Xây dựng vốn tài liệu thư viện trường học

Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. LỜI GIỚI THIỆU Thư viện trường học là một bộ phận trọng yếu không thể thiếu được. Bằng phương tiện sách báo, đang góp phần làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, góp phần quyết định chất lượng và không ngừng nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên, mở rộng kiến thức và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Đứng trước những nhiệm vụ to lớn của công cuộc cải cách giáo dục hiện nay để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Từ mục đích yêu cầu vai trò của thư viện trong trường học hoạt động chủ yếu của giáo viên và học sinh là giảng dạy và học tập. Cả hai hoạt động này đều phải sử dụng sách báo. Vì vậy tổ chức thư viện trong nhà trường nhằm thoả mãn nhu cầu về sách, báo cho giáo viên và học sinh là một yêu cầu khách quan không thể thiếu được. Thư viện còn giúp các em xây dựng được phương pháp học tập và phong cách làm việc khoa học, biết sử dụng sách báo trong thư viện. Đồng thời tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hoá mới trong nhà trường. Đối với yêu cầu trên tôi nhận thấy đối tượng phục vụ của Thư viện bao gồm tất cả mọi thành viên trong nhà trường: giáo viên, học sinh…. Trong từng loại đối tượng có sự thuần nhất tương đối về yêu cầu phục vụ. Trong những đặc điểm về tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh để mượn sách, báo cho phù hợp. 1 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Môc ®Ých vµ lý do chän ®Ò tµi: Thế kỷ XXI - Thế kỷ thông tin và nền kinh tế tri thức; trong thế kỷ này hơn bao giờ hết thông tin có ý nghĩa quan trọng và quyết định sự phát triển của mỗi Quốc gia. Vì vậy, việc đảm bảo nguồn tin đầy đủ, nhanh chóng và chất lượng cho mọi lĩnh vực và đời sống xã hội đang là vấn đề có tính cấp thiết. Điều đó đỏi hỏi mỗi Quốc gia bên cạnh việc củng cố và phát triển nguồn tin trong nước còn cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với các nước khác trong khu vực và trên thế giới để chia sẻ và phát triển nguồn tin. Đối với Việt Nam, trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, việc đảm bảo và phát triển nguồn tin cho mọi lĩnh vực của đời sống xã hội có ý nghĩa hết sức lớn lao. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc Văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường”. [Đảng Cộng sản Việt Nam.- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX.- H.: Chính trị Quốc gia, 2001.- tr.120]. Thực hiện nghị quyết IX của Trung ương Đảng, để góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; với chức năng và nhiệm vụ đặc thù của nhà trường, Trường THCS Hồng Thủy trong nhiều năm qua đặc biệt chú trọng đến việc đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu phương pháp dạy và học có hiệu quả nhằm cung cấp, bồi dưỡng cho đất nước những nhân tài cho tương lai, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, là con ngoan trò giỏi, những mầm non tướng lai của đất nước trong giai đoạn đổi mới. Cùng với các hoạt động khác của Nhà trường, hoạt động Thông tin - thư viện không ngừng được chú trọng và đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trong và ngoài nhà trường. 2 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. Bên cạnh những thành tích và kết quả mà Thư viện Trường THCS Hồng Thủy đạt được việc phát triển vốn tài liệu, phát triển nguồn tin cũng đang còn nhều bất cập cần phải nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn tin. Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng và giải pháp” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của Trường THCS Hồng Thủy nói chung và Thư viện các trường học nói riêng. 1.2 môc ®Ých nghiªn cøu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy, tôi muốn đánh giá những kết quả đã đạt được và tìm ra những điểm còn hạn chế, ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn tin. Từ đó, đưa ra những kiến nghị, đề xuất và các giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy. 1.3 ®èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và xem xét toàn bộ nội dung liên quan đến công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy: Thành phần vốn tài liệu; Diện bổ sung; Kinh phí cho hoạt động bổ sung; Kế hoạch chính sách bổ sung; Các nguồn bổ sung; Nhân lực thực hiện công tác bổ sung... 