Bài tập phương trình đẳng cấp lớp 11

Chuyên đề: Phương trình đẳng cấp bậc 2 – 3 đối với sinx và cosx – Giải tích 11 tổng hợp kiến thức cần nhớ, phân dạng bài tập với hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu giúp các em học sinh nắm vững kiến thức. Hi vọng tài liệu sẽ hữu ích trong quá trình học tập, ôn thi môn Toán của các em. Mời các em tham khảo và tải về. Chúc các em học giỏi!

DOWNLOAD

Xem thêm:

►Chuyên đề: Phương trình bậc nhất với sinx và cosx – Giải tích 11 TẠI ĐÂY.

►Chuyên đề: Phương trình bậc 2 đối với sinx, cosx, tanx, cotx – Giải tích 11 TẠI ĐÂY.

Related

Tags:GiảiToán 11 · Giáo án Toán 11 · Toán 11

Skip to content

Trang chủ » Đại số 11 chương 1 Dạng 4: 21 bài tập phương trình đẳng cấp với Sin và Cosin

  • Đại số 11 Chương 1 bài mở đầu – Hàm số lượng giác đầy đủ
  • Đại Số 11 Chương 1- Dạng 6: 44 bài tập phương trình lượng giác đưa về tích – Nâng Cao
  • Đại số 11 chương 2 bài 7 : 104 bài tập trắc nghiệm tính xác suất – quy tắc tính xác suất
  • Đại Số 11 chương 2 bài 6: xác định hệ số trong khai triển nhị thức Newton
  • Hình Học 11 – Chương II bài 1: Đại cương về Hình Học Không Gian
  • Hình Học 11 – Chương 3 bài 1: Quan Hệ Song Song
  • XÁC ĐỊNH TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
  • PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
  • ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM
  • Đại Số 11 chương 1: Bảng Công Thức Lượng Giác Đầy Đủ
  • Chương 1 Dạng 1: Phương trình lượng giác cơ bản- Gải chi tiết
  • Đại số 11 Chương 1 Dạng 2: Phương trình lượng giác quy về bậc nhất
  • Đại số 11 chương 1 Dạng 3: 82 bài tập phương trình lượng giác quy về bậc hai – Nâng cao
  • Đại số 11 chương 1 Dạng 4: 21 bài tập phương trình đẳng cấp với Sin và Cosin
  • Đại số 11 Chương 1 Dạng 5: 11 bài tập phương trình đối xứng với Sin và Cosin
  • Đại số 11 chương 2 bài 1: 30 Bài tập trắc nghiệm quy tắc đếm cơ bản + lý thuyết toàn chương 2
  • Đại Số 11 chương 2 bài 2: 44 bài toán đếm, số cách chọn vị trí, phân công công việc
  • Đại số 11 Chương 2 Bài 3: 11 Bài tập đếm liên quan đến hình học
  • Đại số 11 chương 2 bài 4: 55 bài tập trắc nghiệm phương trình hệ phương trình tổ hợp chỉnh hợp
  • Đại số 11 chương 2 bài 5: 41 bài tập trắc nghiệm tổng hợp quy tắc đếm
  • Đại Số 11 – Chương 2 Dạng 6: 15 bài tập trắc nghiệm phép thử, không gian mẫu và biến cố
  • Đại Số 11 – Chương 2 Dạng 3: 25 bài tập trắc nghiệm các quy tắc tính xác suất có giải chi tiết
  • Đại Số 11 – Chương 2 Dạng 2: 170 câu trắc nghiệm xác suất của biến cố có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 2: Điều kiện để dãy số lập thành cấp số nhân
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 2: Điều kiện để dãy số lập thành cấp số Cộng
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 1: 25 câu trắc nghiệm số hạng của dãy số có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 1: 40 câu trắc nghiệm cấp số nhân và các yếu tố của cấp số nhân có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 1: 45 câu trắc nghiệm cấp số Cộng và các yếu tố của cấp số Cộng có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 1: 50 câu trắc nghiệm dãy số đơn điệu, dãy số bị chặn có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 3: 80 câu trắc nghiệm chương 3 có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 4 Dạng 1: 20 câu trắc nghiệm tính giới hạn bằng định nghĩa có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 4 Dạng 1: 30 câu trắc nghiệm tính giới hạn bằng định nghĩa hoặc tại một điểm có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 4 Dạng 2: 35 câu trắc nghiệm tính giới hạn vô định 0/0 có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 4 Dạng 3: 40 câu trắc nghiệm tính giới hạn vô định ∞/∞ có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 4 Dạng 2: 85 câu trắc nghiệm tìm giới hạn của dãy số dựa vào các định lý và các giới hạn cơ bản
