Vì sao Mỹ thất bại trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam

Thất bại của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu?


Câu 56475 Vận dụng

Thất bại của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Dựa vào âm mưu của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” [1961-1965] để phân tích, đánh giá.

...

Answers [ ]

  1. Trong chiến lược toàn cầu, Mĩ đưa ra 3 loại hình chiến tranh là: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và chiến tranh tổng lực.

    Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” [1961-1965], Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới. Tuy nhiêm âm mưu này của Mĩ đã không thành công.

  2. Vì tinh thần đoàn kết chống giặc của nhân dân ta và sự chỉ huy đúng đắn, sáng tạo của nhà nc

Vì sao mỹ thất bại trong chiến tranh đặc biệt

Admin 15/05/2021 147
Kế hoạch Staley Taylor được xem như là trọng tâm của chiến lược Chiến tranh Đặc biệt của Mỹ trong đầu những năm 1960 với mục tiêu bình đình miền Nam Việt Nam trong chỉ trong 4 năm.

Theo kế hoạch Staley Taylor một phần trong chiến lượcChiến tranh Đặc biệtcủa Mỹ, việc bình định miền Nam Việt Nam sẽ bao gồm ba giai đoạn chính. Trong đó, giai đoạn một được coi là giai đoạn quan trọng nhất đó chính là bình định miền Nam bằng cách dồn dân vào Ấp chiến lược. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Bạn đang xem: Vì sao mỹ thất bại trong chiến tranh đặc biệt

Việc dồn dân vào trong cácấp chiến lược, sinh sống dưới sự quản lý của quân đội Sài Gòn cùng sự chỉ huy của cố vấn Mỹ được cho là biện pháp hữu hiệu nhất để tách dân thường và du kích, giải phóng ra với nhau. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Tuy nhiên, khi lập kế hoạch này người Mỹ hoàn toàn không hiểu được bản tính của người dân Việt Nam vốn dĩ không ai muốn rời bỏ mảnh đất tổ tiên mình để lại, kết quả là kế hoạch này đã gặp khó khăn ngay từ khi thực hiện. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Thêm vào đó, lực lượng du kích, quân giải phóng liên tục gây áp lực, khiến việc thành lập và đảm bảo an ninh cho các ấp chiến lược trở thành nhiệm vụ bất khả thi. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Tới năm 1962, về cơ bản là kế hoạch Ấp chiến lược của Mỹ và quân đội Sài Gòn đã phá sản hoàn toàn. Tuy nhiên, Mỹ vẫn tiến hành giai đoạn 2 của kế hoạch Staley Taylor - đó là khôi phục kinh tế và tăng cường sức mạnh cho lực lượng quân đội Sài Gòn. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Tuy nhiên, kế hoạch này cũng được đánh giá là bất khả thi và cuối năm 1963, sau khi Mỹ quyết định sẽ đưa quân vào Việt Nam, việc sử dụng quân đội Sài Gòn để chiến đấu đã bị gạt sang một bên, cuộc chiến chủ yếu được định đoạt bởi binh lính Mỹ trên chiến trường. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Chính với việc đưa thêm binh lính Mỹ vào chiến trường Việt Nam đã dẫn tới việc số lượng binh lính Mỹ bỏ mạng trên chiến trường ngày càng tăng cao. Kế hoạch Staley Taylor chính thức kết thúc từ lúc quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng và từ "Chiến tranh Đặc biệt", phía Mỹ chuyển sang "Chiến tranh Cục bộ" với việc dùng người Mỹ đánh người Việt. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Xem thêm: Vì Sao Chinh Nhân Chết - Nghệ Sĩ Chinh Nhân Qua Đời Ở Tuổi 44

Máy bay của Quân đội Mỹ rải chất diệt cỏ để tạo ra những "vùng đệm" không có cây cối, tránh việc bị quân giải phóng và du kích đột nhập từ trên rừng xuống đồng bằng. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Kèm theo đó là những cuộc hành quân quy mô lớn nhắm vào các vị trí được cho là của Quân giải phóng ở miền Nam Việt Nam với mục đích nhằm triệt tiêu sinh lực của ta ở đây. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Mỹ kéo vào Việt Nam cũng đồng nghĩa với việc chúng mang tới đây những loại vũ khí nguy hiểm, hiện đại có sức công phá cao. Tuy nhiên, những loại vũ khí này dường như vẫn không đủ để đối phó với sự mưu trí của Quân giải phóng. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Bản thân Tổng bí thư Lê Duẩn cùng Bộ Chính trị nhận định, "Mỹ không thể thắng được ta trong Chiến tranh Đặc biệt và chúng sẽ sớm thay đổi chiến lược ở miền Nam Việt Nam". Nguồn ảnh: Theatlantic.