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn về : + Mặt không gian: Công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy trong giai đoạn hiện nay. + Mặt thời gian: Công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy trong giai đoạn hiện nay. 1.4 c¬ së lý luËn vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 3 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. 1.4.1 Cơ sở lý luận Dựa trên cơ sở lý luận và quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác sách, báo và thông tin thư viện. 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu. Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài: “Công tác xây dựng, phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng và giải pháp” tôi đã sử dụng nhiều phương pháp như: Điều tra thực tế, quan sát; phỏng vấn; Tổng hợp tài liệu liên quan đến nội dung đề tài; Thống kê và phân tích, đánh giá các số liệu thu thập được trong thời gian nghiên cứu. 1.5 ®ãng gãp cña ®Ò tµi “Công tác xây dựng phát triển tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng và giải pháp” là đề tài hoàn toàn mới ở cấp độ nghiên cứu báo cáo tốt nghiệp. Vào năm 2004 mới chỉ có bài báo cáo khoa học của tác giả Nguyễn Thu Thảo về phát triển tài liệu của Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Các kết quả nghiên cứu về nội dung cụ thể của đề tài còn rất hiếm hoi. Vì vậy, tác giả gặp không ít khó khăn. Song, với sự cố gắng cao nhất trong khả năng cho phép, bài báo cáo có những đóng góp sau: Về mặt lý luận: Báo cáo đã khẳng định được tầm quan trọng và giá trị thiết thực của công tác xây dựng và phát triển vốn tài liệu. Ngoài ra, nó còn giúp chúng ta hiểu được quy trình của công tác bổ sung vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện nói chung và của Thư viện Trường Đại học Ngoại thương nói riêng. Về mặt thực tiễn: Phản ánh thực trạng hoạt động bổ sung vốn tài liệu tại Thư viện Trường THCS Hồng Thủy, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, đưa ra những kiến nghị cho Thư viện Trường THCS Hồng Thủy, từ đó góp phần đẩy mạnh, phát huy những mặt mạnh đồng thời hạn chế và khắc phục những mặt yếu để đưa Thư viện ngày càng phát triển hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của Trường THCS Hồng Thủy nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước. 1.6 bè côc 4 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung của bài báo cáo được coi là trọng tâm, gồm 3 chương : Chương 1: Trường THCS Hồng Thủy trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục và đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Chương 2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện trường THCS Hồng Thủy. Chương 3: Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn vốn tài liệu của Thư viện trường THCS Hồng Thủy. PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG Ch¬ng I: Trêng THCS Hång Thñy tríc nhiÖm vô ®æi míi gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trong thêi kú c«ng nghiÖp hãa - hiÖn ®¹i hãa ®Êt níc 1.1. Xã Hồng Thủy trước sự nghiệp đổi mới giáo dục. Tình hình phát triển của Trường THCS Hồng Thủy trong sự nghiệp đổi mới giáo dục: 5 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. * Xã Hồng Thủy trước sự nghiệp đổi mới giáo dục: Xã Hồng Thủy là một xã có chiều dài gần 7 km nằm dọc tuyến quốc lộ 1A trong đó: Phía Tây giáp phà Hặc Hải. Phía Đông có động cát và rừng phi lao giáp với xã Hải Ninh - Quảng Ninh. Phía Bắc giáp với xã Gia Ninh - Quảng Ninh. Phía Nam giáp với xã Thanh Thủy - Lệ Thủy. Đi từ Bắc vào Nam là xã đầu tiên của huyện Lệ Thủy. Xã Hồng thủy là một xã có bề dày lịch sử về phong trào giáo dục của huyện Lệ Thủy, học sinh có truyền thống hiếu học và học giỏi. Chính quyền địa phương thường xuyên chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là phong trào phát triển tốt kể từ năm 1997 trở lại đây. Biểu hiện là: Hệ thống trường lớp phát triển nhanh đồng bộ đạt yêu cầu về cơ sở vật chất kĩ thuật