Bài tập xác định giá chuyển giao tối thiểu

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM I. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CHI PHÍ ĐỊNH GIÁBÁN. 1. Cơ cấu kinh tế định giá bán. 2. Vai trò chi phí trong định giá bán. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍ NH GIÁ BÁN. 1. Định giá bán theo quan điểm chi phí [phương pháp] toàn bộ. 2. Định giá bán theo quan điểm chi phí [phương pháp]trực tiếp. 3. Định giá bán theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng 4. Định giá bán trong một số trường hợp đặc biệt. 5. Định giá bán sản phẩm mới. 6. Các chiến lược định giá. III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NỘI BỘ[CHUYỂN NHƯỢNG]. 1. Khái niệm và nguyên tắc chung định giá nội bộ. 2. Các phương pháp định giá nội bộ. 1
  2. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CHI PHÍ TRONG ĐỊNH GIÁ BÁN Cơ cấu kinh tế định giá bán sản phẩm : - Định giá bán luôn phải đăt trong mối quan hệ cung cầu và sự thay đổi cung cầu làm thay đổi giá cân bằng, thay đổi giá bán; - Định giá bán phải hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, đường doanh thu sẽ đạt được khoảng cách với đường chi phí lớn nhất. Vai trò chi phí trong định giá bán sản phẩm : - Chi phí phản ảnh một số yếu tố khởi đầu cụ thể khi định giá; - Chi phí giúp nhận biết mức giá tối thiểu, mức giá cá biệt; - Chi phí giúp xác lập được mức giá trực tiếp nhanh chóng. Định giá bán sản phẩm phải kết hợp giữa cơ cấu kinh tế và tính cụ thể của chi phí ở doanh nghiệp. 2
  3. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ - Quan điểm chi phí toàn bộ [phương pháp toàn bộ] : - Giá vốn sản phẩm bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất. - Giá bán được xây dựng trên cơ sở cộng thêm gia số so với giá vốn nhằm bù đắp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận mục tiêu. Giaù = Chi phí + Chi phí x Tyû leä phaàn tieàn baùn saûn xuaát saûn taêng theâm theo cpsx xuaát Tyû leä Chi phí + Chi phí + Voán hoaït ñoäng phaàn tieàn = BH QLDN x ROI taêng Toång chi phí saûn xuaát theâm 3
  4. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ PHIÁU ÑÒNH GIAÙ BAÙN E [Phöông phaùp toaøn boä] CHÆ TIEÂU Ñôn vò Toång soá GIAÙ BAÙN [ I + II] 2. 34 .. 0 2 34 I. Chi phí saûn xuaát [CP NEÀN ] 1. 420 .. 0 1 420 1.Chi phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 2.Chi phí nhaân coâng tröïc tieáp 3.Chi phí saûn xuaát chung II. Phaàn tieàn taêng theâm [%] 65 923 923. 0 4
  5. VÍ DỤ 16 Căn cứ vào số liệu ví dụ 8 1. Tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty theo quan điểm chi phí toàn bộ với mức lợi nhuận mục tiêu mong muốn là 1.000.000đ. 2. Tính đơn giá bán từng loại sản phẩm. 3. Lập phiếu giá bán sản phẩm A. 4. Công ty dự tính tăng sản lượng từng loại sản phẩm lên 20%, tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty và nhận xét về tính linh hoạt trong trường hợp này. Cho biết, với mức tăng sản lượng này biến đơn vị và tổng định phí chưa thay đổi. 5
  6. VÍ DỤ 16 6
  7. VÍ DỤ 16 7
  8. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TRỰC TIẾP - Quan điểm chi phí trực tiếp [phương pháp trực tiếp]: - Giá vốn sản phẩm chỉ bao gồm biến phí sản xuất vì định phí sản xuất là chi phí cơ cấu không tính vào giá vốn. - Giá bán được xây dựng trên cơ sở cộng thêm gia số so với giá vốn nhằm bù đắp định phí, lợi nhuận mục tiêu. Giaù = Bieán phí SXK D + Bieán x Tyû leä phaàn tieàn baùn phí SXK D taêng theâm theo bieán phí Tyû leä Ñònh phí + Ñònh + Voán hoaït ñoäng phaàn tieàn = SX phí BH, QL x ROI taêng Toång bieán phí saûn xuaát kinh do anh theâm 8
  9. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TRỰC TIẾP PHIÁU ÑÒNH GIAÙ BAÙN E [Phöông phaùp tröïc tieáp] Chæ tieâu Ñôn vò Toång soá GIAÙ BAÙN [ I] + [ II ] 2. 24 .. 0 2 24 I. Bieán phí saûn xuaát kinh doanh 1. 20 .. 0 1 20 [neàn] 1.Bieán phí saûn xuaát 2.Bieán phí baùn haøng 3.Bieán phí quaûn lyù doanh nghieäp II. Phaàn tieàn taêng theâm [linh 1. 04 .. 0 1 04 hoïat] 9
