Bài 15 lịch sử 10 bài tập 3 năm 2024

Soạn Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang Âu Lạc sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 10 xem gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi trang 88→92 thuộc chương 5 Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam.

Lịch sử 10 Bài 15 các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài Văn minh Văn Lang Âu Lạc chương 5 trong sách giáo khoa Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo. Đồng thời đây cũng là tư liệu hữu ích giúp giáo viên soạn giáo án cho riêng mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài Soạn Sử 10 Bài 15 trang 88 mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Lịch sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Luyện tập 1

Việc sớm hình thành tổ chức nhà nước và xã hội đóng góp như thế nào vào sự hình thành, phát triển những thành tựu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc?

Gợi ý đáp án

- Việc sớm hình thành tổ chức nhà nước và xã hội đã giúp cho cư dân Văn Lang - Âu Lạc sớm bước vào thời đại văn minh, từ đó phát triển nền văn minh của mình với nhiều thành tựu, tạo cơ sở cho các nền văn minh tiếp theo.

Luyện tập 2

Em hãy phân tích những giá trị văn hóa được lưu giữ trên các trống đồng, thạp đồng.

Gợi ý đáp án

Những giá trị văn hóa được lưu giữ trên các trống đồng, thạp đồng:

- Văn hóa vật chất:

+ Nghề đúc đồng, kĩ thuật luyện đồng đạt trình độ cao [thể hiện ở vẻ đẹp, sự tinh tế của các trống đồng, thạp đồng].

+ Phong tục ở nhà sàn của người Việt cổ [thể hiện thông qua: hình ảnh nhà sàn trang trí trên trống đồng, thạp đồng]

+ Trang phục: nữ mặc áo, váy, nam đóng khố [thể hiện thông qua: hình ảnh con người được trang trí trên trống đồng, thạp đồng].

+ Lúa gạo là lương thực chính của cư dân [thể hiện thông qua: hình ảnh đôi nam nữ giã gạo trang trí trên trống đồng].

- Văn hóa tinh thần:

+ Tín ngưỡng thờ Mặt Trời, thờ vật tổ, tín ngưỡng phồn thực… [thể hiện thông qua: hình tượng mặt trời; chim Lạc; Giao Long… trên trống đồng].

+ Cư dân tổ chức nhiều lễ hội; trong các lễ hội, người dân thích hóa trang, nhảy múa và ca hát [hoa văn trên trống đồng thường diễn tả các vũ công đang nhảy múa…]

Luyện tập 3

Sự tích Bánh chưng, bánh giầy chuyển tải những thông điệp gì về thời dựng nước của người Việt?

Gợi ý đáp án

- Sự tích Bánh chưng, bánh giầy chuyển tải nhiều thông điệp gì về thời dựng nước của người Việt, như:

+ Phản ánh thành tựu nền văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng nước

+ Đề cao giá trị lao động và nghề nông.

+ Thể hiện lòng thành tâm thờ kính Trời Đất, biết ơn tổ tiên của nhân dân ta.

+ Ca ngợi người Việt ta luôn có ý thức sáng tạo, tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

  1. chia nước ta thành quận huyện, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của phong kiến Trung Hoa ; tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện, dùng luật pháp hà khắc và đàn áp tàn bạo.
  1. thủ tiêu các quyến tự do dân chủ của người dân Việt.
  1. xoá bỏ mọi tổ chức quản lí hành chính của Âu Lạc cũ.
  1. bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu, lạc tướng.

5. Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ đã thực hiện

  1. chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
  1. đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
  1. chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề ; cướp ruộng đất, lập đồn điền ; nắm độc quyền về muối và sắt.
  1. cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khó.

6. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá về văn hoá đối với nhân dân ta là nhằm

  1. thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hoá phương Đông.
  1. khai hoá văn minh cho nhân dân ta.
  1. thực hiện mưu đồ đồng hoá dân tộc và thôn tính vĩnh viễn nước ta, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của Trung Quốc.
  1. phát triển tinh hoa văn hoá Hán trên bán đảo Đông Dương.

7. Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc được thể hiện như thế nào?

  1. Nông nghiệp phát triển, diện tích trồng trọt và năng suất cây trồng tăng ; thủ công nghiệp và thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
  1. Cơ cấu cây trồng có sự thay đổi; chăn nuôi phát triển
  1. Nhiều cơ sở chế biến nông sản được thành lập ; trâu bò được nuôi trong các trang trại lớn của địa chủ người Hán
  1. Công cụ sản xuất bằng sắt rất phổ biến ; nghề khai thác và chế tác kim loại chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

8. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách về văn hoá ở nước ta là:

  1. mở trường dạy chữ Hán tại các quận, huyện.
  1. khuyến khích phát triển văn hoá truyền thống của người Việt.
  1. du nhập Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
  1. tổ chức nhiều kì thi để tuyển lựa nhân tài phục vụ đất nước.

9. Những chính sách văn hoá mà chính quyền đô hộ phương Bắc thực hiện ở nước ta nhằm mục đích gì?

  1. Kìm hãm sự phát triển của nển văn hoá truyền thống.
  1. Phát triển nến văn hoá ở nước ta.
  1. Khuyến khích bảo tồn và phát triển những luật tục của người Việt
  1. Nô dịch, đồng hoá nhân dân ta về văn hoá.

10. Người Việt đã có thái độ ứng xử như thế nào trước những âm mưu và thủ đoạn đồng hoá về văn hoá của phong kiến phương Bắc?

  1. Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn các sách vở cổ, làm cơ sở cho việc phát huy truyền thống văn hoá dân tộc.
  1. Tổ chức các phong trào đấu tranh quyết liệt, làm thất bại âm mưu đồng hoá của bọn đô hộ.
  1. Biết tiếp thu những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa, Việt hoá nó và làm phong phú thêm nén văn hoá của dân tộc Việt; bên cạnh đó vẫn có ý thức bảo vệ, duy trì và phát triển nền văn hóa của dân tộc

Chủ Đề