để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Chất lượng giáo dục ổn định và vững chắc trong đó có 2 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia năm 2002, 2003. Năm 2004 xã được công nhận đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Trường THCS Hồng Thủy đang chuẩn bị xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia và đạt trong năm 2010. Tỉ lệ học sinh vào cấp 3 cao so với các vùng trong huyện đạt khoảng 75%. Hằng năm phong trào học sinh giỏi ở trường duy trì khá tốt và có nhiều học sinh được hội khuyến học xã thưởng cho học sinh đạt giải ở cấp huyện và cấp tỉnh. Trong nhiều năm học trở lại đây trường THCS Hồng Thủy đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc. Nhờ có phong trào xã hội hóa giáo dục phát triển mà cơ sở vật chất của nhà trường tăng trưởng nhanh, hoạt động học tập của các em có nhiều chuyển biến tích cực giúp cho nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ của năm học. * Tình hình phát triển của Trường THCS Hồng Thủy trong sự nghiệp đổi mới giáo dục: 6 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. Trường THCS Hồng Thủy nằm dọc đường quốc lộ 1A của xã Hồng Thủy. Trước đây cơ sở vật chất còn nghèo nàn không đủ phòng học và phòng chức năng. Chủ yếu là nhà cấp 4 đã xuống cấp trầm trọng. Năm học 2003 - 2004 dự án kiên cố hóa trường học đã xây dựng cho trương THCS Hồng Thủy mội dãy nhà cao tầng gồm có 8 phòng học; từ đó đến nay cơ sở vật chất của nhà trường không ngừng tăng trưởng, điều kiện làm việc của giáo viên và học tập của học sinh có nhiều thay đổi, cảnh quan môi trường có nhiều cải thiện đáng kể. Đặc biệt tháng 12 năm 2009 nhà trường đã đưa vào sử dụng dãy nhà kiên cố thứ 2 trị giá 1.7 tỉ đồng làm cho cơ sơ vật chất của nhà trường càng tăng trưởng hơn. Qua 4 năm gần đây, với sự quan tâm của địa phương và đặc biệt là sự nỗ lực của thầy và trò trong công tác lao động, xây dựng và cải tạo khuôn viên trường; cơ sở vật chất cơ bản đã hoàn chỉnh, học sinh có điều kiện học thể dục và hoạt động ngoài giờ. Đến thời điểm này trường THCS Hồng Thủy đã để lại dấu ấn mỗi khi có khách ghé tham trường. Có thể khẳng định trường THCS Hồng Thủy là một trong những trường có khuôn viên và mặt bằng đẹp trong huyện Lệ Thủy. 1.2. Cơ sở vật chất trang thiết bị của Thư viện trường THCS Hồng Thủy Cơ sở vật chất trong thư viện được trang bị đầy đủ có đủ mọi điều kiện để đáp ứng cho nhu cầu đọc sách của giáo viên và học sinh. * Cơ sở vật chất của thư viện bao gồm: 1. Phòng Thư viện có diện tích 81m2, được chia ra làm 2 phòng: phòng đọc giáo viên có diện tích 27m2 và có 30 chỗ ngồi. Phòng đọc học sinh có diện tích 54m 2 và có 40 chỗ ngồi. - Có giá, tủ chuyên dùng để đựng sách báo. Đủ bàn ghế cho cán bộ thư viện làm việc. Có tủ mục lục, sổ mục lục, và bảng giới thiệu sách mới. 2. Phòng Thư viện được xây dựng kiên cố, cao ráo, sách báo được bảo quản tốt, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và có khoa học. 3. Trang thiết bị chuyên dùng đầy đủ và được bố trí hợp lý theo nghiệp vụ quản lý thư viện [giá sách, tủ, bàn ghế, thư mục, máy vi tính, các phương tiện nghe nhìn,...], từng bước được hiện đại hoá theo xu thế phát triển chung. * Kho sách được chia thành các bộ phận: 7 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. 1. Sách giáo khoa hiện hành: - Đối với học sinh: Đảm bảo mỗi học sinh có đủ 1 bộ sách để học. - Đối với giáo viên: Sách giáo khoa phục vụ cho giáo viên soạn giảng: 796 cuốn. - Ngoài ra thư viện còn mỗi tên sách có 6 bản cho giáo viên dạy bộ môn đó. 2. Sách nghiệp vụ của giáo viên: - Sách bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm : 746 cuốn 3. Sách tham khảo : a. Sách tham khảo bộ môn. 365 cuốn b. Sách tra cứu, từ điển, tác phẩm kinh điển có 96 cuốn c. Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ các môn học phù hợp với chương trình từng cấp học có 342 bản d . Sách phục vụ các nhu cầu về mở rộng , năng cao kiến thức chung , tài liệu các cuộc thi theo chủ đề, chuyên đề, đề thi học sinh giỏi 163 bản. e. Sách nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ, tin học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên : 126 cuốn [Đảm bảo 1 GV 1 cuốn, 3 bản lưu tại thư viện .] f. Có kế hoạch bổ sung sách thư viện trong 5 năm : 1562 cuốn g . Số lượng sách tham khảo bình quân đạt 09 cuốn / học sinh 8 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. 