Cũng nhờ nhận định mang tính chiến lược này mà Quân Giải phóng đã chủ động thay đổi cách đánh trên chiến trường cho phù hợp với thế trận, đảm bảo được sinh lực của ta cũng như gây áp lực lớn cho mọi lực lượng Mỹ đưa vào chiến trường. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Cũng chính vì thất bại của Chiến tranh Đặc biệt, Mỹ đã sử dụng chiến tranh Cục bộ và tăng quân số ở miền Nam Việt Nam lên đỉnh điểm là hơn 550.000 quân. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Việc tăng quân số và leo thang chiến tranh ở miền Nam Việt Nam cũng khiến thương vong của Mỹ tăng theo, lên tới hơn 55.000 quân, tương đương với 10% quân số Mỹ triển khai ở Việt Nam. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Kế hoạch Staley Taylor được xem như là trọng tâm của chiến lược Chiến tranh Đặc biệt của Mỹ trong đầu những năm 1960 với mục tiêu bình đình miền Nam Việt Nam trong chỉ trong 4 năm.

Theo kế hoạch Staley Taylor một phần trong chiến lượcChiến tranh Đặc biệtcủa Mỹ, việc bình định miền Nam Việt Nam sẽ bao gồm ba giai đoạn chính. Trong đó, giai đoạn một được coi là giai đoạn quan trọng nhất đó chính là bình định miền Nam bằng cách dồn dân vào Ấp chiến lược. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Bạn đang xem: Vì sao mỹ thất bại trong chiến tranh đặc biệt

Việc dồn dân vào trong cácấp chiến lược, sinh sống dưới sự quản lý của quân đội Sài Gòn cùng sự chỉ huy của cố vấn Mỹ được cho là biện pháp hữu hiệu nhất để tách dân thường và du kích, giải phóng ra với nhau. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Tuy nhiên, khi lập kế hoạch này người Mỹ hoàn toàn không hiểu được bản tính của người dân Việt Nam vốn dĩ không ai muốn rời bỏ mảnh đất tổ tiên mình để lại, kết quả là kế hoạch này đã gặp khó khăn ngay từ khi thực hiện. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Thêm vào đó, lực lượng du kích, quân giải phóng liên tục gây áp lực, khiến việc thành lập và đảm bảo an ninh cho các ấp chiến lược trở thành nhiệm vụ bất khả thi. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Tới năm 1962, về cơ bản là kế hoạch Ấp chiến lược của Mỹ và quân đội Sài Gòn đã phá sản hoàn toàn. Tuy nhiên, Mỹ vẫn tiến hành giai đoạn 2 của kế hoạch Staley Taylor - đó là khôi phục kinh tế và tăng cường sức mạnh cho lực lượng quân đội Sài Gòn. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Tuy nhiên, kế hoạch này cũng được đánh giá là bất khả thi và cuối năm 1963, sau khi Mỹ quyết định sẽ đưa quân vào Việt Nam, việc sử dụng quân đội Sài Gòn để chiến đấu đã bị gạt sang một bên, cuộc chiến chủ yếu được định đoạt bởi binh lính Mỹ trên chiến trường. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Chính với việc đưa thêm binh lính Mỹ vào chiến trường Việt Nam đã dẫn tới việc số lượng binh lính Mỹ bỏ mạng trên chiến trường ngày càng tăng cao. Kế hoạch Staley Taylor chính thức kết thúc từ lúc quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng và từ "Chiến tranh Đặc biệt", phía Mỹ chuyển sang "Chiến tranh Cục bộ" với việc dùng người Mỹ đánh người Việt. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Xem thêm: Vì Sao Chinh Nhân Chết - Nghệ Sĩ Chinh Nhân Qua Đời Ở Tuổi 44

