Bài tập cộng, trừ số hữu tỉ lớp 7

Đại số 7 Cộng trừ số hữu tỉ và bài tập vận dụng chi tiết do đội ngũ giáo viên dạy tốt môn toán trên toàn quốc biên soạn. Đảm bảo dễ hiểu giúp các em hệ thống lại số kiến thức quan trọng về cách cộng trừ hai số hữu tỉ đồng thời vận dụng vào giải các dạng bài tập toán về số hữu tỉ để các em hiểu rõ hơn.

Đại số 7 Cộng trừ số hữu tỉ và bài tập vận dụng chi tiết thuộc: Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ

Để cộng trừ hai số hữu tỉ x và y, ta làm như sau:

• Viết x,y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương [quy đồng mẫu số dương]

• Thực hiện phép cộng trừ [cộng, trừ tử và giữ nguyên mẫu]

Ví dụ:

+ Ta có: 

+ Ta có: 

Chú ý:

+ Rút gọn các phân thức trước khi tính.

+ Trong tập hợp Q, phép cộng cũng có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 như trong tập hợp Z.

+ Mỗi số hữu tỉ x đều có một số đối, kí hiệu là -x, sao cho: x + [-x] = 0

Số đối a/b là 

Vậy 

 nên người ta thường viết các số hữu tỉ âm với dấu trừ trước phân số.

2. Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó.

Với x, y, z ∈ Q, ta có: x + y = z ⇒ x = z - y.

Ví dụ: Tìm x biết 

Theo quy tắc "chuyển vế" ta có:

Vậy x = 3/10.

Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau

Hướng dẫn giải:

Bài 2: Viết số hữu tỉ -9/11 dưới dạng:

a] Tổng hai số hữu tỉ âm

b] Hiệu của hai số hữu tỉ dương

Hướng dẫn giải:

Đại số 7 Cộng trừ số hữu tỉ và bài tập vận dụng chi tiết được biên soạn bám sát chương trình SGK mới môn toán lớp 7, được Soanbaitap.com tổng hợp và đăng trong chuyên mục giải toán 7 giúp các em tiện tham khảo đề học tốt môn toán 7. Nếu thấy hay hãy chia sẻ và comment để nhiều bạn khác cùng học tập.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ bài tập Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ đại số lớp 7, tài liệu bao gồm 16 trang, tuyển chọn bài tập Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án [có lời giải], giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ đại số lớp 7 gồm các nội dung chính sau:

A. Phương pháp giải

- tóm tắt lý thuyết ngắn gọn.

B. Một số ví dụ

- gồm 9 ví dụ minh họa đa dạng của các dạng bài tập Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ đại số lớp 7 có lời giải chi tiết.

C. Bài tập vận dụng

- gồm 16 bài tập vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng bài tập Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ đại số lớp 7.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ

A. Phương pháp giải

1. Với x=am,y=bma,b,m∈Z,m>0 ta có:

.x+y=am+bm=a+bm;x−y=am−bm=a−bm

2. Với x=ab;y=cd ta có:

x.y=ab.cd=acbd;x:y=ab:cd=a.db.c [với y≠0].

3. Các phép toán trong Q cũng có những tính chất giao hoán, kết hợp và phân phối của phép nhân đối với phép cộng như trong tập hợp Z. Ngoài ra các quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế cũng như trong tập hợp Z.

B. Một số ví dụ

Ví dụ 1. Thực hiện các phép tính:

a] 118−−19−16−13;                                  

b] 12−−13+123+16;

Giải

Tìm cách giải. Khi thực hiện các phép tính chỉ có phép cộng và trừ, ta có thể thực hiện trong ngoặc trước, thực hiện từ trái qua phải. Tuy nhiên nếu có nhiều dấu [-] ta có thể giảm bớt dấu [-] bằng cách bỏ ngoặc. Ngoài ra có thể dùng tính chất giao hoán và kết hợp nhằm giải bài toán được nhanh hơn.

Trình bày lời giải.

a] 118−−19−16−13=118+19+16+13=118+218+318+618=1218=23;

b] 12−−13+123+16=12+13+123+16=12+13+16+123=1+123=1123

Ví dụ 2. Thực hiện các phép tính

a] 12−1314:57−−221+17:57;                    

b] −34+513:27−214−813:27

Giải

Tìm cách giải. Vì phép chia là phép nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia nên ta có thể vận dụng tính chất phân phối:

a:m+b:m=a+b:m

a:m−b:m=a−b:m

Trình bày lời giải

a] 12−1314+221−17:57=−1021.75=−23

b] −34+513−214+813:27=−2.72=−7

Ví dụ 3. Tìm x.

a] 12x+35x=−365;         

b] 29x−4913+−47:x=0;

c] x+52015+x+62014+x+72013+x+82012+x+92011=−5;

d] x+2338+x+3337+x+4336+x+5335+x+3605=0.

Giải

Tìm cách giải. Khi tìm x ta có thể vận dụng các tính chất sau:

·ax+bx=a+bx       

·ka=k.1a nên ka+kb+kc=k.1a+1b+1c

·A.B=0 thì A=0 hoặc B=0

Trình bày lời giải.

a] 12x+35x=−365⇔12+35.x=−365⇒1110.x=−365⇒x=−365:1110

⇒x=−6143

b] 29x−4913+−47:x=0⇔29x−49=0 hoặc 13+−47:x=0 suy ra 29x=49 hoặc −47:x=−13⇒x=2 hoặc x=127.

Vậy x∈2;127

Xem thêm

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10

Video liên quan

Chủ Đề