4. Báo, tạp chí: Có các loại báo phù hợp với lứa tuổi học sinh và các tạp chí, báo chung của Đảng, Nhà nước, địa phương và các đoàn thể quần chúng. - Hàng năm dành kinh phí bổ sung cho thư viện từ 2 - 3% tổng ngân sách giáo dục địa phương để mua sắm sách, báo, thiết bị sửa chữa, nâng cấp thư viện thực hiện theo Thông tư liên Bộ Tài chính – Giáo dục và Đào tạo số 30/TTLB ngày 26/7/1990. - Hàng năm Nhà xuất bản Giáo dục và các Công ty sách - Thiết bị trường học ở các tỉnh dành một khoản kinh phí trong chi phí sản xuất kinh doanh để sử dụng vào việc hướng dẫn, tuyên truyền, giới thiệu sách, báo; chỉ đạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng của nhân viên phụ trách công tác thư viện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện trường học 9 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. 1.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy trước nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu của nhà trường. Th viÖn trêng häc lµ kho tµng tri thøc cña nh©n lo¹i, lµ mét bé phËn träng yÕu kh«ng thÓ thiÕu ®îc trong trêng phæ th«ng, lµ n¬i lu gi÷ nÐt ®Ñp tinh hoa, v¨n ho¸, nh÷ng thµnh qu¶ lao ®éng trÝ ãc vµ kinh nghiÖm trong qu¸ tr×nh sèng vµ tån t¹i cña con ngêi. Ngµy nay, nhu cÇu häc tËp vµ nghiªn cøu cña con ngêi ngµy cµng ®ßi hái th viÖn trêng häc ph¶i tæ chøc phôc vô ®¸p øng ®Çy ®ñ nhu cÇu ®ã vµ c¸n bé th viÖn lµ cÇu nèi gi÷a kho tµi liÖu cña th viÖn víi b¹n ®äc vµ ngêi sö dông. Thùc hiÖn kÕ ho¹ch chØ ®¹o cña c¸c cÊp, 4 th¸ng ®Çu n¨m häc 2008 - 2009 th viÖn trêng THCS Hång Thñy ®· x©y dùng cho m×nh kÕ ho¹ch ho¹t ®éng râ rµng theo tõng th¸ng dùa trªn c¬ së ho¹t ®éng cña th viÖn ngµnh. Nhµ trêng ®· chó träng ®Çu t thªm trang thiÕt bÞ cho th viÖn t¬ng ®èi ®Çy ®ñ nh: c¸c lo¹i sæ s¸ch th viÖn, mua bæ sung thªm c¸c lo¹i s¸ch gi¸o khoa, s¸ch nghiÖp vô, s¸ch tham kh¶o cho th viÖn vµ phôc vô cho gi¸o viªn - häc sinh gi¶ng d¹y vµ häc tËp. Díi sù chØ ®¹o cña Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng, ®îc sù quan t©m cña c¸c cÊp vµ sù híng dÉn tËn t×nh cña c¸n bé qu¶n lý. Th viÖn ®· cã ®îc ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó 10 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. ph¸t huy ®îc chuyªn m«n nghiÖp vô cña m×nh vµ hoµn thµnh tèt c¸c nhiÖm vô ®îc giao. C¸n bé th viÖn ®· x©y dùng ®îc kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cña th viÖn. Thùc hiÖn viÖc phôc vô cho mîn vµ tr¶ s¸ch ®óng theo yªu cÇu; xö lý nghiÖp vô c¸c lo¹i s¸ch míi nhËp; lµm phÝch vµ th môc; phôc vô b¹n ®äc mét c¸ch chÆt chÏ vµ cã khoa häc. Th viÖn ®· kÕt hîp víi Liªn ®éi tæ chøc ®äc b¸o 15 phót ®Çu buæi vµo c¸c ngµy thø 3, thø 5 vµ thø 7 trong tuÇn; giíi thiÖu s¸ch míi vµ trng bµy s¸ch b¸o vµo nh÷ng ngµy lÔ lín trong n¨m. Th viÖn ®· hoµn thµnh tèt c¸c néi dung hå s¬ th viÖn theo ®óng kÕ ho¹ch cña tõng th¸ng. Hµng th¸ng th viÖn ®Òu bæ sung thªm c¸c lo¹i b¸o míi nh: B¸o Qu¶ng B×nh, Tµi hoa trÎ, Gi¸o dôc thêi ®¹i, T¹p chÝ thÕ giíi trong ta, NhËt LÖ .... Th viÖn ®· phèi hîp chÆt chÏ víi ®éi ngò gi¸o viªn chñ nhiÖm vµ ®éi ngò c¸n sù cña tõng líp tæ chøc viÖc ®äc vµ mîn s¸ch mét c¸ch cã hiÖu qu¶ nh»m ®¸p øng nhu cÇu phÇn lín cña häc sinh. 1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của Thư viện Trường Thư viện là một bộ sưu tập có tổ chức các loại sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các tài liệu khác và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thông tin, nghiên cứu, văn hoá, giáo dục hoặc giải trí. Víi chøc n¨ng lu tr÷ vµ lu©n chuyÓn s¸ch, b¸o; th«ng qua néi dung s¸ch, b¸o th viÖn gãp phÇn vµo viÖc n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc, tuyªn truyÒn ®êng lèi chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ Nhµ níc, x©y dùng thÕ giíi quan khoa häc, nÕp sèng v¨n minh cho gi¸o viªn vµ häc, Thư viện Trường THCS Hồng Thủy ra đời nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau: * Chức năng: Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp giảng dạy và học tập, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị xây dựng nếp sống văn hoá mới cho các thành viên của nhà trường. Thư viện trường Phổ thông thuộc thư viện Khoa học chuyên ngành Giáo dục và Đào tạo, nằm trong hệ thống thư viện chung và thực hiện nghiêm chỉnh những văn bản quy phạm pháp luật về công tác thư viện của Nhà nước. 11 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. Thư viện chuyên thực hiện chức năng giáo dục, tham gia vào việc giảng dạy, học tập của thầy và trò; nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, giáo viên và học sinh trong nhà trường. Với chức năng thông tin: Thư viện luôn đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc trong nhà trường. Ngoài chức năng giáo dục và thông tin: Thư viện trường còn là trung tâm văn hoá, giải trí cung cấp kiến thức xã hội và nâng cao tầm hiểu biết của độc giả. * Nhiệm vụ: Cung ứng cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu và các loại sách báo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và tự bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh. Sưu tầm và giới thiệu rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những sách báo cần thiết của Đảng, Nhà nước và của ngành Giáo dục và Đào tạo, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức của các bộ môn khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên và học sinh tham gia sinh hoạt thư viện, thông qua các hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học, tìm hiểu nhu cầu của giáo viên và học sinh, giúp họ chọn sách, đọc sách có hệ thống, biết cách sử dụng bộ máy tra cứu sách, tra cứu thư mục nhằm sử dụng triệt để kho sách, nhất là các sách nghiệp vụ và sách tham khảo. Phối hợp hoạt động với các thư viện trong ngành [thư viện các viện nghiên cứu giáo dục, các trường đại học, cao đẳng, THCN] và các thư viện địa phương [thư viện xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thị xã, tỉnh, thành phố] để chủ động khai thác, sử dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dùng, giúp đỡ kinh nghiệm, tổ chức hoạt động đào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ; liên hệ với các cơ quan phát hành trong và ngoài ngành, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, các nhà tài trợ….... nhằm huy động các nguốn vốn kinh phí ngoài ngân sách và các loại sách báo, tạp chí, tư liệu để đảm bảo nguồn vốn bổ sung, làm phong phú nội dung kho sách và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật thư viện. 12 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. Tổ chức quản lý theo đúng nghiệp vụ thư viện, có sổ sách quản lý chặt chẽ, bảo quản giữ gìn sách báo tránh hư hỏng, mất mát, thường xuyên thanh lọc sách báo cũ, rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung các loại sách, tài liệu mới [kể cả băng hình, băng tiếng, đĩa CD ROM, tranh ảnh và bản đồ giáo dục]; sử dụng và quản lý chặt chẽ kinh phí thư viện thu được theo đúng mục đích; có kế hoạch chủ động tiếp thu sự phát triển của mạng lưới thông tin - thư viện điện tử, từng bước đưa các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác quản lý thư viện phục vụ bạn đọc. Tổ chức phục vụ cho các đối tượng bạn đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện; bố trí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện làm việc và học tập của giáo viên và học sinh trong nhà trường; đẩy mạnh các hoạt động phục vụ tài liệu ngoài thư viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng; không đặt ra những quy định làm hạn chế quyền sử dụng sách báo, tài liệu trong thư viện của người đọc. Phát triển vốn tài liệu phù hợp với tính chất, nhiệm vụ và đối tượng phục vụ của Thư viện. Thực hiện theo định kỳ việc thanh lọc ra khỏi kho các loại tài liệu không còn giá trị sử dụng, tài liệu hư nát không thể phục hồi. Thực hiện các công tác nghiệp vụ; tất cả các ấn phẩm được đăng kí, mô tả, phân loại, tổ chức mục lục, sắp xếp đúng nghiệp vụ thư viện. Có bảng hướng dẫn sử dụng tài liệu theo đúng nội quy của thư viện, Thư viện còn biên soạn được 4 bản thư mục phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của học sinh. Có biểu đồ phát triển từng kho sách và bảng theo dõi tình hình đọc sách của giáo viên và học sinh hàng tháng. 