Vì sao lợi nhuận siêu ngạch trong cn chỉ là tạm thời

giai cấp t sản sẽ thu đợc và phản ánh quan hệ giữa hai giai cấp cơ bản trong xãhội T sản & Vô sản .Ngợc lại, m siêu ngạch chỉ có ở từng nhà t bản trong các doang nghiệpdo chính sách đợc CP cá biệt giảm thấp hơn CP trung bình của xá hội [const].Và m siêu ngạch phản ánh mối quan hệ bóc lột giữa từng nhà t bản đối vớicông nhân làm thuê trong xí nghiệp của từng nhà t bản đó.* Phân biệt m siêu ngạch trong Công nghiệp & Nông nghiệp :- Giá trị m siêu ngạch trong công nghiệp chỉ là tạm thời không ổn địnhđối với từng nhà t bản, khi những nhà t bản đó có đợc những điều kiện sảnxuất thuận lợihn những nhà t bản khác. Nhng trong lĩnh vực công nghiệp luônluôn tồn tại môi trờng cạnh tranh quyết liệt . Vì vậy, để đạt đợc m siêu ngạchthì tất cả những nhà t bản trong lĩnh vực công nghiệp đều tìm mọi cách đa lĩnhvực khoa học công nghệ vào trong quá trình sản xuất , đổi mới quy trình sảnxuất , cũng nh hợp lý hoá quá trình sản xuất kinh doanh . Do đó, điều kiện sảnxuất thuận lợi không ở mãi với một nhà t bản mà có thể chuyển từ nhà t bảnnày sang nhà t bản khác thông qua cơ chế cạnh tranh.Ngợc lại , trong lĩnh vực Nông nghiệp sản xuất kinh doanh đợc tiếnhành trên đất đai, mà đất đai trong nông nghiệp không thuần nhất về tính chấthay độ màu mỡ. Trong Infact đất đai trong nông nghiệp có đất tốt, đất trungbình, đất xấu mà qua quá trình canh tác thì đất đai trong nông nghiệp đại bộphận là đất xấu . Vì vậy, giá cả của nông sản phẩm nó khác giá cả của hànghóc công nghệ phẩm ở chỗ :+ Hàng hoá công nghệ phẩm thì giá cả bao giờ cũng đợc hình thành bởi: Điều kiện sản xuất trung bình của tất cả các doanh nghiệp sản xuất ra sảnphẩm.+ Ngợc lại, trong Nông nghiệp giá cả nông sản phẩm bao giờ cũng đợchình thành bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất vì : Trong Nông nghiệp thì đất đat là t kiệu sản xuất chủ yếu, là hữu hạnvà có chủ sở hữu " lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải ". Cùng với nông nghiệp tốc độ phát triển dân số trên thế giới thì nhucầu về nông phẩm cũng ngày càng phát triển, do đó không thể chỉ kinh doanhtrên ruộng tốt, trung bình mà bắt buộc phải kinh doanh trên cả ruộng đất xấu Mặc dù các nhà t bản kinh doanh trên ruộng đất xấu nhng bắt buộc phải thuđợc lợi nhuận bình quân, và phải có thêm phần địa tô để tra cho chủ ruộng, cónghĩa là kinh doanh trên ruộng đất xấu cũng phải có hiệu quả hay lợi nhuận.Từ những phân tích trên còn đi đến kết luận : Giá trị m siêu ngạch hìnhthành trong lĩnh vực Nông nghiệp có tính chất ổn định và bền vững, nó đợchình thành dựa trên độ màu mỡ khác nhau của đất đai. Vì vậy những nhà t bảnkinh doanh trên ruộng đất tốthoặc trung bình sẽ có năng suất lao động cao hơnvà sản lợng thu đợc cũng cao hơn dựa trên một lợng CP sản xuất ngang bằngso với ruộng đất xấu. Vì vậy, CP cá biệt của sản phẩm giảm xuống so vớiruộng đất xấu & họ thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.Trong lĩnh vực nông nghiệp còn có một đặc điểm : Đất đai có vị trí dotự nhiên xác định và không