Vì sao lại có chính sách hạn chế ngoại thương

Với giải Câu hỏi trang 128 sgk Lịch sử lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch sử. Mời các bạn đón xem:

- Chúa Trịnh-Nguyễn thực hiện chính sách hạn chế ngoại thương [giao lưu với các nước khác] vì sợ các nước đó sang xâm lược nước ta

=> Việc hạn chế giao lưu, buôn bán với nước ngoài không phải là biện pháp bảo vệ chủ quyền đất nước

* Thời phong kiến Nho giáo luôn được đề cao vì: 

- Tư tưởng của Nho giáo có nội dung là: trung quân ái quốc, mọi quyền lực đều tập trung trong tay vua, vua là thiên tử là “con trời”

=> Tư tưởng này hỗ trợ đắc lực cho bộ máy chính quyền trung ương tập quyền

---> Vì vậy, thời phong kiến Nho giáo luôn được đề cao

* Tình hình tôn giáo nước ta hiện nay

- Ngày nay, ở nước ta mọi tôn giáo ở Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật bảo vệ, được tự do hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật

+ Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào

+ Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

+ Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật

@khanhle1

#`MaiTrank9`

`1`.Vì sao đến thế kỉ XVIII, các chúa Trịnh, chúa Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương`?` Hậu quả của chính sách đó  `?`

`\text{ Câu hỏi :}` Vì sao đến thế kỉ XVIII , các chúa Trịnh, chúa Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương  `?`

`-` Các chúa Trịnh, chúa Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương vì sợ các nước khác mược cớ sang buôn bán để xâm lược.

`\text{Câu hỏi : }` Hậu quả của chính sách đó  `?`

`-` Các đô thị lụi tàn dần.

`2`. Liên hệ về chính sách phát triển ngoại thương hiện nay `?`

`-` Mở rộng ngoại thương và mối quan hệ với các nước trong nhiều lãnh vực, song phương và đa phương với nhiều nước trên các lãnh thổ khác nhau.

`-` Nắm vững về mặt hợp tác ngoại thương trong quan hệ quốc tế.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 128 SGK Lịch sử 10

Đánh giá chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 128 để đưa ra đánh giá, nhận xét. 

- Chủ trương “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn đã cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời.

- Kìm hãm sự phát triển của kinh tế, làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

  • Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỷ 16 đến thế kỉ 19

    16/05/2022 |   0 Trả lời

  • em học dc gì từ hai anh hùng lê lợi và quang trung

    19/05/2022 |   0 Trả lời

Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” [đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây] vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

Xem thêm tại: //loigiaihay.com/danh-gia-chinh-sach-han-che-ngoai-c85a12287.html#ixzz5ArPXxOR5

Tại sao các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương?

Tại sao các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương?

giup mik voi

Đánh giá chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn?

Video liên quan

Chủ Đề