  • Đại Số 11 – Chương 4: Ôn tập chương 4 có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 3: 25 câu trắc nghiệm đạo hàm và các bài toán giải PT, BPT có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5: 25 câu trắc nghiệm định nghĩa đạo hàm có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 3: 25 câu trắc nghiệm định tiếp tuyến đi qua một điểm có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 1: 25 câu trắc nghiệm tính đạo hàm tại một điểm có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5: 30 câu trắc nghiệm đạo hàm cấp cao của hàm số có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 1: 30 câu trắc nghiệm các quy tắc tính đạo hàm có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5: Vi phân của hàm số có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 1: 60 câu trắc nghiệm tiếp tuyến tại một điểm thuộc hàm số có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 2: 85 câu trắc nghiệm tính đạo hàm bằng công thức có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 2: 110 câu trắc nghiệm tính đạo hàm bằng công thức có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5: Ý nghĩa của đạo hàm có lời giải
  • Hình Học 11 – Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 3: Ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng quy trong không gian
  • Hình Học 11 – Dạng 4: Xác định thiết diện của mặt phẳng với hình chóp
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Đường thẳng song song với mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 3: Thiết diện và các dạng toán liên quan
  • Hình Học 11 – Dạng 3: Thiết diện và các dạng toán liên quan
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và đường thẳng vuông góc với đường thẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Bài tập tổng hợp đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Chứng minh hai đường thẳng song song
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Tìm giao tuyến giữa hai mặt phẳng bằng quan hệ song song
  • Dạng 3: Chứng minh bốn điểm đồng phẳng và ba đường thẳng đồng quy
  • Hình Học 11 – Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Tính góc giữa hai đường thẳng
  • Hình Học 11 – Hai đường thẳng vuông góc
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Chứng minh hai mặt phẳng song song
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Xác định thiết diện của [α] với hình chóp khi biết  [α] và mặt phẳng [β] cho trước
  • Hình Học 11 – Hai mặt phẳng song song
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Hai mặt phẳng vuông góc
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Góc giữa hai mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng, diện tích hình chiếu, chu vi và diện tích đa giác
  • Hình Học 11 – Dạng 4: Xác định thiết diện chứa một đường thẳng và vuông góc với một mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 5:Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
  • Hình Học 11 – Dạng 3:Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
  • Hình Học 11 – Dạng 4: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
  • Hình Học 11 – Khoảng cách
  • Hình Học 11 – Vecto trong không gian- Đầy đủ chi tiết nhất
  • Phương pháp giải phương trình lượng giác
  • Đề Kiểm Tra Giải Tam Giác Đề 2
  • Chuyên đề hàm số lượng giác và các bài toán liên quan
  • Chuyên Đề Tổ Hợp Xác Suất Quy Tắc Đếm Phần 3
  • Chuyên Đề Tổ Hợp Xác Suất Quy Tắc Đếm Phần 2
  • Chuyên Đề Tổ Hợp Xác Suất Quy Tắc Đếm Phần 1
  • Chuyên Đề Phương Pháp Quy Nạp Toán Học
  • Chuyên Đề Dãy Số Chương Ba Đại Số 11
  • Chuyên Đề Cấp Số Nhân Chương 3 Đại Số 11
  • Chuyên Đề Cấp Số Cộng Chương 3 Đại Số 11
  • Phương Pháp Tính Giới Hạn Của Hàm Số
  • Phương Pháp Tính Giới Hạn Của Dãy Số
  • Chuyên Đề Hàm Số Liên Tục
  • Viết Phương Trình Tiếp Tuyến
  • Quy Tắc Tính Đạo Hàm Công Thức Đạo Hàm
  • Phương Pháp Tính Đạo Hàm Cấp Cao
  • Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Đạo Hàm
  • Chuyên Đề Vi Phân Chương 5 Đại Số 11
  • Chuyên Đề Đạo Hàm Của Các Hàm Số Lượng Giác
  • Chuyên Đề Các Phép Biến Hình Chương 1 Hình Học 11
  • Chuyên Đề Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Song Song
  • Chuyên Đề Đại Cương Về Đường Thẳng và Mặt Phẳng
  • Chuyên Đề Đại Cương Về Đường Thẳng Và Mặt Phẳng
  • Phương Pháp Tính Khoảng Cách Giữa Hai Đường Thẳng Chéo Nhau
  • Chuyên Đề Vecto Trong Không Gian
  • Chuyên Đề Quan Hệ Vuông Góc
  • Chuyên Đề Hai Mặt Phẳng Vuông Góc
  • Chuyên Đề Hai Đường Thẳng Vuông Góc
  • Chuyên Đề Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng
  • ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG 2 TRƯỜNG THPT LÂM THAO
  • ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG 2 TRƯỜNG THPT CÂY DƯƠNG
  • ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
  • ĐỀ ÔN TÂP CHƯƠNG 1 – HÌNH HỌC LỚP 11