thể phát triển khác cì vậy những nhà t bản kinhdoanh trên những đât đai gần thị trờng tiêu thụ sản phẩm sẽ giảm đợc CP liênthông trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, t đó làm cho CP cá biệt của đơn vịsản phẩm kinh doanh ở những ruộng gần thị trờng tiêu thụ sản phẩm thấp hơnso với sản phẩm kinh doanh ở xa thị trờng tiêu thụ. Những nhà t bản nào kinhdoanh trên ruộng ở gần thị trờng tiêu thụ sản phẩm sẽ thu đợc lợi nhuận siêungạch cao hơn so với những nhà t bản kinh doanh trên ruộng đất xa thị trờngtiêu thụ sản phẩm.Câu 7 : Vì sao nói : Sản xuất ra giá trin m là quy luật kinh tế tuyệtđối của Chủ Nghĩa T bản . [ Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB ]?Trong mỗi một phơng thức sản xuất luôn luôn chịu sự tác động của 1 hệthống các quy luật kinh tế khách quan. Cac Mac chia các quy luật linh tế ra;àm hai nhóm :- Nhóm các quy luật kinh tế chung bao gồm :+ Chung cho mọi phơng thức sản xuất .VD: Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất . Quy luật tiết kiệm thời gian. Quy luật năng suất lao động phát triển cao lên.+ Chung cho một số phơng thức sản xuất : Quy luật giá trị Quy luậtcung cầu Quy luật lu thông tiền tệ Quy luật cạnh tranh Đay là những quy luật kinh tế chung chỉ tồn tại trong những phơng thứcdản xuất và trao đổi sản phẩm- Nhóm quy luật kinh tế đặc tù :CacMac khẳng định rằng mỗi một phơng thức sản xuất sẽ tồn tại mộtquy luật linh tế mang tính chất đặc thù vì nó :+ Nó phản ánh mục đích tối cao mà nềnkinh tế đó cần đạt tới+ Nó chỉ rõ các biện pháp đợc sử dụng nhằm đạt đợc mục đích của nềnkinh tế đặc thù Mác gọi là Quy luật kinh tế tuyệt đối hoặc ọi là Quy luật kinhtế cơ bản của từng phơng thức sản xuấtDới Chủ nghĩa T bản mục đíchtói cao mà nền kinh tế t bản và giai cấp tsản hớng tới đó là làm giàu trên cơ sở bóc lột giá trị m của giai cấp công nhânlàm thuê . Để đạt đợc mục đích tôi cao đó thì dới Chủ nghĩa T bản bóc lột giátrị m = mọi thủ đoạn và mọi phơng pháp là biện pháp mà giai cấp t sản đã sửdụng để nhằm đạt đến mục tiêu của nền kinh tế .Từ những phân tích đó Mác đi đến kết luận : Sản xuất ra giá trị m nó làquy luật kinh tế tuyệt đối hoặc cơ bản của phơng thức sản xuất TBCN.Câu 8 : Phân tích bản chất của tiền lơng [ tiền công ] dới CNTB Trình bày các hình thức tiền lơng cơ bản và phân biệt tiền lơng danh nghĩa với tiền lơng thực tế dới CNTB .* Bản chất của tiền lơng dới CNTB : - Dới CNTB sau khi ngời công nhân bán sức lao động cho nhà t bản thìquyền sử dụng sức lao động là thuộc về nhà t bản và ngời công nhân là kẻ làmthuê.Nhà t bản sẽ đem hàng hoá, sức lao động mua đợc ra sử dụng bằng cáchbắt công nhân vận dụng sức lao động để kết hợp với TLSXcủa nhf t bản vàbiến thành quá trình sản xuất trong xí nghiệp của nhà t bản và sẽ tạo ra sảnphẩm cho nhà t bản đó. Sau quá trình làm việc nhất định ngời công nhấnẽnhận đợc từ phía nhà t bản một khoản thu nhập dới hình thức tiền tệ . Nhà tbản khẳng định đó là tiền lơng [ tiền công] và đó là giá cả của lao động. ở đâybản thân nhà t bản cho rằng cái mà họ mua của công nhân đó