Máy bay của Quân đội Mỹ rải chất diệt cỏ để tạo ra những "vùng đệm" không có cây cối, tránh việc bị quân giải phóng và du kích đột nhập từ trên rừng xuống đồng bằng. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Kèm theo đó là những cuộc hành quân quy mô lớn nhắm vào các vị trí được cho là của Quân giải phóng ở miền Nam Việt Nam với mục đích nhằm triệt tiêu sinh lực của ta ở đây. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Mỹ kéo vào Việt Nam cũng đồng nghĩa với việc chúng mang tới đây những loại vũ khí nguy hiểm, hiện đại có sức công phá cao. Tuy nhiên, những loại vũ khí này dường như vẫn không đủ để đối phó với sự mưu trí của Quân giải phóng. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Bản thân Tổng bí thư Lê Duẩn cùng Bộ Chính trị nhận định, "Mỹ không thể thắng được ta trong Chiến tranh Đặc biệt và chúng sẽ sớm thay đổi chiến lược ở miền Nam Việt Nam". Nguồn ảnh: Theatlantic.

Cũng nhờ nhận định mang tính chiến lược này mà Quân Giải phóng đã chủ động thay đổi cách đánh trên chiến trường cho phù hợp với thế trận, đảm bảo được sinh lực của ta cũng như gây áp lực lớn cho mọi lực lượng Mỹ đưa vào chiến trường. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Cũng chính vì thất bại của Chiến tranh Đặc biệt, Mỹ đã sử dụng chiến tranh Cục bộ và tăng quân số ở miền Nam Việt Nam lên đỉnh điểm là hơn 550.000 quân. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Việc tăng quân số và leo thang chiến tranh ở miền Nam Việt Nam cũng khiến thương vong của Mỹ tăng theo, lên tới hơn 55.000 quân, tương đương với 10% quân số Mỹ triển khai ở Việt Nam. Nguồn ảnh: Theatlantic.

Chiến tranh đặc biệt [1961 - 1965]

Ngày đăng:17/02/2020 - 10:45

Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ [1961 - 1965]

1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam

a] Bối cảnh lịch sử

Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mỹ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” [1961 - 1965].

b] Âm mưu

- Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội Sài gòn, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta.

- Âm mưu cơ bản: “Dùng người Việt đánh người Việt”.

c] Thủ đoạn

- Đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo, bình định miền Nam trong 18 tháng.

- Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gòn.

- Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, trang bị hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. [“Ấp chiến lược” được Mĩ và Ngụy coi như “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt”].

- Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam [MACV], trực tiếp chỉ đạo quân đội Sài Gòn.

- Mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.

2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ

a] Hoàn chỉnh về tổ chức lãnh đạo

- Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.

- Tháng 01/1961, Trung ương cục miền Nam thành lập.

- Ngày 02/1961, các lực lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam.

- Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam do Đảng lãnh đạo, nhân dân ta kết hợp đấu tranh chính trị với đầu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công địch trên ba vùng chiến lược [rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị], bằng ba mũi giáp công [chính trị, quân sự, binh vận].

b] Đánh bại kế hoạch Xtalây - Taylo [1961 - 1963]: bình định miền Nam trong 18 tháng.

* Từ năm 1961 đến 1962: quân giải phóng đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của địch.

* Đấu tranh chống và phá “Ấp chiến lược”: diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch. Ta phá “ấp chiến lược” đi đôi với dựng làng chiến đấu. Cuối năm 1962, ta kiểm soát trên nửa tổng số ấp với 70% nông dân ở miền Nam.

* Trên mặt trận quân sự: 2/1/1963, quân dân ta thắng lớn ở trận Ấp Bắc [Mỹ Tho], đánh bại cuộc hành quân càn quét của 2000 lính Sài gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy, với phương tiện chiến tranh hiện đại => Dấy lên phong trào: “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

* Đấu tranh chính trị

- Diễn ra mạnh mẽ khắp các đô thị lớn, nổi bật là đấu tranh của “đội quân tóc dài”, của các “tín đồ” Phật giáo…Góp phần đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm.

