4protein cấu trúc của virus viêm gan a là gì

Viêm gan A [Hepatitis A] là một bệnh truyền nhiễm cấp tính tại gan, gây ra bởi virus viêm gan A [hepatitis A virus]. Bệnh thường lây qua đường tiêu hóa, từ phân người bệnh tới người lành, chẳng hạn qua thức ăn nhiễm bẩn.

Bệnh viêm gan A thường không có giai đoạn mãn tính và không gây tổn thương vĩnh viễn đối với gan. Hệ thống miễn dịch của bệnh nhân tạo các kháng thể chống lại virus viêm gan A, kháng thể này thực hiện miễn dịch đối với các lần nhiễm trong tương lai. Có loại vắc-xin phòng viêm gan A trong tối thiểu 10 năm.

Viêm gan siêu vi A

Ca bệnh viêm gan siêu vi A có vàng mắtChuyên khoabệnh truyền nhiễmICD-10ICD-9-CM070.0, 070.1DiseasesDB5757MedlinePlus000278eMedicinemed/991 ped/977Patient UKViêm gan AMeSHD006506

Nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh thường lây do ăn uống thực phẩm hoặc nước bị nhiễm phân có chứa vi rút viêm gan A. Động vật có vỏ cứng mà không được nấu thật chín là nguồn lây khá phổ biến. Bệnh cũng có thể lây qua tiếp xúc thân mật với người bệnh. Mặc dù trẻ em thường không có triệu chứng khi bị bệnh, nhưng trẻ vẫn có thể lây cho người khác. Sau khi mắc bệnh một lần thì người đó được miễn nhiễm suốt đời. Việc chẩn đoán đòi hỏi phải xét nghiệm máu bởi vì triệu chứng của bệnh giống với triệu chứng của một số bệnh khác. Đây là một trong năm vi rút viêm gan đã được nhận biết: A, B, C, D, và E.

Vắc xin phòng viêm gan A hiệu quả trong việc phòng ngừa. Một số nước thường khuyến cáo tiêm vắc xin cho trẻ và những người có nguy cơ cao mà chưa được tiêm trước đó. Vắc xin cho thấy hiệu quả suốt đời. Các biện pháp phòng ngừa khác gồm rửa tay và nấu thức ăn chín kỹ. Không có điều trị đặc hiệu, chỉ nghỉ ngơi và khuyến nghị dùng thuốc điều trị nôn ói hoặc tiêu chảy khi cần. Bệnh thường phục hồi hoàn toàn và không có bệnh gan dai dẳng. Điều trị suy gan cấp, nếu có, bằng việc ghép gan.

Dịch tễ học[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi năm, trên toàn cầu, có khoảng 1,5 triệu ca có triệu chứng trong số tổng cộng khoảng mười triệu ca nhiễm bệnh. Bệnh phổ biến ở những nơi vệ sinh kém và không đủ nước sạch. Ở thế giới đang phát triển khoảng 90% trẻ bị nhiễm bệnh lúc 10 tuổi và như vậy miễn nhiễm khi trưởng thành. Bệnh thường thành dịch ở những nước phát triển trung bình vì nơi đó trẻ không bị nhiễm khi còn nhỏ và không có tiêm vắc xin phổ cập. Vào năm 2010, viêm gan siêu vi A cấp tính gây 102.000 ca tử vong. Ngày Viêm Gan Thế giới diễn ra hàng năm vào ngày 28 tháng Bảy nhằm nâng cao nhận thức về viêm gan siêu vi.

Tóm lại, cccDNA được hình thành từ rcDNA trong nhân tế bào gan bị nhiễm HBV và từ rcDNA lõi mới được tổng hợp dưới dạng dslDNA quay vòng lại nhân. Cơ chế hình thành cccDNA gồm các bước: Tách polymerase, loại bỏ đoạn mồi RNA, tách chuỗi r, sửa chữa chuỗi âm, nối chuỗi âm, hoàn thành DNA chuỗi dương và hình thành cccDNA. Các vai trò chức năng của cccDNA gồm: CccDNA tác động như một khuôn mẫu để phiên mã tất cả các RNA của virus; cccDNA hình thành trong quay vòng nội bào có thể có vai trò trong giai đoạn đầu nhiễm HBV; pgRNA tạo ra từ cccDNA được phiên mã ngược tạo thành rcDNA để nhân bản virus; cccDNA cũng đóng vai trò trong nhiễm HBV dai dẳng hoặc tái phát vì nó rất bền vững; sự dai dẳng của cccDNA cũng có vai trò trong nhiễm HBV ẩn [OBI]. Các thuốc điều trị mới đối với cccDNA gồm: Các thuốc loại bỏ cccDNA bằng chỉnh sửa gen, ngăn chặn hình thành cccDNA bằng khóa các yếu tố vật chủ, làm im lặng sự phiên mã cccDNA bằng điều biến biểu sinh và bằng đào thải qua trung gian miễn dịch các tế bào gan có cccDNA. Những thách thức đối với việc chữa khỏi chức năng viêm gan B mạn gồm: Sự dai dẳng của cccDNA, không chịu tác động của các thuốc hiện nay là thách thức chủ yếu cần đạt được để chữa khỏi HBV; sự hiểu biết về sinh học của cccDNA nhằm phát triển các thuốc loại bỏ cccDNA còn chưa đầy đủ; các loại thuốc mới nhằm loại bỏ hoặc làm im lặng cccDNA hiện đang được thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I hoặc II; hiệu quả của các thuốc kháng cccDNA mới chưa được đánh giá đầy đủ; và các xét nghiệm về cccDNA hiện chưa đủ độ nhạy và tiêu chuẩn hóa để hướng dẫn điều trị nhằm loại bỏ cccDNA.

Coronavirus là nhóm các loài virus thuộc phân họ Coronavirinae trong họ Coronaviridae, của Bộ Nidovirales. Coronavirus là virus có hệ gen ARN dương sợi đơn kèm nucleocapsid đối xứng xoắn ốc. Bộ gen của Coronavirus lớn khoảng từ 26 - 32 kilo base. Hình ảnh dưới kính hiển vi điện tử của chúng có một vành tạo bởi các protein bề mặt giống như vương miện, bởi vậy chúng có tên gọi Coronavirus. Nhóm Coronavirus có thể gây bệnh ở người và nhiều loài động vật. Ở người chúng thường gây ra các triệu chứng cảm lạnh thông thường, nhiễm trùng mũi, xoang hoặc cổ họng và lây lan qua hắt hơi, ho. Tuy nhiên, một số biến chủng có thể dẫn đến các bệnh lý nghiêm trọng hoặc tử vong.

Chủ Đề