng không thể để vay vốn ngân hàng. Mặt khác, các khoản vay cũng không thể được xóa ngay lập tức mà còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. 

Cách xóa nợ xấu trên CIC
Trường hợp 1: Nợ xấu do khách hàng chậm trả nợ gốc, lãi.Trước tiên, khách hàng cần kiểm tra thông tin rõ tình trạng nợ xấu trên CIC để biết rõ số tiền đang nợ và nhóm nợ. Tiếp đó, liên hệ với ngân hàng cho vay để tổng hợp toàn bộ khoản gốc, lãi phải thanh toán và nộp tiền thanh toán. Lưu ý: Khách hàng cần lưu giữ các chứng từ và ghi rõ ngày giờ thanh toán.

Trường hợp 2: Nợ xấu do lỗi của Ngân hàng hoặc lỗi của Trung tâm thông tin tín dụng CIC

Trước tiên, khách hàng cần kiểm tra thông tin rõ tình trạng nợ xấu trên CIC để biết rõ số tiền đang nợ và nhóm nợ. Tiếp đó, cần làm công văn gửi Ngân hàng hoặc CIC để khiếu nại xóa nợ xấu trên CIC.Sau khi ngân hàng hoặc CIC phản hồi, khách hàng cần kiểm tra lại CIC để đảm bảo thông tin đã được cập nhật chính xác.

Mất bao lâu để xóa hoàn toàn nợ xấu trên CIC

Mặc dù lịch sử nợ xấu trên hệ thống CIC có thể xóa được nhưng người vay cũng không nên để mắc nợ quá hạn. CIC sẽ cập nhật thông tin tình hình tín dụng định kỳ hàng tháng. Đối với các khách hàng nợ xấu thuộc nhóm nợ quá hạn từ 10 ngày đến dưới 90 ngày [nợ nhóm 2], thì CIC sẽ xóa bỏ hoàn toàn lịch sử tín dụng nợ xấu của người vay sau 12 tháng kể từ ngày thanh toán hết nợ xấu. Lúc này, bạn sẽ đủ điều kiện để tiếp tục vay vốn ngân hàng. Tuy nhiên, vẫn có một số ngân hàng chấp nhận khách hàng có lịch sử tín dụng nợ xấu. Nhưng phải đảm bảo các điều kiện như: người vay phải có kinh tế ổn định, có khả năng trả nợ và nguyên nhân phát sinh nợ xấu là vì lý do khách quan.Nhưng nếu rơi vào các nhóm nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên [nợ nhóm 3,4,5] thì khách hàng sẽ không thể tiếp tục vay vốn ngân hàng dưới bất cứ hình thức nào, kể cả vay thế chấp có tài sản giá trị đảm bảo. Và phải mất một thời gian khá dài - sau 5 năm kể từ khi đã thanh toán hết các khoản nợ quá hạn thì tình trạng tín dụng của bạn mới trở về bình thường. Điều đó đồng nghĩa với việc sau khi trả hết nợ phải mất 5 năm thì CIC mới xóa hoàn toàn nợ xấu và ngân hàng mới chấp nhập xét duyệt cho vay vốn tiếp.

Dịch vụ xóa nợ xấu trên mạng có tin được không?

Khách hàng khi bị nợ xấu thường nôn nóng tìm cách xóa nợ xấu nhanh chóng để tiếp tục vay vốn ngân hàng. Tuy nhiên, tất cả lịch sử tín dụng khi đăng ký khoản vay bất kỳ nào cũng đều được ghi lại và quản lý trên hệ thống CIC. Vì thế, những dịch vụ xóa nợ ngân hàng trên mạng sẽ không thể xóa nợ xấu được mà chỉ lợi dụng tâm lý nôn nóng xóa nợ xấu của khách hàng để giở các chiêu trò lừa đảo, trục lợi.

Bởi vậy, người có nợ xấu ngân hàng tuyệt đối không nên tin vào những lời chào mời, giới thiệu các dịch vụ che nợ, xóa nợ xấu như: có người thân làm trong hệ thống CIC, những quảng cáo trên website hay nhóm người lạ mặt từ nơi khác đến để quảng bá dịch vụ.Nếu muốn không phát sinh nợ xấu trên hệ thống CIC thì chỉ có một cách duy nhất là phải liên hệ với tổ chức tín dụng để trả hết nợ gốc và lãi. Trên thực tế, CIC cũng từng đưa ra nhiều cảnh báo người dân cần thận trọng với những dịch vụ xóa nợ xấu tràn lan trên mạng. Lịch sử tín dụng của khách hàng sẽ được lưu trên hệ thống trong vòng 5 năm, nên những đơn vị quảng bá có thể xóa nợ xấu trên CIC là hoàn toàn không đúng và bịa đặt. CIC chỉ có thể sửa thông tin tín dụng của khách hàng trong trường hợp ngân hàng, tổ chức tín dụng cung cấp thông tin sai sót kỹ thuật do ngân hàng gây ra như nhầm ngày trả nợ, chuyển nhầm nhóm nợ của khách hàng từ nợ chú ý sang thành nợ xấu… 