- Ngày 1/11/1963, Mỹ giật dây Dương văn Minh đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm. Chính quyền Sài Gòn lâm vào tình trạng khủng hoảng.

c] Đánh bại kế hoạch Giônxơn - Mác-na-ma-ra [Johnson - Mac Namara] 1964 - 1965:

- Tăng cường viện trợ quân sự, ổn định chính quyền Sài Gòn.

- Bình định miền Nam có trọng điểm trong hai năm [1964 - 1965].

* Đánh phá “Ấp chiến lược”: từng mảng lớn “Ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ, làm phá sản cơ bản “xương sống” của chiến tranh đặc biệt. Vùng giải phóng ngày càng mở rộng, chính quyền cách mạng các cấp thành lập, ruộng đất tịch thu chia cho dân cày nghèo.

* Về quân sự

- Đông Xuân 1964 - 1965, ta thắng lớn ở trận Bình Giã [02/12/1964], loại 1700 tên địch khỏi vòng chiến, đánh bại chiến lược “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.

- Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài...

=> Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.

3. Ý nghĩa

- Cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiến công.

- Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới.

- Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” [tức thừa nhận sự thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”].

- Chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Vì sao Mỹ thất bại ở Việt Nam?

Nguồn hình ảnh, Getty

Chụp lại hình ảnh,

Hình ảnh Sài Gòn ngày 30/4/1975

Sự kiện người cộng sản chiếm Sài Gòn năm 1975 đánh dấu chương cuối cùng trong nỗ lực của Mỹ muốn duy trì Nam Việt Nam như một nhà nước thân phương Tây, phi cộng sản.

Sự thất bại của Mỹ tại Việt Nam là trường hợp rõ ràng đầu tiên khi Mỹ để thua một cuộc chiến. Thất bại đó dẫn đến nhiều thập niên người Mỹ ngờ vực chính mình, và khủng hoảng bản sắc sâu đậm trong chính trị Mỹ.

Làm thế nào giải thích thất bại của cường quốc số một thế giới trước quân đội cộng sản Việt Nam tương đối nhỏ?

Sức mạnh và quyết tâm của lực lượng chống Mỹ, cả ở Bắc và Nam Việt Nam, là một phần câu trả lời. Ta cần nhớ Bắc Việt, ở nhiều giai đoạn khác nhau trong cuộc chiến, được Liên Xô và Trung Quốc giúp đỡ. Hà Nội khôn khéo tận dụng tham vọng của Moscow và Bắc Kinh, để được hỗ trợ từ hai cường quốc cộng sản.

Quân cộng sản có nhiều sai lầm chiến lược. Trận Mậu Thân 1968 và Chiến dịch Xuân-Hè 1972 đem lại tổn thất to lớn và không cần thiết cho phe cộng sản. Nhưng rốt cuộc, và nhờ sự bảo trợ của phe cộng sản bên ngoài, lực lượng cộng sản và dân tộc tại Việt Nam đã chiến thắng.

Người Mỹ cũng phạm nhiều sai lầm chiến lược ở Việt Nam. Quan niệm “chiến tranh hạn chế” của Tổng thống Lyndon Johnson đã đánh giá rất thấp đối phương. Johnson không huy động đủ lực lượng. Ông có giúp đỡ quân sự của những nước như Hàn Quốc, Úc, nhưng không thuyết phục được châu Âu gửi quân đến Việt Nam.

Đầu thập niên 1970, Tổng thống Nixon chao đảo giữa chính sách rút lui chiến thuật [Việt Nam hóa chiến tranh] và leo thang [đánh bom Bắc Việt và xâm lấn Campuchia năm 1970]. Chính sách của Nixon không nhất quán, thường đem lại hậu quả trái ngược và gây hại cho uy tín quốc tế của Mỹ.

Về chiến lược quân sự, quân Mỹ tập trung vào “tìm và diệt”: tìm kiếm và giao chiến với quân chính quy của đối phương. Khía cạnh du kích được thừa nhận nhưng không phải là ưu tiên. Chiến lược chống nổi dậy – nhằm thu phục nhân tâm ở miền Nam – thường được phó mặc cho các đơn vị Thủy quân Lục chiến Mỹ. Chiến dịch không kích Bắc Việt rời rạc và lên kế hoạch kém. Việc đánh bom các khu vực do cộng sản kiểm soát ở miền Nam chỉ gây ra khủng hoảng mất nhà cửa của nông dân.