là kết quả củalao động vì vậy họ chỉ thanh toán tiền công cho ngời công nhân sau khi quátrình lao động của ngời công nhân trong xí nghiệp của nhà t bản kết thúc &điều đó cũng phù hợp với luận thuyết của nhà t bản : " kẻ có của, ngời cócông, máy móc sinh tiền lời ". [ Dới CNTB là không có sự bóc lột ].Nhng lý luận của chủ nghĩa Mác _LêNin khẳng định rằng : tiền côngphải là giá cả của lao động vì :+ Lao động là một phạm trù trìu tợng, vì vậy không thể có giá cả [ laođộng kà hoạt động của con ngời vậy không có thật nên không thể đem bán đợc và không thể tính đợc giá cả ]+ Lao động có sau và sức lao động có trớc có nghĩa là lao động là sựvận dụng sức lao động kết hợp với T liệu sản xuất để tiến hành sản xuất. Vìvậy, cái cha có thì không thể đem bán .Chỉ có sức lao động mới là 1 phạm trù hiện hữu [ có thật] bởi vì nó phảnánh kỹ năng hay năng lực của ngời lao động , do đó, Mác đi đến kết luận :Nếu xét về mặt bản chất thì tiền công , tiền lơng dới CNTB chỉ còn làgiá cả của sức lao động nhng đợc biểu thị ra bên ngoài nh là giá cả của laođộng . Vì vậy, nó đã che dấu bản chất bóc lột dới CNTB .* Các hình thức tiền lơng cơ bản dới CNTB: - Tiền công theo thời gian : Đó là tiền công mà số lợng của nó tỷ lệthuận với thời gian làm việc của công nhân [ thời gian không tính theo ngày,giờ, tuần , tháng ]Dới CNTB việc trả công theo thời gian cũng tạo điều kiện để cho nhà tbản kéo dài ngày lao động hoặc tăng cờng độ lao động để bóc nột công nhânlàm thuê .- Tiền lơng theo sản phẩm : đó là hình thức tiền công mà sức lao độngcủa nó tỷ lệ thuận với chất lợng sản phẩm mà công nhân sản xuất ra trong mộtđơn vị thời gian hoặc tuỳ theo số lợng công việc đã hoàn thành .Tiền công tính theo sản phẩm bao giờ cũng gắn liền với các định mứclao động và các yêu cầu nghiêm nghặt về mặt kỹ thuật dới CNTB định mứcsản phẩm để trả tiền công đòi hỏi rất cao . Vì vậy, ngời công nhân bao giờcũng chịu thiệt thòi .* Phân biệt tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế :- Tiền công danh nghĩa : Là số lợng tiền công dới hình thức thơng mạimà ngời lao động đợc từ giá nhà t bản, căn cứ vào thời gian lao đông hoặc sảnlợng sản phẩm đã sản xuất ra dới CNTB ngời công nhân làm thuê cho nhà tbản không vì mục tiêu thời gian danh nghĩa mà vì mục tiêu lớn nhất của ng ờilao động đó là TN thực tế đợc biểu thị đợc số lợng những t liệu sinh hoạt đểnuôi sống ngời công nhân và gia đình họ .- Tiền công thực tế : Lại đợc biểu thị bởi số lợng những t liệu sinh hoạtmà ngời lao động dùng tiền công danh nghĩa mua đợc .Dới CNTB tình trạng khủng hoảng và lạm phát của nền kinh tế thờngdẫn đến đẩy mức giá trị lên cao trong điều kiện mức tiền công danh nghĩa nhft bản trả cho ngời công nhân là không khá. Vì vậy, tiền công thực tế của ngờilao động sẽ ngày càng giảm xuống .Câu 9 : Thế nào là tích luỹ t bản ? Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến quy mô của tích kuỹ t bản . Phân biệt tích luỹ T bảnvới tích luỹ ban đầu [ tích kuỹ nguyên thuỷ t bản]:* Bản chất của tích luỹ t bản : Dới CNTB để thực hiện mục đích làm giàu thì các nhà t bản phải tiếnhành quá trình tái sản xuất, nhng tái sản xuất giản đơn không phải là mục đíchđối với các nhà t bản , mà mục đích lớn lao nhất của các nhà t bản là tiến hànhtái sản xuất mở rộng để thực hiện tối đa hoá lợi nhuận.Muốn tái sản xuất mở rộng đòi hỏi các nhà t bản phải phát triển cùngvốn đầu t, muốn vậy các nhà t bản phải kiếm một phần giá trị m bóc lột đợcthàng t bản phụ thêm để mở rộng quy mô sản xuất . Việc sử dụng giá trị mlàm t bản [ chia 1 phần bộ phận m thành : m 1:để tích luỹ [t bản tích luỹ phụ thêm 0 m2 : để tiêu dùng .Hay sự chuyển hóa giá trị m thành t bản tích luỹ thì gọi là tích luỹ tbản . Và từ đó Mác kết luận : tích luỹ t bản là quá trình t bản hoá giá trị thặngd , hay là quá trình biến một bộ phận giá trị m bóc lột đợc thành quỹ tích luỹđể mở rộng quy mô sản xuất.Quá trình tích luỹ t bản để thực hiện mục tiêu tái sản xuất mở rộngđãcho phép rút ra những kết luận về bản chất bóc lột dới CNTB đó là :- Nguồn gốc ! của t bản tích luỹ là giá trị m do bóc lột của côngnhânlàm thuê mà có . Đồng thời t bản tích luỹ ngày càng lớn , bởi vì một bộphận nguồn lực quan trọng nhất đối với các nhà t bản trong quá trình sản xuấtkinh doanh và vốn ứng trớc của nhà t bản hoặc t bản ứng trớc chỉ đợc xem là 1bộ phận rất nhố với toàn bộ t bản tích luỹ của nhà t bảnT T' T'' T''' .Tn2[T bản ứng trớc ] .[T bản tích luỹ ]Mà " T bản ứng trớc chỉ là một giọt nớc còn t bản tích luỹ kà cả đại dơng mênh mông " - Mác.- Quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hànghoá biến thành quyền chiếm đoạt TBCN .- Dới CNTB động lực to lớn nhất để thúc đẩy quá trình tích luỹ chính làquy luật giá trị m có nghĩa là mục đích của tích luỹ là để bóc lột đợc ngày càng nhiều giá trị m của giai cấp công nhân là thuê. Biến sức lao động của họtrở thành công cụ bóc lột họ trong quá trình tiếp theo.* Các nhân tố ảnh hởng đến quy mô tích luỹ t bản :Quy mô tích luỹ t bản dới CNTB còn nhiều hoặc ít , cao hoặc thấp điềuđó nó phụ thuộc vào 2 nhóm nhân tố cơ bản sau đây- Nếu khối lợng giá trị m [ M] mà các nhà t bản bóc lột đợc của côngnhân làm thuê là không khác thì quy môcủa tích luỹ vqf quỹ TD tỷ lệ phânchia này cao hoặc thấp tuỳ thuộc vào ý trí và khát vọng làm giàu của nhà t bản. Nếu khát vọng làm giàu cao thì tỷ lệ tích luỹ cao còn tỷ lệ TD giảm quymô năm sau sẽ cao hơn năm trớc và ngợc lại.- Nếu tỷ lệ phân chia khối lợng giá trị m thành quỹ tích luỹ & quỹ TDlà không đổi thì quy mô tích luỹ t bản sẽ phụ thuộc vào các nhân tố sau đây :1/ Phụ thuộc vào trình độ bóc lột [ tỷ suất giá trị m là m' ]70.000c + 20.000u + 20.000mNếu tỷ lệ bóc lột là 300% m1=60.000c, u = const=90.000 kết luận giá trị m phụ thuộc vào trình độ bóc lột , tỷ lệ thuậnPhụ thuộc vào giá trị m mà nhà t bản bóc lột đợc > thừa .2/ Phụ thuộc vào số lợng công nhân làm thuê trong xí nghiệp của nhà tbản :VD: 40.000c + 50.000u + 60.000m3/ Phụ thuộc vào mức lao động của công nhân làm thuê : Mức tiền côngđợc trả là không đổi khi năng suất lao động tăng m tăng .4/ Tốc độ chu chuyển của t bản : Càng nhanhthì k1 giá trị lãi m [ M]Càng lớn .5/ Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa t bản sử dụng & t bản tiêu dùngVD : Bỏ 100.000.000 VNĐ để mua máy, sử dụng 20 năm , khấu hao20%/năm = 5triêu/năm*Phân biệt giữa tích luỹ t bản với tích luỹ ban đầu .