Công văn đề nghị chỉnh sửa thông tin này gửi cho CIC phải do tổng giám đốc của ngân hàng ký. Hơn nữa, dữ liệu thông tin tín dụng của khách hàng chỉ được CIC cung cấp cho các tổ chức tín dụng, hoặc chính khách hàng đó, chứ CIC không cung cấp cho một đơn vị khác hoặc một cá nhân khác./.

>>>Xóa lịch sử nợ xấu thuộc thẩm quyền của tổ chức nào?

Rất nhiều khách hàng hiện nay đang bị rơi vào trường hợp nợ xấu trên CIC. Việc nợ xấu khiến khách hàng không thể tiến hành vay vốn vì đây là một tiêu chí quy định điều kiện cho vay của các ngân hàng. Chính vì thế, cách xóa nợ xấu trên CIC là một trong những câu hỏi được quan tâm đối với người mắc nợ xấu và cả những người quan tâm để tránh trường hợp nợ xấu.

Vậy để tìm hiểu về nợ xấu và các cách xóa nợ xấu trên CIC kính mời quý khách hàng cùng theo dõi bài viết dưới đây.

CIC là gì?

CIC [Credit Information Center] – Trung tâm Thông tin Tín dụng là một đơn vị hành chính và hệ thống thông tin trực thuộc quyền quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hệ thống này có chức năng thu thập, lưu trữ, phân tích, xử lý và đưa ra các dự báo về tình hình tài chính tín dụng trong cũng như ngoài nước theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Khi một khách hàng đăng kí một khoản vay bất kỳ trong các nhóm vay tín chấp, vay thế chấp, mua nhà trả góp… hệ thống tín dụng của ngân hàng đó sẽ cập nhật thông tin của khách hàng lên hệ thống CIC để ngân hàng Nhà nước có thể quản lý. Nhờ có hệ thống CIC, Ngân hàng Nhà nước nói chung và các Ngân hàng đơn vị có thể quản lý các hoạt động nợ của đất nước và đánh giá uy tín tín dụng của mọi khách hàng.

Khách hàng có nhu cầu đăng ký khoản vay, bên ngân hàng sẽ dựa vào CIC để kiểm tra thông tin, đảm bảo lịch sử vay của người đi vay là đảm bảo và không có nợ xấu tồn đọng trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.

Nợ xấu trên CIC là gì?

Trước hết, có thể hiểu thuật ngữ nợ xấu dùng để chỉ những khoản vay dù đã đến hạn thanh toán nhưng chưa được khách hàng vay thanh toán đầy đủ và đã quá hạn trên 90 ngày tính kể từ ngày bắt đầu đến hạn trả.

Thông tin các khoản vay của khách hàng từng đi vay sẽ được hệ thống CIC chia thành 5 nhóm:

Nhóm 1: Dư nợ đủ tiêu chuẩn [là các khoản nợ có đủ khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hạn. Nhưng nếu quá hạn từ 1 – dưới 10 ngày, vẫn nằm trong nhóm đủ tiêu chuẩn nhưng sẽ bị phạt lãi quá hạn 150%]

Nhóm 2: Dư nợ cần chú ý [là các khoản nợ quá hạn từ 10 đến dưới 90 ngày].

Nhóm 3: Dư nợ dưới tiêu chuẩn [là các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày hoặc được Ngân hàng đánh giá xếp vào nhóm 3]

Nhóm 4: Dư nợ có nghi ngờ [là các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày hoặc được Ngân hàng đánh giá xếp vào nhóm 4]

Nhóm 5: Dư nợ có khả năng mất vốn [là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày hoặc được Ngân hàng đánh giá xếp vào nhóm 5].

Căn cứ theo quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, nợ xấu trên CIC là các khoản nợ thuộc các nhóm  3, 4 và 5.

Người từng đi vay trước đó, có các khoản nợ xếp trong nhóm 1 thì vẫn có khả năng tiếp tục xin vay thành công cao nhất. Các khoản nợ trong ranh giới giữa nhóm 1 và nhóm 2, có nguy cơ chuyển thành nhóm nợ xấu 3, 4, 5 cao, khả năng được tiếp tục vay cũng thấp hơn. Các khoản vay thuộc nhóm 3, 5 hầu hết sẽ không được tiếp tục xin cấp tín dụng dưới bất kỳ hình thức nào và phải chờ từ 2-3 năm để có cơ hội xin vay trở lại.