Những chiến lược mà Mỹ đã không làm có thể kể ra là xâm lấn và chiếm miền Bắc, hay nỗ lực nhiều hơn để đánh phá Đường mòn Hồ Chí Minh. Tổng thống Johnson không muốn đánh ra miền Bắc vì lo ngại Trung Quốc trực tiếp can thiệp. Một cuộc xâm chiếm Lào và Campuchia trong thập niên 1960 có lẽ khả dĩ hơn, mặc dù nó sẽ khiến quốc tế lên án kịch liệt Mỹ. Nhìn chung, cái nhìn chiến lược của Mỹ tỏ ra khá hơn sau năm 1968, khi Tướng Creighton Abrams thay thế Tướng William Westmoreland làm tư lệnh chỉ huy quân Mỹ tại Việt Nam. Nhưng cũng đến cuối thập niên 1960, áp lực dư luận trong nước Mỹ đã trở nên rất quan trọng.

Lúc này, tại Mỹ không chỉ trỗi dậy luồng dư luận nghi ngờ mục đích của cuộc chiến, mà hoạt động phản chiến cũng trở nên mạnh mẽ chưa từng có. Phong trào phản chiến ở Mỹ tác động sâu sắc đến những chính khách quan trọng như Thượng nghị sĩ Frank Church của bang Idaho, và góp phần làm giảm nhuệ khí quân Mỹ. Cuối thập niên 1960 và sang đầu thập niên 1970, Tổng thổng Nixon đã không còn nhiều lựa chọn chính sách. Ví dụ, năm 1969, Nixon và cố vấn an ninh quốc gia Henry Kissinger bác bỏ kế hoạch leo thang, kể cả sử dụng vũ khí hạt nhân, vì khả năng phản đối ở trong nước.

Về căn bản, sự thất bại của Mỹ bắt nguồn từ áp dụng sai lầm lý thuyết ngăn chặn cộng sản. Ý tưởng ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản trên toàn cầu, chứ không chỉ châu Âu, được các lý thuyết gia như Paul Nitze đề xướng từ đầu thập niên 1950. Dưới thời Tổng thống Dwight Eisenhower [1953-61], sách lược này được gắn với thuyết domino – tức quan niệm rằng Mỹ phải ngăn không để các nước, dù nhỏ, rơi vào tay cộng sản. Việc áp dụng sách lược ngăn chặn và thuyết domino vào Việt Nam luôn có vấn đề. Nó khiến Mỹ cô lập ở một quốc gia xa xôi và không có tầm quan trọng chiến lược rõ rệt cho Mỹ.

Trong những năm sau chiến tranh, một số nhà bình luận người Mỹ tìm cách giảm nhẹ tầm mức thất bại, hay thậm chí tuyên bố cuộc chiến, về một số mặt, là chiến thắng cho Mỹ.

Họ bảo Mỹ đã thắng Chiến tranh Lạnh, và Chiến tranh Việt Nam chỉ là một góc của cuộc tranh chấp này. Các nước châu Á như Indonesia và Ấn Độ đã không rơi vào tay cộng sản. Sang thế kỷ 21, ngay cả Việt Nam cũng đã theo kinh tế thị trường và còn kêu gọi Mỹ duy trì hiện diện ở Thái Bình Dương để cân bằng với Trung Quốc.

Cố gắng xây dựng câu chuyện về thành công của Mỹ, hay ít ra là một phần thành công, tại Việt Nam, là rất lạc đề. Sự cam kết và sau đó bỏ rơi Nam Việt Nam đã là sự thất vọng to lớn cho Washington. Trong thập niên 1960 và 1970 tại Đông Nam Á, Mỹ đã sa lầy vì nỗ lực sai lầm nhằm đem lại tự do cho một dân tộc xa xôi.

Giáo sư John Dumbrell dạy tại Đại học Durham University, Anh quốc. Ông là tác giả cuốn Rethinking the Vietnam War [Nghĩ lại về Chiến tranh Việt Nam], xuất bản năm 2012.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề