29 1 là bao nhiêu Tết?

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia [NCSC], nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

29 Tết âm là ngày bao nhiêu dương? Ngày 29 có phải là ngày tốt hay không, thích hợp để làm những việc gì? Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc này, VnDoc.com mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.

1. Âm lịch Ngày 29 Tháng 12 Năm 2023 là ngày bao nhiêu?

  • Thứ Sáu, ngày 20/1/2023
  • Âm lịch: Ngày 29/12/2022 Tức ngày Mậu Dần, tháng Quý Sửu, năm Nhâm Dần
  • Hành Thổ - Sao Ngưu - Trực Trừ - Ngày Kim Quỹ Hoàng Đạo
  • Tiết khí: Đại Hàn [Từ ngày 20/1 đến ngày 3/2]
  • Tuổi hợp ngày: Ngọ, Tuất
  • Tuổi khắc với ngày: Canh Thân, Giáp Thân

2. Tết Nguyên Đán 2023

  • Bao sái là gì? Bao sái bàn thờ cuối năm cần lưu ý gì?
  • Bài Cúng ông Công ông Táo
  • Bài Cúng Giao Thừa Ngoài Trời
  • Bài Cúng Giao Thừa Trong Nhà
  • Bài cúng Tất Niên cuối năm
  • Cách bày mâm ngũ quả đúng phong tục truyền thống
  • Cách bày mâm ngũ quả miền Bắc
  • Cách bày mâm ngũ quả miền Nam
  • Lời chúc Tết hay và ý nghĩa

VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết 29 âm là ngày bao nhiêu dương? Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những thông tin về ngày 29 Tết âm rồi đúng không ạ? Hi vọng đây là tài liệu hữu ích mà VnDoc.com gửi tới bạn đọc.

Giờ Hoàng đạo: Sửu [01g-03g], Thìn [07g-09g], Ngọ [11g-13g], Mùi [13g-15g], Tuất [19g-21g], Hợi [21g-23g]

Giờ hoàng đạo là giờ tốt theo phong tục.

Theo phong tục của người dân Việt Nam thì có hai loại giờ: giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo. Giờ hoàng đạo nghĩa là giờ tốt, có thể làm được nhiều việc trọng đại như: ăn cưới, đón cô dâu, nhập học, làm tang lễ, an táng, thành hôn, giao dịch, buôn bán, giao tiếp... Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng giờ hoàng đạo được. Theo dân gian, trong mỗi ngày thì có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo. Vì vậy, giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo được chi phối bằng nhau trong mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm.

Người Việt Nam quan niệm rằng, trên trời sẽ có 28 vì sao chiếu mệnh là nhị thập bát tú. Trong đó có hai loại sao là sao tốt và sao xấu. Nếu giờ đó thuộc cung của sao Tốt thì có nghĩa là giờ tốt, nếu giờ đó phạm phải sao xấu sẽ giờ xấu. Tùy theo mức độ, tính chất của sao mà tốt trong mỗi lĩnh vực. Ví dụ: Sao Bích tốt trong cưới hỏi, sao Lâu tốt trong xây dựng...

Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, khi khởi đầu một việc gì, ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt còn phải chọn giờ tốt. Xuất hành, khởi công xây dựng, khai trương cửa hàng, bắt đầu đi đón dâu, đưa dâu, bắt đầu lễ đưa ma, hạ huyệt, khánh thành công trình... đều phải chọn giờ hoàng đạo.

Nhưng lưu ý là có những trường hợp đặc biệt không thể máy móc chọn giờ tốt được. Ví dụ sắp đến giờ tàu, xe xuất phát, nếu đợi giờ tốt có khi nhỡ kế hoạch; hoặc có giờ tốt, ngày tốt, nhưng thời tiết rất xấu, chưa khởi công được... Nếu cứ quá câu nệ nhiều khi lại hỏng việc. Và nếu làm như thế, nó trở thành mê tín dị đoan.

Thuận cho việc: Cầu tài lộc, Cầu phúc, Khai trương, Về nhà mới.

Cung hoàng đạo: Bảo Bình – Người mang nước [20/01-18/02]: Người thuộc cung này có tài tổ chức, sáng tạo, nhân ái, nhưng hơi bảo thủ, quyết đoán, cố chấp.

*Hôm nay là ngày khai Hội Hội chợ Viềng [Vụ Bản, Nam Định]: Hàng năm, lễ hội chợ Viềng, Nam Định diễn ra vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng. Năm nay, hội chợ Viềng xuân thu hút đông đảo du khách từ khắp nơi đổ về họp chợ, cầu tài lộc, may mắn đầu năm.