13 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. Lưu giữ, bảo quản vốn tài liệu như: sách, báo, tạp chí, phương tiện, trang thiết bị, cơ sở vật chất và các tài sản khác của Thư viện. Phổ biến rộng rãi, kịp thời vốn tài liệu Thư viện bằng các hình thức thông tin thư mục; hướng dẫn tra cứu và các hình thức thông tin tuyên truyền khác, phát huy triệt để nội dung vốn tài liệu có trong Thư viện nhằm phục vụ cho nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của Nhà trường. Hướng dẫn cho tất cả học sinh mới vào trường cách tra cứu thông tin. Tổ chức cho cán bộ thư viện đi tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ thư viện; tạo điều kiện cho cán bộ Thư viện nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn. 14 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. Xác định rõ những chức năng, nhiệm vụ trên trong hoạt động thông tin, Thư viện Trường THCS Hồng Thủy đang cố gắng thực hiện tốt những nhiệm vụ đặt ra để đưa Thư viện ngày càng phát triển hơn. 1.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của trường THCS Hồng Thuỷ * Cơ cấu tổ chức: Về đội ngũ giáo viên : Đến thời điểm này tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường có 45 người; trong đó BGH: 02, giáo viên: 38, nhân viên: 05. + Ban giám hiệu có 2 đồng chí: - Võ Thành Đồng: Phụ trách chung, phổ cập THCS - Lê Đình Lý : Phụ trách chuyên môn, công đoàn * Nhà trường có các tổ chức đoàn thể sau: -Chi bộ có 15 đảng viên: Bí thư Võ Thành Đồng Phó bí thư : Lê Đình Lý - Công đoàn cơ sở có 45 đoàn viên và lao động. - Chi đoàn có 35 đồng chí do đồng chí Lê Thị Hải Lý làm bí thư phụ trách. - Liên đội có 17 chi đội. * Về trình độ chuyên môn: Đại học có 16 đồng chí; Cao đẳng: 25 đồng chí; Trung cấp 04 đồng chí Giáo viên chia làm 3 tổ chuyên môn: + Tổ Khoa học tự nhiên + Tổ Hoá - Sinh + Tổ Khoa học xã hội. Các tổ chức: Nhà trường; Công đoàn; Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong chịu sự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ và có sự kết hợp chặt chẽ với nhau. * Về công tác thư viện: Công tác thông tin thư viện là một thiết chế văn hoá giáo dục và thông tin khoa học đảm bảo tổ chức sử dụng vốn tài liệu hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất. Tổ chức công tác thông tin thư viện là nhằm thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp cho sự tồn taị và phát triển [như xây dựng hệ thống phòng ban, quy định nhiệm vụ, chức năng, xếp đặt cán bộ đúng khả năng chuyên môn, mua sắm trang thiết bị…]; lập kế hoạch, 15 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. đào tạo cán bộ và hướng dẫn nghiệp vụ. Công tác tổ chức thông tin thư viện là tổ chức hai nhóm công việc: công tác kỹ thuật nghiệp vụ và công tác phục vụ người dùng tin với các nhiệm vụ như: tổ chức định mức lao động, tổ chức phân công lao động hợp lý tổ chức công tác phục vụ người dùng tin, quy trình kỹ thuật thông tin thư viện tổ chức đào tạo và chỉ đạo nghiệp vụ… Một thư viện muốn hoạt động tốt cần phải có một cơ cấu tổ chức tốt. Tổ chức trong thư viện được chia thành các phòng, ban và chịu sự chỉ đạo của cán bộ thư viện theo quy tắc nhất định. Sự thống nhất giữa các phòng, ban sẽ quyết định chất lượng hoạt động của hệ thống thư viện. Ban điều hành Thư viện bao gồm một phó Hiệu Trưởng trực tiếp chịu trách nhiệm và điều hành chung mọi hoạt động của Thư viện đồng thời chịu trách nhiệm trước Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Thư viện đã được Đảng uỷ và cấp phòng giáo dục giao phó. Dưới Ban điều hành của Thư viện có nhân viên làm công tác thư viện có nhiệm vụ làm tất cả các công tác thư viện như: bổ sung, phân loại, xếp giá, lưu trữ và bảo quản vốn tài liệu. Về việc quản lý thư viện: Ban quản lý Thư viện gồm một cán bộ chuyên quản lý chung mọi hoạt động và sự phát triển của Thư viện cũng như việc tiếp nhận nguồn kinh phí của Nhà trường và nguồn ngân sách của Nhà nước. Ngoài ra, Ban quản lý còn chịu trách nhiệm việc phát triển vốn tài liệu, số lượng tài liệu bổ sung hay loại bỏ, đầu tư trang thiết bị và các hoạt động khác. Bộ phận nghiệp