  10. VÍ DỤ 17 Căn cứ vào số liệu ví dụ 8 1. Tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty theo quan điểm chi phí trực tiếp với mức lợi nhuận mục tiêu mong muốn là 1.000.000đ. 2. Tính đơn giá bán từng loại sản phẩm. 3. Lập phiếu giá bán sản phẩm A. 4. Công ty dự tính tăng sản lượng từng loại sản phẩm lên 20%, tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty và nhận xét về tính linh hoạt trong trường hợp này. Cho biết, với mức tăng sản lượng này biến đơn vị và tổng định phí chưa thay đổi. Trường hợp khác : Công ty AB dự kiến sản xuất sản phẩm A với tài liệu đơn giá bán trên thị trường 60đ/sp, để sản xuất 50.000 sản phẩm mỗi năm, cần một lượng vốn đầu tư 2.000.000đ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm hàng năm 700.000đ [trong đó biến phí 200.000đ], tỷ lệ hoàn vốn mong muốn của công ty 12%. Yêu cầu: 1. Tính chi phí sản xuất tối đa để thực hiện mỗi sản phẩm A. 2. Dự tính, trong chi phí sản xuất mỗi sản phẩm có 40% chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, 25% chi phí nhân công trực tiếp, 20% biến phí sản xuất chung. Định giá bán bán sản phẩm theo phương pháp trực tiếp. 3. Trong tình trạng tiêu thụ khó khăn, một khách hàng đề nghị mua với giá 10 43đ/sp công ty có nên thực hiện hay không, giải thích, chứng minh bằng số liệu.
  11. VÍ DỤ 17 11
  12. VÍ DỤ 17 12
  13. VÍ DỤ 17 13
  14. VÍ DỤ 17 14
  15. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ, CHI PHÍ TRỰC TIẾP - Thường áp dụng cho sản phẩm sản xuất hàng loạt. - Chi phí nền - CHI PHÍ SẢN XUẤT hay BIẾN PHÍ là bộ phận cố định khi xây dựng giá phải đảm bảo VÀ ĐƯỢC THIẾT LẬP THEO TỪNG SẢN PHẨM. - Phần tiền tăng thêm : CHI PHÍ NỀN x TỶ LỆ PHẦN TIỀN TĂNG THÊM là một bộ phận linh hoạt có thể điều chỉnh theo tình hình sản xuất kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp VÀ THƯỜNG THIẾT LẬP THEO NHÓM SẢN PHẨM, TOÀN CÔNG TY 15
  16. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG - Giá bán được xây dựng trên cơ sở chi phí lao động trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng. - Giá bán : Giá lao động + Giá nguyên vật liệu sử dụng - Giá lao động : Bao gồm chi phí lao động trực tiếp; phần tiền tăng thêm theo chi phí lao động trực tiếp [phụ phí lao động] để bù đắp cho chi phí lao động gián tiếp, chi phí phục vụ liên quan đến bộ phận lao động và mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn của bộ phận lao động. - Giá nguyên vật liệu sử dụng : Bao gồm giá hóa đơn nguyên vật liệu trực tiếp; phần tiền tăng thêm tính theo giá nguyên liệu trực tiếp [phụ phí nguyên vật liệu trực tiếp] để bù đắp chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho nguyên vật liệu trực tiếp và mức lợi nhuận mong muốn để hoàn vốn nguyên vật liệu trực tiếp. 16
  17. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG – BẢNG CHIẾT TÍNH GIÁ KẾ HOẠCH [bảng 1] Giaù lao ñoäng Giaù vaät tö Chæ tieâu To ång coäng Ñôn vò To ång coäng Tyû leä [ñoàng] [ñoàng/h] [ñoàng] % 1.Chi phí lao ñoäng tröïc - A đ/h- - tieáp - Löông coâng nhaân cô khí - - KPCÑ,BHX,BHYT - 2.Giaù hoùa ñôn mua vaät - - 10 % tö 3.Caùc loaïi chi phí khaùc - B ñ/h- - X % - Löông quaûn lyù dòch vuï - Löông quaûn lyù vaät tö - Löông nhaân vieân vaên phoøng - KPCÑ,BHX,BHYT 17 - . . . . .
  18. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG – BẢNG TÍNH GIÁ PHI EÁU ÑÒNH GIAÙ BAÙN [Theo giaù lao ñoäng vaø giaù nguyeân vaät lieäu söû duïng] [baûng 2] Ñôn vò Toång soá GIAÙ BAÙN [ I] + [ II ] I. Giaù lao ñoäng 1.Chi phí lao ñoäng tröïc tieáp 2.Phuï phí lao ñoäng 3.Möùc lôïi nhuaän lao ñoäng II. Giaù nguyeân vaät lieäu 1.Chi phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 2.Phuï phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp 3.Möùc lôïi nhuaän nguyeân vaät lieäu 18 tröïc tieáp
  19. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG - Thường áp dụng các hoạt động có tính dịch vụ, gia công. - Phần nền của giá bán – CHI PHÍ LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP & CHI PHÍ PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP [GIÁ VỐN HÀNG HÓA] – Là phần cố định mức giá phải đảm bảo và được xây dựng trực tiếp theo từng hoạt động. - Các loại phụ phí lao động, phụ phí nguyên vật liệu trực tiếp, lợi nhuận là các bộ phận linh hoạt có thể điều chỉnh và có thể được xây dựng theo từng hoạt động, toàn doanh nghiệp; tuy nhiên, tính khả thi nhất là xây theo phạm vi toàn doanh nghiệp. - Có thể xây dựng giá theo giờ máy và nguyên vật liệu sử dụng 19
  20. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ : - Đầu kỳ kế hoạch ước tính hoạt động, chi phí và xây dựng bảng chiết tính giá kế hoạch [bảng 1] - Trong kỳ, khi thực hiện dịch vụ, căn cứ vào số giờ lao động trực tiếp và vật tư sử dụng thực tế, lập bảng tính giá theo từng dịch vụ [Bảng 2] 20

