Bài tập thực hành lập trình mạng lớp url năm 2024

Mục tiêu: Nghiên cứu giá trị của một số thăm dò trên siêu âm trong tiên lượng tình trạng thai nhi ở sản phụ bịtiền sản giật và so sánh hiệu quả của các chỉ số Doppler trong thăm dò đánh giá tình trạng sức khoẻ của thai ở thaiphụ tiền sản giật.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành trên 153 sản phụ tiền sản giật được điều trịtại Khoa Phụ Sản - Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế từ tháng 12/2012 đến tháng 2/2016, nghiên cứu tiếncứu lâm sàng.Kết quả: Tìm được giá trị điểm cắt tiên lượng thai suy và IUGR của RI ĐMTC ở tuổi thai 34 -37 tuần là 0,6, giátrị điểm cắt 2,6 của tỷ số S/D ĐMTC ở tuổi thai 34 - 37 tuần trong tiên lượng thai suy với Se 100% và Sp là 60%.Giá trị điểm cắt RI ĐMR trong tiên lượng thai suy ở tuổi thai 34 – 37 tuần tại điểm cắt là 0,64 với Se là 90,9%, ở tuổithai >37 tuần là 0,75 với Se là 100%, điểm cắt RI ĐMR trong tiên lượng IUGR ở tuổi thai 34 -37 là 0,74 và ở tuổithai > 37 tuần ở điểm cắt 0,76.Kết luận: Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp ...

TÓM TẮTMục tiêu: trình bày đặc điểm siêu âm xoắn lách phụ. Phương pháp: mô tả ba ca lâm sàng.Kết quả: Trường hợp 1: bé gái 2 tuổi nhập viện vì đau hông trái 2 ngày. Siêu âm phát hiện một khối dạng đặc echo kém, không tưới máu nằm sát cực dưới lách. Trường hợp 2: bé trai 14 tuổi nhập viện vì đau quặn từng cơn hạ sườn trái 10 ngày. Siêu âm phát hiện cực dưới lách có khối dạng đặc echo kém không đồng nhất, tưới máu ít, có vài mạch máu nhỏ ngoại biên, có dấu whirlpool ở cuống kèm dãn mạch máu cực dưới lách. Trường hợp 3: bé trai 8 tháng, ói, sốt, quấy khóc liên tục. Vùng hạ sườn phải cạnh lách có một khối echo kém, không thấy phổ mạch máu, dày mạc nối quanh. Cả ba trường hợp siêu âm kết luận xoắn hoại tử lách phụ. Kết quả phẫu thuật và giải phẫu bệnh khẳng định chẩn đoán.Kết luận: xoắn lách phụ là một bệnh lý cực kỳ hiếm gặp, có thể đến trong bệnh cảnh đau bụng cấp hoặc bán cấp. Siêu âm là phương tiện chẩn đoán hình ảnh đơn giản và chính xác nếu chúng ta biết và nghĩ tới.

Tóm tắt: Nghiên cứu này phân tích tình hình sản xuất lúa cánh đồng mẫu lớn [CĐML], mức độ và điều kiện để duy trì mô hình sản xuất lúa CĐML. Một cuộc khảo sát nông hộ được thực hiện tại 3 xã có diện tích lúa lớn ở huyện Lệ Thủy bằng bảng hỏi bán cấu trúc để thu thập thông tin về diện tích, năng suất, sản lượng tiêu thụ, điều kiện sản xuất và khả năng duy trì mô hình sản xuất lúa CĐML. Kết quả cho thấy mô hình sản xuất lúa CĐML đã hình thành các vùng sản xuất lúa tập trung, góp phần giảm số thửa từ 5,7 thửa xuống còn 2,4 thửa/hộ. Diện tích trung bình một CĐML là 76,7 ha với khoảng 212 hộ tham gia sản xuất các giống mới chất lượng cao hơn, giảm được lượng giống sử dụng trung bình từ 5,9 kg/sào xuống còn 4,2 kg/sào, nâng cao năng suất 0,15 tạ/sào, đồng thời giảm được 4,1% tổng chi phí sản xuất so với sản xuất ngoài CĐML. Tuy vậy, mức độ duy trì quy trình sản xuất lúa CĐML còn thấp. Sau 4 năm thực hiện, có đến hơn 81,7...

Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị trẻ biến dạng lồi lồng ngực bằng nẹp chỉnh hình.Đối tượng: 35 trẻ có biến dạng ngực lồi vào điều trị tại khoa phục hồi chức năng - Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2016.Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp không có nhóm chứng.Kết quả: 100% trẻ có cải thiện về biến dạng ngực lồi. Trung bình chỉ số Haller tăng từ 1,89 trước can thiệp lên 2,29 sau can thiệp 18 tháng [p 5] ...

Hình : TCP header

Có rất nhiều dịch vụ ở tầng ứng dụng sử dụng TCP, thí dụ dịch vụ web chạy ở cổng 80, FTP ở cổng 21, SMTP cổng 25, POP3 cổng 110, IMAP cổng 143...

2 UDP..........................................................................................................................................

UDP – User Datagram Protocol, cũng l{ một giao thức lõi trong bộ TCP/IP. UDP cung cấp cơ chế truyền dữ liệu giữa các ứng dụng trên các máy khác nhau. UDP thực hiện chia nhỏ dòng dữ liệu ở tầng ứng dụng th{nh c|c đơn vị gọi là datagram và chuyển xuống tầng mạng. Tuy nhiên giống với IP, UDP không đảm

2 Hệ thống phân giải tên miền

Tên miền được phân cấp và quản lý bởi INTERNIC. Cấp cao nhất là root, sau ngay sau đó l{ tên miền cấp 1, cấp 2, cấp 3...

Cấp Cấp 4 Cấp 3 Cấp 2 Cấp 1 Tên miền //www. hut. edu. vn

Trên Internet sẽ có các máy chủ riêng, chuyên thực hiện chức năng ph}n giải tên miền sang địa chỉ IP v{ ngược lại. Thông thường tổ chức được cấp một tên miền cấp 1 sẽ duy trì cơ sở dữ liệu tên miền cấp 2 trực tiếp, tổ chức cấp 2 lại duy trì tên miền cấp 3 trực tiếp...

Một máy tính muốn truy vấn địa chỉ IP của tên miền n{o đó sẽ hỏi trực tiếp máy chủ phân giải tên miền mà nó nằm trong, máy chủ này nếu không trả lời được sẽ hỏi đến máy chủ cấp cao hơn, cấp cao hơn không trả lời được lại hỏi lên cấp cao nữa...

Dịch vụ phân giải tên miền chạy trên giao thức UDP, cổng 53.

C Chhưươơnngg 33 .. WWiinnssoocckk Bài giảng số 3  Thời lượng: 3 tiết.  Tóm tắt nội dung :  Kiến trúc WinSock.  Đặc tính của WinSock.  Hướng thông điệp  Hướng dòng  Hướng kết nối và không kết nối  Multicast  Chất lượng dịch vụ

3 Kiến trúc................................................................................................................................

Winsock là bộ thư viện liên kết động đi kèm với họ hệ điều hành Windows của Microsoft. Winsock cung cấp các API để nhà phát triển có thể xây dựng các ứng dụng mạng đơn giản, hiệu năng cao. Winsock có vài phiên bản, bắt đầu từ phiên bản 1 được đưa ra năm 1992, cho đến nay l{ Winsock 2 được tích hợp vào tất cả các hệ điều hành mới của Microsoft. Kiến trúc Winsock gồm nhiều tầng, nhưng tần trên cùng, giao tiếp trực tiếp với ứng dụng l{ thư viện WS2_32.

Hình 4: Kiến trúc Winsock

Application

Winsock 2 DLL [ WS2_32]

Layered/Base Provider

RSVP Proxy Default Provider MSAFD

Winsock Kernel Mode Driver [AFD]

Transport Protocols

3.2 Giao thức hướng thông điệp

Giao thức hướng thông điệp thích hợp với các ứng dụng tổ chức truyền dữ liệu theo cấu trúc. Thí dụ, game chơi cờ trực tuyến, mỗi bên gửi một thông điệp chứa thông tin về nước đi của mình hoặc nhận thông điệp về nước đi của đối phương.