vụ và phục vụ bạn đọc đều hoạt động dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu phụ trách Thư viện. Cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho công tác phục vụ bạn đọc như bổ sung tài liệu, xử lý tài liệu, phân loại tài liệu, làm phích, làm sổ đăng kí cá biệt, làm thẻ cho học sinh. Có đủ các loại hồ sơ đúng theo quy định để theo dõi hoạt động của thư viện. Bên cạnh đó, cán bộ thư viện cần phải xem xét tài liệu mới mà nhà xuất bản gửi đến để chọn ra tài liệu thích hợp cần bổ sung. Tất cả các hoạt động trên đều nhằm mục đích phục vụ tốt công tác bạn đọc. 16 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. Các phòng trong thư viện đều tập hợp tất cả các loại sách, báo, tạp chí và các loại sách tham khảo được phục vụ tại chỗ cho nhu cầu tin, giảng dạy, học tập của cán bộ giáo viên và học sinh. Với mô hình tổ chức trên Thư viện trường THCS Hồng Thủy đã thực hiện tốt công tác phục vụ bạn đọc. Ngoài ra thư viện còn cải tiến mở rộng phạm vi các loại hình tài liệu nhằm làm phong phú thêm kho sách. * Nhu cầu tin của nhóm người dùng tin là cán bộ giảng dạy: Cán bộ và giáo viên trong nhà trường là những người có trình độ từ trung cấp trở lên. Chính vì vậy loại hình tài liệu mà họ quan tâm chủ yếu là những tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu chuyên môn cấp Trường, cấp Bộ, cấp Nhà nước. Nhu cầu tin của cán bộ và giáo viên trong trường THCS Hồng Thủy vừa mang tính chất tổng hợp vừa mang tính cụ thể vì các nghành khoa học ngày càng phát triển có xu hướng chuyên sâu hoặc kết hợp với nhau nên họ phải thu thập thông tin vừa thích hợp vừa chi tiết. Nội dung thông tin cần đầy đủ, kịp thời và có tính chính xác cao. Ngoài các loại sách, báo, tạp chí, 55% trong số cán bộ giáo viên, nhân viên đến Thư viện đều có nhu cầu đối với các loại sách tham khảo tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh, Trung; 50% cán bộ có nhu cầu sử dụng tạp chí tiếng Anh. Ngoài ra, cán bộ trong Trường còn sử dụng tài liệu dưới hình thức sao chép [30%]. Hầu hết, tài liệu sao chép là những tài liệu quý hiếm, tài liệu không công bố, các nguồn tặng biếu, nguồn lưu chiểu… Vì cán bộ giảng dạy là những người quyết định trực tiếp đến chất lượng đào tạo của nhà trường nên Thư viện trường THCS Hồng Thủy đã đặc biệt quan tâm và tạo mọi điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu tin đối với đối tượng này. Đồng thời, Thư viện cũng gửi các tài liệu mới đến từng bộ môn để họ có cơ hội nắm bắt thông tin một cách nhanh nhất, cập nhật nhất. * Nhu cầu tin của nhóm người dùng tin là học sinh: Học sinh là nhóm người dùng tin có số lượng đông đảo nhất chiếm 90-95% tổng số người sử dụng tin của Thư viện. Nhu cầu tin của học sinh được chia làm hai giai đoạn: 17 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. Những năm đầu, khối lượng kiến thức ít hơn lên học sinh chủ yếu mượn các loại sách giáo khoa, sách tham khảo về các môn học như: toán, lý, hoá, anh ,văn… Hai năm cuối, khối lượng kiến thức nhiều nên học sinh chủ yếu mượn các loại sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo và ít mượn các loại sách, báo tạp khác ít liên quan đến môn học hơn. Ngoài các giáo trình bắt buộc, Thư viện còn đáp ứng các loại tài liệu giải trí đối với học sinh như sách văn học, truyện ngắn, bách khoa toàn thư, báo, tạp chí… Xác định đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin trong hoạt động thông tin thư viện, Thư viện trường THCS Hồng Thủy đã đáp ứng nhu cầu tin của cán bộ, giáo viên và học sinh một cách tối đa.Trong những năm gần đây, Thư viện đã thành công trong công tác phục vụ bạn đọc và điều này được thể hiện qua số lượng bạn đọc đến Thư viện ngày càng đông. * Hoạt động của thư viện: Hàng năm thư viện lập ra những kế hoạch bổ sung cụ thể giúp cho thư viện chủ động tiến hành bổ sung vốn tài liệu của mình một cách liên tục và có hệ thống. Trước khi tiến hành bổ sung cán bộ thư viện thường xuyên tiến hành nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu của bạn đọc, chương trình học của nhà trường, nhu cầu nghiên cứu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh để tiến hành lựa chọn tài liệu bổ sung vào thư