Page 2

YOMEDIA

Nội dung chính của bài giảng Kế toán quản trị Chương 7 Định giá bán sản phẩm nêu cơ cấu kinh tế định giá bán, vai trò chi phí trong định giá bán. Định giá bán theo quan điểm chi phí [phương pháp] toàn bộ và định giá bán theo quan điểm chi phí [phương pháp]trực tiếp.

14-04-2014 663 77

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Bài tập kế toán quản trị – Kế toán quản trị đóng góp trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược của DN & cải thiện lợi thế cạnh tranh DN. Sau đây là cách thức giải các bài toán về quản trị hy vọng sẽ cung cấp thêm kiến thức cho các bạn.

Các mẫu bài tập kế toán quản trị có lời giải

Mẫu bài tập kế toán quản trị

Đề bài bài tập

Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận : Bộ phận A sản xuất kinh doanh sản phẩm A do nhà quản lý Nguyễn Văn A phụ trách, Bộ phận B kinh doanh sản phẩm B do nhà quản lý Nguyễn Văn B phụ trách. Theo tài liệu thu thập như sau:

1. Tài liệu thống kê từ tình hình sản xuất sản phẩm A của bộ phận A như sau:

2. Tài liệu khác trong năm 2019 : Biến phí bán hàng : 200đ/sp A ; Tổng định phí bán hàng hằng năm của sản phẩm A là 796.000đ ; Định phí quản lý chung phân bổ hằng năm cho sản phẩm A là 500.000đ; Đơn giá bán 4.000đ/spA ; Sản lượng tiêu thụ 900sp ; Mức sản xuất tối thiểu là 800sp A và tối đa là 1.600spA ; Vốn hoạt động kinh doanh bình quân trong năm là 10.000.000đ và Định phí sản xuất bắt buộc của sản phẩm A hằng năm 60%, định phí bán hàng và quản lý là định phí bắt buộc.

Yêu cầu

1. Xác định biến phí sản xuất chung đơn vị và tổng định phí sản xuất chung theo phương pháp chênh lệch và theo phương pháp bình phương bé nhất.

2. Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A.

3. Viết phương trình chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Trên cơ sở đó, ước tính chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A ở mức 1.000sp, 1.500sp, 1.700sp và 2.000sp. Cho biết, khi tăng quá phạm vi họat động, biến phí đơn vị tăng 5%, định phí tăng 40%.

4. Xác định phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị hợp lý của sản phẩm A.

5. Ước tính chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ nhất của sản phẩm A khi tạm thời ngưng kinh doanh.

6. Xác định sản lượng, doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, tỷ lệ doanh thu an tòan và vẽ đồ thị biểu diễn cho sản phẩm A trong năm 2005.

7. Ước tính sản lượng, doanh thu để công ty đạt mức lợi luận của sản phẩm A trước thuế 200.000đ, sau thuế là 300.000đ. Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.

8. Công ty đang dự tính thực hiện chính sách khuyến mãi với ý tưởng là thưởng cho mỗi sản phẩm vượt điểm hòa vốn là 40đ/sp. Tính sản lượng để công ty đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.

9. Xác định tỷ lệ phần tiền cộng thêm của sản phẩm A theo phương pháp tòan bộ và theo phương pháp trực tiếp toàn với nhu cầu sản xuất và tiêu thụ 1.500sp A, ROI mong muốn 5%. Cho biết, lãi vay ước tính 100.000đ.

10. Một khách hàng đề nghị mua số sản phẩm A tồn kho năm 2019 với mức giá 2.500đ/sp. Theo yêu cầu của Ban giám đốc, bán số sản phẩm tồn kho này chỉ thực hiện khi đảm bảo bù đắp mức lỗ của sản phẩm A trong năm 2005. Anh chị tính toán và thuyết trình cho Ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của khách hàng hay không.

11. Công ty K đang chào hàng sản phẩm A cho Ban giám đốc với mức giá 2.400đ/sp. Anh chị phân tích và báo cáo ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của công ty K hay không và mức giá lớn nhất có thể chấp nhận là bao nhiêu với nhu cầu dự tính 1.200sp. Cho biết nếu chấp nhận đề nghị của công ty K, công ty sẽ giải tán bộ phận sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Vì vậy, công ty cắt giảm được toàn bộ biến phí, định phí quản trị và tận dụng vốn nhàn rỗi để liên doanh với một công ty khác với mức lãi ròng hằng năm 300.000đ, cho thuê máy móc thiết bị với thu nhập ròng hằng năm 10.000đ.

12. Năm 2019, công ty tiêu thụ được 900sp A và 1.500 hàng hóa B. Cho biết, hàng hóa B có giá bán 5.000đ/sp, giá mua 1.200đ/sp, biến phí bán hàng 800đ/sp, định phí bán hàng hằng năm 1.200.000 và định phí quản lý chung phân bổ hằng năm 2.000.000đ. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và theo phương pháp trực tiếp, đồng thời trình bày nhận xét về đánh giá thành quả quản lý của nhà quản lý nếu sử dụng thông tin lợi nhuận, giá vốn tồn kho theo các phương pháp tính khác nhau.

13. Căn cứ số liệu câu [12] Tính doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và tỷ lệ phần tiền cộng thêm tòan công ty theo phương pháp trực tiếp.

14. Căn cứ vào số liệu câu [12], giả sử đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, công ty đang xem xét để mở rộng thi trường một trong 2 sản phẩm. Theo anh chị nên chọn sản phẩm nào để mở rộng thị trường. Tính lợi nhuận công ty với quyết định tăng doanh thu sản phẩm đã chọn với mức tăng 500.000đ.

15. Căn cứ vào số liệu câu [12], đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư. Cho biết, yêu cầu trong năm 2019, ROI là 5%, RI là 584.000đ và lãi vay thực tế trong năm 120.000đ.

16. Bộ phận tư vấn M cho rằng: nên duy trì đơn giá bán, biến phí đơn vị, tổng định phí, tổng doanh thu tòan công ty như năm 2005 nhưng tăng doanh thu sản phẩm A 400.000đ và giảm doanh thu hàng hóa B : 400.000đ thì sẽ đem lại những chuyển biến tích cực hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận. Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích. [sinh viên tự giải].