+ sự giống nhau : - cả hai hình thức tích luỹ đều tồn tại dới hình thức tích luỹ giá trị [ tiền]- đều thông qua việc bóc lột giai câp công nhân làm thuê mà có .+ Khác nhau :- Tích luỹ ban đầu [ nguyên tuỷ ] là tạo ra 2 điều kiện tiền đề. Tập tích luỹ đợc 1 khối lợng tiền tệ lớn vào tay .. tạo lậpdc đội ngũ công nhân làm thuê .Vì vậy, nó có giới hạn & điểm dừng [ khi có 2 điều kiện rồi nó sẽ dừnglại ]- Ngợc lại tích luỹ t bản là tích luỹ về mặt giá trị , giá trị không có diểmdừng .Vì vậy, việc tích luỹ t bản nó diễn ra trong suốt quá trình tồn tại và pháttriển của CNTB.Câu 10[ Trình bày quy luật chung của tích luỹ t bản ] :Thế nào là tích tụ và tập trung t bản . Cờu tạo hữu cơ của t bản là gì?* Tích tụ là tập trung t bản :- Tích tụ t bản :đó là quá trình t bản hoá giá trị m hay là quá trình biến 1lợng giá trị m thành quỹ tích luỹ để mở rông quy mô sản xuấtQuá trình tích tụ t bản sẽ dẫn đến sẽ dẫn dến kết quả làm cho quy mô tbản cá biệt của từng nhà t bản phát triển lên. Đồng thời làm cho quy mô t bảncủa toàn xã hội cũng tăng lên .Nhà t bản A có : 100tr 20tr[m]Nhà t bản B có : 70tr 12tr[m]Nhà t bản A có : 40 8 [m]trtr-Tích luỹ 15 quy mô năm sau 115tr- TD : 5-Tích luỹ 10 quy mô năm sau 80tr- TD : 2-Tích luỹ 7 quy mô năm sau 47tr- TD : 1 Quy mô t bản cá biệt của từng nhà t bản phts triển :Trớc tích luỹ : 100 + 70 + 40 = 210 [ Tr đồng]Sau tích luỹ : 115 + 80 + 47 = 242 [ Tr đồng ]Muốn A không thêm tích luỹ B & Cthì B&C phải kết hợp [ tập trung tbản ] - Tập trung t bản : là quá trình sát nhập nhiều t bản cá biệt nhỏ đểbecome t bản cá biệt môics quy mô lớn hơn quá trình tập trung t bản khôngdiễn ra theo con đờng hoà bình = cách tự nguyện sát nhập giữa các nhà t bảncá biệt nhỏ nhng cũng không xảy ra thông qua con đờng cạnh tranh để thôntính lẫn nhau .Kết quả quá trình tập trung t bản sẽ dẫn đến làm cho quy mô t bản cábiệt mới lớn hơn còn quy mô t bản của toàn xã hội là không khácVD: B&C sát nhập E = 40 + 70 = 110tr [ tăng lên ]Quy mô toàn xã hội = A + E = 210 tr = const .Để tiến hành sản xuất kinh doanh dới CNTB thì các nhà t bản phải ứngvốn cho quá trình sản xuất . Bộ phận t bản dùng để mua TLSX và thuê sức laođộng của công nhân. Quan hệ giữa các bộ phận mà nhà t bản ứng ra cho sảnxuất gọi là cấu tạokỹ thuật của t bản & cấu tạo giá trị của t bản .* Cấu tao kỹ thuật của t bản đó là quan hệ tỷ lệ giữa lợng TLSX & lợngsức lao động sử dụng TLSX đó . Trình độ cấu tạo kỹ thuật của t bản phản ánhtrình độ chinh phục tự nhiên của con ngời, đồng thời cũng là phản ánh trình độphát triển của TLSX* Cờu tạo giá trị của t bản :Cũng là quan hệ tỷ lệ giữa số lợng giá trị của TLSX so với giá trị sứclao động sử dụng TLSX đó .Giữa cấu tạo kỹ thuật của t bản và cấu tạo giá trị t bản nó có mối quanhệ biên chứng vừa ràng buộc và vừa quy định lẫn nhau. Để