Cách xóa nợ xấu trên CIC

Tùy theo nguyên nhân phát sinh nợ xấu thì bạn có thể xóa được ngay hay không. Nếu nguyên nhân do lỗi của bạn như bạn chậm trả lãi Ngân hàng thì bạn không thể xóa được ngay.

Nếu nguyên nhân khách quan từ hệ thống Ngân hàng, từ lỗi thanh toán nợ hoặc do chuyên viên tín dụng lừa đảo… thì bạn hoàn toàn có thể khiếu nại để xóa nợ xấu ngay.

Có thể phân ra hai trường hợp để xử lý nợ xấu trên CIC như sau:

Trường hợp 1: Nợ xấu do Khách hàng gây ra như khách hàng chậm trả nợ gốc, lãi.

Bước 1: Kiểm tra thông tin rõ tình trạng nợ xấu của bạn trên Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng nhà nước [CIC] để biết rõ số tiền bạn đang nợ, nhóm nợ của bạn.

Bước 2: Thực hiện đến làm việc với ngân hàng cho bạn vay và thực hiện làm việc với ngân hàng để tổng hợp toàn bộ khoản gốc lãi bản phải thanh toán. Sau đó bạn thực hiện nộp tiền để thanh toán. Lưu ý: Tại bước này bạn nên lưu giữ các chứng từ và ghi rõ ngày giờ thanh toán.

Bước 3: Sau 1 tháng vào đầu tháng kế tiếp, bạn thực hiện kiểm tra thông tin tín dụng CIC lại một lần nữa để kiểm tra lại tình trạng nợ xấu của mình đã được xóa chưa. Bạn sẽ được xóa nợ xấu khoản vay hiện tại

Tuy nhiên về lịch sử nợ xấu thông thường được lưu như sau:

Đối với nợ xấu nhóm 3,4,5 được lưu giữ trong vòng 5 năm gần nhất tính tới thời điểm bạn tra thông tin.

Đối với nợ quá hạn nhóm 2 được lưu giữ trong vòng 12 tháng tính đến thời điểm bạn tra thông tin

Do vậy để thực hiện xóa nợ xấu nhanh nhất bạn hãy nhanh chóng thanh toán nợ quá hạn, nợ xấu.

Trường hợp 2: Nợ xấu do lỗi của Ngân hàng hoặc lỗi của Trung tâm thông tin tín dụng CIC

Bước 1: Kiểm tra thông tin rõ tình trạng nợ xấu của bạn trên Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng nhà nước [CIC] để biết rõ số tiền bạn đang nợ, nhóm nợ của bạn.

Bước 2: Thực hiện làm công văn gửi Ngân hàng hoặc Trung tâm thông tin tín dụng CIC để thực hiện khiếu nại.

Bước 3: Gửi công văn và đến trực tiếp làm việc tại các đơn vị trên.

Bước 4: Nhận kết quả và kiểm tra lại CIC sau thời gian mà Ngân hàng hoặc trung tâm CIC phản hồi sẽ xóa.

Làm thế nào để tránh bị nợ xấu trên CIC?

Việc rơi vào nhóm nợ xấu trên CIC là một trở ngại rất lớn để có thể tiếp tục nhận được các khoản vay khác từ ngân hàng. Vậy để không rơi vào nhóm nợ xấu này thì các bạn có thể lưu ý một số vấn đề như sau:

– Xem xét khoản vay, điều kiện chi trả, mức lãi suất, thời gian đáo hạn trước khi quyết định đi vay.

– Đảm bảo bản thân có đủ khả năng chi trả cho khoản vay theo định kỳ, nên chọn những khoản vay có mức chi trả không quá 50% thu nhập hàng tháng.

– Không nên đăng ký đi vay khi lịch sử tín dụng trong 2 năm gần đây không mang tính khả thi.

– Nếu từng có khoản nợ xấu trong quá khứ, nên hỏi ý kiến tư vấn viên tại ngân hàng trước khi quyết định lập hồ sơ xin vay.

– Nếu đã và đang sử dụng thẻ tín dụng, luôn đảm bảo trả hết nợ đúng hạn và không chi tiêu vượt quá 50% giới hạn khoản nợ và điểm thẻ tín dụng luôn được duy trì.

Trên đây, chúng tôi mang tới cho Quý khách hàng những thông tin cần thiết liên quan tới cách xóa nợ xấu trên CIC. Để biết thêm thông tin chi tiết, Quý khách hàng đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua Tổng đài tư vấn trực tuyến 1900 6557 để được hỗ trợ nhanh chóng nhất.

Video liên quan

Chủ Đề