17. Bộ phận tư vấn N cho rằng: vẫn duy trì doanh thu, số dư đảm phí, đơn giá bán và định phí như năm 2019 nhưng xây dựng lại kết cấu hàng bán theo tỷ lệ 40% sản phẩm A và 60% sản phẩm B thì sẽ có lợi hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận . Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích đồng thời tính sản lượng hòa vốn từng sản phẩm trong trường hợp này [sinh viên tự giải].

Lời giải bài tập kế toán quản trị

Câu 1: Phân tích chi phí hỗn hợp

– Phân tích chi phí hỗn hợp theo phương pháp chênh lệch:

  • Biến phí sản xuất chung đơn vị : [1.480.000đ – 1.240.000đ]: [ 1.600sp – 800sp] = 300đ/sp
  • Tổng định phí sản xuất chung : 1.480.000đ – 1.600 sp x 300đ/sp = 1.000.000đ

– Phân tích chi phí hỗn hợp theo phương pháp bình phương bé nhất [đáp số vẫn 300đ/sp và 1.000.000đ]

Câu 2: Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí

– Biến phí đơn vị : 600 đ/sp + 500 đ/sp + 300 đ/sp + 200 đ/sp = 1.600 đ/sp

– Tổng định phí : 1.000.000đ + 796.000đ + 500.000đ = 2.296.000đ

Câu 3: Viết phương trình chi phí và ước tính chi phí

– Phương trình chi phí từ mức sản xuất 800sp – 1.600sp, Y = 1.600X + 2.296.000

  • Y[1.000] = 1.600 x 1.000 + 2.296.000 = 3.896.000đ
  • Y[1.500] = 1.600 x 1.500 + 2.296.000 = 4.696.000đ
  • Y[1.000] = 1.600 x 1.700 + 2.296.000 = 5.016.000đ

– Phương trình chi phí từ mức sản xuất trên 1.600sp, Y = 1.680X + 3.214.400

  • Y[2.000] = 1.680 x 2.000 + 3.214.400 = 6.574.000đ

Câu 4: Xác định chi phí hợp lý theo mô hình ứng xử

– Chi phí đơn vị cao nhất : 1.600đ/sp + [2.296.000đ : 800sp] = 4.470đ/sp

– Chi phí đơn vị thấp nhất : 1.600đ/sp + [2.296.000đ : 1.600sp] = 3.035đ/sp

– Chi phí đơn vị hợp lý từ : 3.035đ/sp -> 4.470đ/sp

Câu 5: Xác định chi phí nhỏ nhất khi tạm thời ngưng kinh doanh

  • Biến phí → 0
  • Định phí tùy ý [quản trị]  → 0
  • Định phí bắt buộc không thể cắt giảm

Vậy, chi phí nhỏ nhất có thể : 1.000.000đ x 60% + 796.000đ + 500.000đ = 1.896.000đ

Câu 6 : Tính sản lượng, doanh thu hòa vốn đơn

– Sản lượng hòa vốn : 2.296.000đ : [ 4.000đ/sp – 1.600đ/sp] = 957sp

– Doanh thu hòa vốn : 957sp x 4.000đ/sp = 3.828.000đ

– Doanh thu an tòan : 3.600.000đ – 3.828.000đ = – 228.000đ

– Tỷ lệ doanh thu an toàn : [- 228.000đ : 3.600.000đ]% = – 6,33%

– Đồ thị sinh viên tự vẽ […]

Câu 7: Phân tích lợi nhuận [Bài tập kế toán quản trị]

– Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận trước thuế :

  • Sản lượng đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ : [2.296.000đ+200.000đ]: [4.000đ/sp – 1.600đ/sp] = 1.040sp
  • Doanh thu đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ: 1.040sp x 4.000đ/sp = 4.160.000đ

– Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận sau thuế :

  • Đổi lợi nhuận sau thuế thành lợi nhuận trước thuế : 300.000đ : [100% -80%] = 375.000đ

Sản lượng đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ : [2.296.000đ+375.000đ]: [4.000đ/sp – 1.600đ/sp] = 1.113sp

  • Doanh thu đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ : 1.113sp x 4.000đ/sp = 4.452.000đ

Câu 8: Phân tích lợi nhuận khi thay đổi biến phí đơn vị

  • Sản lượng để đạt mức hòa vốn : 2.296.000đ : [4.000đ/sp – 1.600đ/sp] = 957sp
  • Sản lượng tăng thêm để đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ [hay trước thuế 375.000đ]: 375.000đ : [4.000đ/sp – 1.600đ/sp – 40đ/sp] =159sp
  • Tổng sản lượng can thiết : 957sp + 159sp = 1.116sp