phản ánh mối quanhệđó Mác đa ra khái niệm :Cấu tạo hữu cơ của t bản và Định nghĩa : Cấu tạo hữu cơ của t bản là cấu tạo giá trị của t bản, nó do cấu tạo kỹthuật của t bản quyết định & nó phản ánh sự biến đổi cấu tạo kỹ thuật của tbản :[KH : c/v] trong đó : - c : TLSX- v : sức lao động Chơng 5 : tuần hoàn và chu chuyển t bảnCâu1 : phân tích sự vận động của t bản trong lĩnh vực côngnghiệp và chỉ rõ bản chất của tuần hoàn t bản dới CNTB [ chỉcó t bản công nghiệp mới có hình thái tuần hoàn đủ 3 giaiđoạn .* Sự vận động của t bản trong công nghiệp :Dới CNTB để thực hiện mức độ bóc lột giá trị m và thu lợi nhuận thìnhà t bản công nghiệp phải ứng vốn [TB]' cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa mình. Lợng t bản ứng trớc đó sẽ đợc sử dụng để mua các yếu tố sản xuất[ nh TLSX & SLĐ làm thuê ] . Sau đó nhà t bản công nghiệp sẽ tiến hành từngbớc quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm . Trong quá trình sản xuất vốn hoặct bản của nhà t bản công nghiệp sẽ vận động qua 3 giai đoạn ở mỗi giai đoạnvốn 7 dới một hình thức, với một chức năng và sau đó sẽ quay trở về hình tháiban đầu và có thêm giá trị m cho nhà TBCN. Cụ thể là:- Giai đoạn I: Vốn của NN t bản 7 dới hình thức là vốn tiền tệ cũng làmua các yếu tố sản xuất và TLSX và SLĐ. gđ này diễn ra trong lực khu vực luthông và công thức vốn trong trong giai đoạn I là:TCN - H-TLSX-SLĐ- Giai đoạn II. Vốn của nhà TBCN 7 dới hình thức là vốn sản xuất, chứcnăng là sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá. Giai đoạn này diễn ra trong lĩnhvực sản xuất tại xí nghiệp của nhà t bản và CT vận động. H-TLSX . SX - H'-SLĐ- Giai đoạn III. ở giai đoạn này vốn của nhà TBCN 7 dới hình thức làvốn hàng hoá, cũng là tiêu thụ lợng sản phẩm đã sản xuất ra để thu về lợngtiền [T] và lợng tiền đã ứng ra [T] giai đoạn này cũng diễn ra trong lĩnh vực luthông bút trên thị trờng hàng hoá và dịch vụ ở đầu ra của nền sản xuất và CT.H - T' CN3 giai đoạn vận động của TB trong lĩnh vực CN tuy độc lập với nhau [có2 giai đoạn I và III nằm trong lĩnh vực lu thông và giai đoạn II nằm trong lĩnhvực sản xuất, tuy vậy giữa chúng lại có mối quan hệ biện chứng bắt buộc vàphụ thuộc vào nhau để hoàn thành ra một vòng tuần hoàn khép kín.TB tiền tệTCNHTLSXTBSXSXT'CNSLĐIIIIIImục đích của nhà t bản không phải là H mà là T'CN.Từ việc nghiên cứu 3 giai đoạn của TB trong lĩnh vực CN Macs đã điđến KL về bản chất của tuần hoàn TB': Tuần hoàn của TB là sự vận động củaTB' qua 3 giai đoạn, ở mỗi giai đoạn Tb 7 dới một hình thái, làm một cũng vàsau đó lại quay trở về hình thái ban đầu và có thêm giá trị M cho nhà TB[B/chất của tuàn hoàn TB].Câu 2: Thế nào là chịu chuyển của TB? Thời gian chu chuyển củaTB là gì? Phân biệt giữa chu chuyển chung của TB và thực tếcủa TB.* Bản chất của chu chuyển TB CC TB là gì?Là Tuần Hoàn của TB đợc xem là một quy trình định kỳ và thờng xuyênđổi mới.Dới CNTB để đạt đợc khát vọng làm giàu thì các nhà TB phải ứng vốncho các quy trình SXKD và qua đó mà tiến hành bóc lột lao động làm thuê.

Video liên quan

Chủ Đề