viện một cách phù hợp. Ngoài ra cán bộ thư viện còn dựa vào các bản thư mục, mục lục giới thiệu sách mới của các nhà xuất bản, nhà phát hành sách để lên kế hoạch bổ sung những tài liệu cần thiết và phù hợp với chức năng của thư viện và phục vụ tốt nhu cầu của bạn đọc. Sau đó thư viện tiến hành bổ sung theo những phương thức: Mua tại các nhà xuất bản, cơ quan phát hành sách và tranh thủ sự giúp đỡ, biếu tặng của các tổ chức cá nhân. Đối với giáo viên: Mỗi tháng một giáo viên đọc sách trong thư viện 15 lượt, đảm bảo 100 %. Đối với học sinh : Mỗi tháng học sinh đọc sách 16 lượt / học sinh, đảm bảo 85% Thư viện có nội dung hoạt động phù hợp với giáo dục toàn diện. Phục vụ cho hoạt động ngoại khóa của nhà trường . 18 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. Tình hình đọc sách trong thư viện của giáo viên và học sinh trong nhà trường luôn diễn ra thường xuyên và đúng nguyên tắc. Thư viện luôn mở cửa thường xuyên để bạn đọc vào thư viện đọc sách. Ch¬ng II: Thùc tr¹ng c«ng t¸c ph¸t triÔn vèn tµi liÖu t¹i th viÖn trêng THCS Hång Thñy. 2.1 Vai trò của công tác phát triển vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện tại các Trường THCS nói chung và Trường THCS Hồng Thủy nói riêng 2.1.1 Vai trò của công tác phát triển vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện của hệ thống các Trường THCS. Vốn tài liệu được coi là di sản văn hoá, tiềm lực và niềm tự hào của thư viện. Nó chỉ ra sự phát triển về trí tuệ, văn minh của một Quốc gia, một dân tộc. Vốn tài liệu chứa đựng những tri thức kinh nghiệm của loài người được truyền lại từ thế hệ này qua thế hệ khác, sự tiến bộ của loài người có được là nhờ tiếp thu, khai thác và phát 19 Sáng kiến kinh nghiệm làm công tác Thư viện. triển những tri thức của các thế hệ trước để lại. Nội dung của vốn tài liệu càng phong phú, loại hình tài liệu càng đa dạng thì khả năng đáp ứng nhu cầu càng lớn và nó càng có sức thu hút càng cao đối với người sử dụng. Một thư viện sẽ có khối lượng bạn đọc đông đảo nếu Thư viện đó có vốn tài liệu phong phú, đa dạng, phù hợp với nhu cầu tin của bạn đọc và đặc biệt là phải cập nhật với trình độ phát triển khoa học công nghệ trong nước và thế giới. Vốn tư liệu là cơ sở, tiền đề cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của thư viện. Pháp lệnh thư viện đã qui định, muốn thành lập một thư viện trong các trường THCS phải có bốn điều kiện: vốn tài liệu; độc giả; cơ sở vật chất và các trang thiết bị chuyên dụng; cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ. Vốn tư liệu giúp thư viện hoàn thành được chức năng, nhiệm vụ của mình, quan trọng nhất là phục vụ nhu cầu của độc giả trong trường. Trong đó, nhu cầu của độc giả luôn luôn thay đổi và không ngừng phát triển, vì vậy cán bộ thông tin thư viện làm việc trong lĩnh vực này không chỉ có tri thức rộng cần có chính sách bổ sung vốn tư liệu thường xuyên và hợp lý. Phát triển vốn tài liệu được coi là quá trình làm cho các nhu cầu thông tin của người dùng tin được đáp ứng kịp thời và tiết kiệm bằng cách sử dụng các nguồn lực thông tin sinh ra bên trong và bên ngoài của tổ chức đó. Để phát triển nguồn vốn tài liệu, bất cứ cơ quan thông tin nào đều phải tiến hành thường xuyên công tác bổ sung vốn tài liệu. Bổ sung vốn tài liệu là quá trình lựa chọn có hệ thống và thu thập theo kế hoạch những tài liệu đưa vào thư viện làm tăng cường về mặt số lượng và chất lượng vốn tài liệu của thư viện đồng thời loại bỏ những tài liệu đã lỗi thời, không phù hợp. Theo thông tư số 30 – VH/TT ngày 17/03/1971 của Bộ Văn hoá hướng dẫn về thi hành Quyết định số 178/CP của Hội đồng Chính phủ về công tác thư viện đã đề cập đến vấn đề bổ sung sách báo của thư viện như sau : “Bổ sung sách báo cho thư viện là công tác then chốt về mặt chất lượng của kho sách thư viện, việc bổ sung sách báo phải được làm thường xuyên và có kế hoạch. Uỷ ban hành chính các cấp, các ngành quản lý thư viện cần căn cứ vào tính chất, đặc điểm và yêu cầu trong loại thư viện để cung cấp kinh phí cho các thư viện có đủ điều kiện làm cho kho sách của mình càng phong phú. Ngoài các loại sách báo mới xuất bản, các thư viện còn có 20

Video liên quan

Chủ Đề