3.2 Giao thức hướng dòng

Giao thức không duy trì biên giữa c|c thông điệp được gọi là giao thức hướng dòng. Bên gửi và bên nhận truyền dữ liệu theo dòng, một cách liên tục mà không quan t}m đến biên giữa các lần truyền. Thí dụ, bên gửi gửi ba gói tin kích thước lần lượt l{ 32,64,128 byte, nhưng bên nhận nhận được một gói tin kích thước 224 byte là tổ hợp của ba gói tin trên.

Hình 6. Giao thức hướng dòng

3.2.3 thức giả dòng

Giao thức giả dòng là những giao thức mà bên gửi chia dòng dữ liệu gửi đi th{nh c|c gói [thông điệp], bên nhận nhận các gói và ghép lại thành một dòng. TCP và UDP là hai giao thức giả dòng rất thông dụng hiện nay.

3.2 Giao thức hướng kết nối và không kết nối

Winsock hỗ trợ các giao thức hướng kết nối và không kết nối. Giao thức hướng kết nối nghĩa l{ đường truyền được thành lập giữa hai bên truyền nhận

trước khi dữ liệu thực sự được gửi đi, điều n{y đảm bảo có đường đi giữa hai bên, v{ đảm bảo hai bên cùng ở trạng thái hoạt động, sẵn sàng truyền dữ liệu. Tuy nhiên việc thành lập kết nối giữa hai bên sẽ l{m tăng đ|ng kể dữ liệu phát sinh. Phần lớn các giao thức hướng kết nối đều cung cấp cơ chế kiểm soát lỗi, kiểm soát trật tự gói tin và kiểm soát mất m|t, dư thừa, do đó tăng thêm t{i nguyên tính to|n. Ngược lại, giao thức không kết nối không cần thiết lập đường truyền, không cần đảm bảo bên nhận sẽ sẵn sàng nhận, nhận đúng, nhận đủ dữ liệu. Giao thức không kết nối cũng giống như việc gửi thư. Người gửi thư không biết người nhận có mong đợi nhận thư, cũng như khi n{o nhận được hay bưu điện có thể chuyển được bức thư đến tay người nhận hay không.

Trong bộ giao thức TCP/IP, TCP là giao thức hướng kết nối còn UDP là giao thức không kết nối.

3.2 Tính tin cậy v{ đúng trật tự

Những đặc tính có lẽ quan trọng nhất khi lựa chọn một giao thức đó l{ tính tin cậy v{ đúng trật tự. Tính tin cậy trong một giao thức thể hiện ở việc nó sẽ đảm bảo chính xác từng byte được gửi mỗi bên, những giao thức không tin cậy sẽ không đảm bảo tính chất này.

Giao thức đúng trật tự đảm bảo chính xác trật tự dữ liệu giữa bên gửi và bên nhận. Byte nào gửi trước sẽ được nhận trước, byte gửi sau sẽ được nhận sau.

Giao thức hướng kết nối thường đảm bảo tính tin cậy và trật tự của dữ liệu, tuy nhiên chi phí xử lý sẽ tăng cao. Ngược lại, giao thức không kết nối thường không đảm bảo hai tính chất n{y, nhưng bù lại tốc độ v{ tính đ|p ứng được đảm bảo, những loại ứng dụng thời gian thực và chấp nhận sai sót có thể sử dụng giao thức loại này.

3.2 Qu| trình đóng kết nối

Việc thực hiện đóng kết nối chỉ xảy ra trong các giao thức hướng kết nối. Trong trường hợp của TCP, bên A muốn hủy phiên truyền, bên A sẽ gửi một đoạn tin với cờ FIN, bên B nhận được cờ FIN liên gửi đoạn tin trả lại A với cờ ACK để b|o đ~ nhận được, lúc này A sẽ không thể gửi tin, nhưng vẫn có thể nhận tin, cho đến khi B gửi đoạn tin có cờ FIN, khi đó kết nối đ~ được đóng ho{n to{n.

3.2 Quảng bá dữ liệu.......................................................................................................