Câu 9: Tính tỷ lệ phần tiền cộng thêm cho từng sản phẩm

– Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp tòan bộ:

– Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp:

Câu 10: Định giá bán theo mối quan hệ C-V-P

– Giá bán theo yêu cầu công ty:

  • Biến phí: [1.600sp – 900sp] x 1.600đ/sp = 1.120.000đ
  • Định phí còn bù đắp : 2.290.000đ – 900sp [4.000đ/sp – 1.600đ/sp] = 136.000đ
  • Giá bán tối thiểu : 1.120.000đ + 136.000đ = 1,256.000đ

– Khả năng mua của khách hàng : 700sp x 2.500đ/sp = 1.750.000đ

– Giá mua của khách hàng đảm bảo yêu cầu của công ty [1.256.000đ] và tăng thêm lợi nhuận 494.000đ. Vì vậy, công ty nên chấp nhận đề nghị của khách hàng.

Câu 11: Thông tin thích hợp ra quyết định sản xuất hay mua ngoài

  • Công ty không nên mua ngòai vì không cải thiện tình hình lợi nhuận nhưng lỗ thêm 490.000đ.
  • Giá mua ngòai tối đa trong trường hợp này : [1.680.000 + 400.000 + 310.000] : 1.200 = 1.992đ/sp

Câu 12: Lập báo cáo kết quả kinh doanh nhiều sản phẩm theo các phương pháp khác nhau

  • Sử dụng phương pháp tòan bộ hoặc phương pháp trực tiếp dẫn đến sự khác biệt lợi nhuận, giá vốn tồn kho của họat động sản xuất nên ảnh hưởng đến đánh giá thành quả quản lý của những nhà quản lý sản xuất.
  • Khi mức sản xuất lớn hơn mức tiêu thu, lợi nhuận và giá vốn thành phẩm tồn kho tính theo phương pháp tòan bộ cao hơn lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp. Do đó, nếu đánh giá thành quả của nhà quản lý sản xuất căn cứ vào lợi nhuận tính theo phương pháp tòan bộ sẽ tích cực hơn đánh giá theo lợi nhuận tính theo phương pháp trực tiếp nhưng ẩn chứa rủi ro tồn kho cao hơn trong tương lai.

Câu 13: Tính doanh thu hòa vốn cho nhiều sản phẩm

  • Doanh thu hòa vốn : 5.496.000đ : 60% = 9.160.000đ
  • Doanh thu an tòan : 11.100.000đ – 9.160.000đ = 1.940.000đ
  • Tỷ lệ doanh thu an tòan : 1.940.000đ : 11.100.000đ]% = 17,48%
  • Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp:

Câu 14: Vận dụng ý nghĩa các khái niệm cơ bản về C-V-P

  • Nếu đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, khi tăng doanh thu cùng moat mức, sản phẩm nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn sẽ đạt được mức tăng lợi nhuận lớn hơn.
  • Trường hợp công ty, sản phẩm A và hàng hóa B có cùng tỷ lệ số dư đảm phí là 60%. Vì vậy, chọn sản phẩm nào để tăng doanh thu cũng có mức tăng lợi nhuận như nhau.
  • Khi tăng doanh thu 500.000đ, lợi nhuận của công ty : 1.164.000đ + 500.000đ x 60% = 1.464.000đk

Câu 15: Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư

  • Kế họach : RI : 200.000đ ROI : 5%
  • Thực tế : RI : [1.164.000đ +120.000] – 10.000.000 x 5% = 784.000đ ROI : [1.284.000đ : 10.000.000đ]% = 12,84%
  • Kết quả : ∆ RI = 784.000đ – 584.000đ = +200.000đ ∆ ROI = 12,84% – 5% = 7,84%
  • Trung tâm đầu tư hòan thành trách nhiệm quản trị

XEM THÊM: Các Khóa học Kế toán Online tại Việt Hưng

Hy vọng những hướng giải bài tập trên giúp ích cho các bạn trong tham khảo cách giải bài tập. Kế toán quản trị đóng góp trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược của DN & cải thiện lợi thế cạnh tranh DN

Video liên quan

Chủ Đề