Lễ hội chợ Viềng thường được diễn ra vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng.

Địa điểm họp chợ như thường lệ kéo dài từ thị trấn Gôi [huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định] về xã Kim Thái đến xã Trung Thành [huyện Vụ Bản], trong đó khu vực trung tâm chợ là vùng xung quanh quần thể di tích Phủ Dầy ở xã Kim Thái.

Chợ Viềng - lối gọi theo tiếng cổ của Chợ Xuân.

Chợ Viềng [lối gọi theo tiếng cổ của Chợ Xuân] là phiên chợ đầu năm họp vào đêm mùng 7 ngày mùng 8 ở Nam Định. Theo gia phả họ Trần, chợ Viềng có từ thời cổ xưa và hình thành theo tục lệ làng xã của người dân địa phương. Từ "Viềng" là từ Hán Việt có nghĩa là: thăm hỏi, viếng thăm, trò chuyện. Nam Định có 4 chợ đó là: Chợ Viềng ở Phủ Dầy, ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - còn gọi là chợ Viềng Phủ, đây là chợ viềng chính của Nam Định. Chợ Viềng ở gần chùa Bi, ở huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - còn gọi là chợ Viềng Chùa [hay Viềng Tỉnh]. Chợ Viềng ở xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - nay chỉ còn tồn tại như một địa danh. Chợ Viềng ở thôn Hải Lạng, xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định [còn gọi là Viềng Lạng] họp vào ngày mùng 7 Tết nay rất ít người biết tới.

Phiên chợ Viềng năm nay thu hút lượng lớn du khách từ nhiều nơi.

*Những câu nói, ngạn ngữ, châm ngôn hay, thú vị của ngày hôm nay:

“Trước đây tôi chưa bao giờ nhận ra lại có nhiều mặt đến thế. Có rất nhiều người, nhưng còn có nhiều khuôn mặt hơn, vì mỗi người có tới vài khuôn mặt” [Pierre Reverdy]

“Đừng bao giờ để người không sở hữu sức mạnh để nói có bảo bạn không” [Eleanor Roosevelt]

“Tôi ưa tự do với nguy hiểm hơn là hòa bình trong nô dịch” [Jean Jacques Rousseau]

Kinh tế Việt Nam vẫn là điểm sáng về tăng trưởng trong năm 2023

Với kết quả ấn tượng đạt được trong năm 2022, kinh tế Việt Nam vững tin bước vào năm 2023 với nhiều dự báo lạc quan. Để có thể duy trì tăng trưởng tích cực, Việt Nam phải nhận diện rõ những thách thức và tháo gỡ những điểm nghẽn còn tồn tại.

Những trụ cột cho tăng trưởng trong năm 2022

Năm 2022, kinh tế Việt Nam đã cán đích ngoạn mục với kết quả tăng trưởng lên tới 8,02%, mức cao nhất kể từ 2007 đến nay, trong khi lạm phát chỉ ở mức 3,15%. Đây là điều khá đặc biệt khi áp lực lạm phát của năm 2022 không nhỏ. Với GDP vượt mức 400 tỷ USD, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã vượt con số 4.000 USD. Trong thành công của kinh tế năm 2022, xuất khẩu và tiêu dùng nội địa có thể coi là 2 trụ cột. Trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế toàn cầu, Việt Nam vẫn đạt tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 732 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2021. Riêng xuất khẩu đạt con số 342,21 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2021, vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao; xuất siêu hơn 11 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2021. Thành tích đó đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ ổn định tỷ giá.

Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng tích cực trong năm 2023

Ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ các điểm nghẽn tăng trưởng

Tuy nhiên, Việt Nam cũng đứng trước không ít khó khăn, khi thách thức từ các yếu tố bên ngoài sẽ ngày càng gia tăng, trong khi những hạn chế, bất cập, vấn đề tích tụ, tồn đọng trong nội tại nền kinh tế ngày càng bộc lộ rõ nét hơn. Trái với dự kiến phục hồi nhanh sau đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu năm 2023 đối mặt với hàng loạt những thách thức lớn, bao gồm sức ép lạm phát và kinh tế tăng trưởng chậm lại do tác động của các biến động kinh tế, địa - chính trị thế giới, như: xung đột giữa Nga và Ukraine, tốc độ tăng trưởng chậm lại của Mỹ, Trung Quốc và Liên minh châu Âu [EU], xu hướng thắt chặt tiền tệ ứng phó với lạm phát tăng cao.

Chủ Đề