Winsock cũng hỗ trợ khả năng quảng bá dữ liệu của các giao thức. Với cơ chế này, một máy trạm gửi thông điệp tới tất cảc các máy trạm khác trên LAN, giao thức không kết nối sẽ được sử dụng để truyền tin, hạn chế của phương ph|p này là mỗi máy tính trong mạng sẽ mất thêm chi phí xử lý thông điệp dù muốn hay không muốn.

Bài giảng số 4  Thời lượng: 3 tiết.  Tóm tắt nội dung :  Lập trình ứng dụng bằng WinSock.  Chuẩn bị môi trường.  Khởi tạo WinSock.  Thiết lập địa chỉ và cổng máy đích.  Sử dụng dịch vụ phân giải tên miền.  Tạo socket.  Truyền dữ liệu bằng giao thức TCP o Phần server. o Phần client.

3 Lập trình Winsock

Phần này sẽ tập trung v{o c|c thao t|c cơ bản liên quan đến Winsock và TCP/IP, bao gồm khởi tạo, xây dựng TCP server, TCP client...

3.3 Môi trường

Môi trường cần thiết để xây dựng ứng dụng mạng winsock cần là:

 Hệ điều hành: Các hệ điều hành Win32 của Microsoft, bao gồm Windows 95/98/2000/Me/XP/2003/Vista/7. Giáo trình này sử dụng hệ điều hành Windows XP.  Ngôn ngữ lập trình: Bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào hỗ trợ việc gọi thư viện liên kết động đều có thể sử dụng để lập trình. Giáo trình này sử dụng ngôn ngữ C/C++.  Thư viện: Winsock 2 bao gồm thư viện liên kết động WS2_32, tệp tiêu đề WINSOCK2, tệp thư viện WS2_32.  Hướng dẫn: Thư viện trực tuyến MSDN

3.3 Khởi tạo Winsock

Mọi ứng dụng muốn sử dụng Winsock phải khởi tạo thư viện, Hàm WSAStartup sẽ làm nhiệm vụ khởi tạo đó.

int WSAStartup[ WORD wVersionRequested, LPWSADATA lpWSAData ];

Trong đó wVersionRequested l{ phiên bản thư viện Winsock muốn nạp, BYTE thấp chứa số hiệu phiên bản chính, BYTE cao chứa phần lẻ. Macro MAKEWORD[x,y] sử dụng để tạo ra WORD cần thiết, với x là byte thấp, y là

byte cao. Như vậy có thể truyền wVersionRequested giá trị MAKEWORD[2,2] để khởi tạo phiên bản Winsock 2.

Tham số lpWSAData là con trỏ tới cấu trúc WSAData, Winsock sẽ điền thông tin về phiên bản vào trong cấu trúc này.

typedef struct WSAData

{

WORD wVersion; WORD wHighVersion; char szDescription[WSADESCRIPTION_LEN + 1]; char szSystemStatus[WSASYS_STATUS_LEN + 1]; unsigned short iMaxSockets; unsigned short iMaxUdpDg; char FAR * lpVendorInfo;

} WSADATA, * LPWSADATA;

Ý nghĩa của c|c trường có thể tra trong thư viện MSDN. Các phiên bản Winsock được cung cấp kèm với hệ điều h{nh như sau:

Nền tảng Phiên bản Winsock Windows 95 1 [2] Windows 98 2. Windows Me 2. Windows NT 4 2. Windows 2000 2. Windows XP 2. Windows CE 1.

Nếu việc khởi tạo thành công, hàm trả về giá trị 0, còn không trả về mã lỗi. Việc sử dụng phiên bản thư viện cao hơn phiên bản hệ điều hành hỗ trợ sẽ dẫn đến lỗi v{ trường wVersion sẽ trả về phiên bản cao nhất hệ điều h{nh đó hỗ trợ. Trong hầu hết c|c trường hợp, người ta thường khởi tạo phiên bản cao nhất mà hệ điều h{nh đó hỗ trợ. Dưới đ}y l{ đoạn mã khởi tạo thư viện Winsock hoàn chỉnh.

Chủ Đề