Phương trình đẳng cấp với Sin và Cosin có lời giải chi tiết

Với Cách giải phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác cực hay Toán lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 11.

Định nghĩa: Phương trình đẳng cấp đối với sinx và cosx là phương trình có dạng f[sinx, cosx] = 0 trong đó luỹ thừa của sinx và cosx cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

Cách giải:

Xét cosx = 0 xem có là nghiệm của phương trình không?

Xét cosx ≠ 0. Chia hai vế phương trình cho coskx [k là số mũ cao nhất] ta được phương trình ẩn là tanx.

Giải và kết hợp nghiệm của cả hai trường hợp ta được nghiệm của phương trình đã cho.

Hoàn toàn tương tự ta có thể làm như trên đối với sinx.

Bài 1: 3sin2x + 8sinx.cosx + [8√3-9] cos2x = 0 [1]

Xét cos⁡x = 0 ⇒ sin2x = 1. Ta có [1] ⇔ 3=0 [vô lý]

Xét cos⁡x≠0. Chia cả hai vế của pt cho cos2x. Ta được :

Bài 2: sin3x + 2sinx.cos2x + 3cos3x = 0 [2]

Xét cos⁡x = 0. Ta có [2] ⇔ sin⁡x = 0 [vô lí do sin2x + cos2x = 1]

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả hai vế của pt cho cos3x. Ta được :

[2] ⇔ tan3⁡x + 2 tan⁡x + 3 = 0

⇔ x = -π/4 + kπ [k ∈ Z]

Bài 1: Giải phương trình sin2 x-[√3+1]sinxcosx+√3 cos2 x=0

Lời giải:

sin2⁡x - [√3+1] sin⁡x cos⁡x + √3 cos2⁡x = 0 [1]

Xét cos⁡x = 0. [1] sin2⁡x = 0 → vô lý

Xét cos⁡x≠0. Chia cả hai vế của pt cho cos2⁡x. Ta được :

[1] ⇔ tan2⁡x - [√3+1] tan⁡x + √3 = 0

Bài 2: Giải phương trình: 2 cos2x – 3sinxcosx + sin2x = 0

Lời giải:

Xét cos⁡x = 0. Ta có . sin2⁡x = 0 → vô lý

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả hai vế của pt cho cos2⁡x. Ta được :

2 - 3 tan⁡x + tan2⁡x = 0

Bài 3: Giải phương trình: 3cos4x – 4cos2x sin2x + sin4x = 0

Lời giải:

Xét cos⁡x = 0: Ta có : sin4x = 0 [vô lý]

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả hai vế của pt cho cos4x. Ta được :

3 - 4 tan2⁡x + tan4x = 0

Bài 4: Tìm m để phương trình [m + 1]sin2x – sin2x + 2cos2x = 0 có nghiệm.

Lời giải:

Xét cos⁡x = 0. Ta có : [m+1]sin2⁡x = 0 ⇔ m = -1

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả hai vế của pt cho cos2⁡x. Ta được :

[m+1]tan2⁡x - 2 tan⁡x + 2 = 0

Δ' = 1-2m-2 = -2m-1

Để pt có nghiệm ⇔ Δ' ≥ 0 ⇔ - 2m-1 ≥ 0 ⇔ m ≤ -1/2

Vậy với m ≤ -1/2 thì pt đã cho có nghiệm

Bài 5: Tìm điều kiện để phương trình a.sin2x + a.sinxcosx + b.cos2x = 0 với a ≠ 0 có nghiệm.

Lời giải:

Xét cos⁡x ≠ 0. Chia cả hai vế của pt cho cos2⁡x. Ta được :

a tan2⁡x + atan⁡x + b = 0

Δ = a2 - 4ab

Để pt có nghiệm ⇔ Δ' ≥ 0 ⇔a2 - 4ab ≥ 0 ⇔ a-4b ≥ 0 ⇔ a ≥ 4b

Video liên quan

Chủ Đề