Vì sao bị gai cột sống

Ai đã từng bị chứng gai cột sống chẳn hẳn sẽ rất ám ảnh với những cơn đau, khó chịu của nó. Theo dân gian, những cái gai này hình thành nên do thừa canxi, đây cũng là nguyên nhân gây đau nhức cho người bệnh và cần phải nhổ bỏ. Vậy điều này có thực sự đúng và bệnh gai cột sống có chữa được không, hãy cùng đi tìm lời giải đáp trong bài viết này của chúng tôi.

1. Tìm hiểu về bệnh gai cột sống

Gai cột sống là bệnh lý khá phổ biến hiện nay, xuất hiện chủ yếu ở nam giới và nguy cơ tăng lên theo độ tuổi. Hãy cùng tìm hiểu cụ thể bệnh lý này là gì? Triệu chứng ra sao để có thể phát hiện và điều trị kịp thời.

Bệnh gai cột sống là gì?

Bệnh gai cột sống còn có tên gọi khác là thoái hoá cột sống. Sở dĩ bệnh được gọi là gai cột sống vì ở phần phía ngoài hoặc hai bên của cột sống hình thành nên các phần xương giống như chiếc gai. Hầu hết các vị trí trên xương sống đều có thể xuất hiện gai cột sống nhưng phổ biến nhất là ở cột sống thắt lưng và cột sống cổ.

Bệnh gai cột sống còn có tên gọi khác là thoái hóa cột sống

Nói về quan điểm của dân gian về việc xuất hiện tình trạng gai cột sống là do thừa canxi, đây là quan điểm sai lầm. Vốn dĩ canxi trong cơ thể chúng ta được duy trì một cách chặt chẽ và nồng độ canxi trong máu luôn luôn được duy trì ở mức hằng định.

Trên thực tế, rất ít trường hợp bị thừa canxi mà chủ yếu là bị thiếu canxi. Nếu như lượng canxi cung cấp cho các hoạt động thường ngày dao động từ khoảng 800 - 1000mg, với lượng thức ăn mà chúng ta nạp vào mỗi ngày thì chỉ đáp ứng được một nửa số canxi đó. Chính vì thế, không thể nói thừa canxi là nguyên nhân dẫn tới gai cột sống. Thực ra, nguyên nhân gây ra bệnh gai cột sống là hậu quả của các bệnh lý ở vùng cột sống.

Triệu chứng bệnh gai cột sống

Có thể nói rằng, bệnh gai cột sống không có triệu chứng hay dấu hiệu riêng biệt nào để nhận biết. Đến khi bệnh đã tiến triển được một thời gian dài, người bệnh bị những cơn đau hành hạ buộc phải đi khám mới phát hiện được. Tuy nhiên, nếu cẩn thận để ý người bệnh cũng có thể phát hiện bệnh qua một số triệu chứng sau:

  • Thường xuyên đau buốt ở thắt lưng hoặc cổ: khi bệnh ở giai đoạn đầu, thì chưa xuất hiện những cơn đau buốt, chỉ mới dừng lại ở những biểu hiện khớp xương bị mỏi hoặc xơ cứng. Một thời gian sau, biểu hiện mỏi đó thay bằng những cơn đau thắt hoặc thậm chí là đau buốt, càng về sau các cơn đau sẽ tăng lên về cả tần suất và mức độ, nhất là khi người bệnh vận động.

  • Cơn đau lan ra các chi: đây là dấu hiệu của bệnh khi đã trở nặng. Cơn đau không chỉ dừng lại ở cột sống, cổ, thắt lưng mà nó còn lan rộng sang hai tay, nặng hơn nữa là lan xuống cả hai chân.

  • Chân tay tê bì, mất cảm giác: như đã nói ở trên, gai cột sống là sự xuất hiện của các gai xương. Khi đó các gai xương này sẽ tạo áp lực lên hệ thống dây thần kinh và các cơ bắp, khiến chúng hoạt động kém hoặc thậm chí là tay chân mất cảm giác. Hơn nữa, khi các dây thần kinh bị chèn ép, người bệnh rất dễ bị tụt huyết áp, khó thở, tăng tiết mồ hôi,...

  • Mất kiểm soát trong việc tiểu tiện, đại tiện: đây là biểu hiện của người bệnh khi tình trạng gai cột sống đã trở nặng. Giải thích cho vấn đề này là do khi các gai xương phát triển đồng nghĩa với ống dẫn tủy bị thu hẹp lại. Khi đó, người bệnh không thể kiểm soát được việc tiểu tiện, đại tiện của bản thân mà phải nhờ đến sự giúp đỡ của người thân.

Bệnh gai cột sống có chữa được không được nhiều người quan tâm bởi những hệ lụy không nhỏ do nó gây ra

Ngoài các triệu chứng trên thì những biểu hiện sau còn là triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân gai cột sống: sút cân nhanh chóng, toàn thân mệt mỏi, khó khăn trong việc đi lại, vận động, mất cảm giác ở phần cột sống có gai xương mọc ra,...

Nguyên nhân gây bệnh gai cột sống

Để tìm hiểu bệnh gai cột sống có chữa được không, bạn cũng nên biết đâu là nguyên nhân hình thành nên tình trạng này. Theo đó, gai cột sống hình thành chủ yếu là do những nguyên nhân sau:

  • Tuổi già: đây là yếu tố gây ra bệnh gai cột sống phổ biến nhất. Khi tuổi già ập đến cũng có nghĩa là các khớp xương cũng bị lão hoá dần, dễ xuất hiện các vấn đề về xương khớp như gai cột sống, thoái hoá khớp,...

  • Thói quen sinh hoạt không hợp lý: hay làm các công việc nặng nhọc, đi đứng, vận động sai tư thế có thể khiến cột sống bị tổn thương lâu dần hình thành nên gai cột sống.

  • Viêm cột sống mạn tính: khi cột sống bị viêm nhiễm gây ra nhiều khó khăn trong vận động, sinh hoạt, cơ thể sẽ tự động khắc phục tình trạng trên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp quá trình khắc phục thất bại sẽ dẫn tới sự hình thành gai xương.

Mang vác nặng là nguyên nhân gián tiếp dẫn tới gai cột sống

2. Bệnh gai cột sống có chữa được không

Bệnh gai cột sống có chữa được không là thắc mắc của nhiều người. Bởi tình trạng này ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng vận động cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên, cũng giống như các bệnh lý về xương khớp khác, gai cột sống không thể chữa lành hoàn toàn được mà chỉ có thể điều trị để hạn chế các triệu chứng của bệnh. Bệnh nhân có thể áp dụng các phương pháp sau để điều trị bệnh:

  • Sử dụng thuốc tây y: Đây là phương pháp giúp cải thiện tình trạng gai cột sống phổ biến nhất hiện nay. Đặc biệt, thuốc sẽ phát huy hiệu quả hơn trong việc điều trị các triệu chứng như nhức mỏi, khó chịu, chân tay tê bì,... Tuy nhiên, bạn phải tuân thủ theo hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ đã đề ra.

  • Dược liệu dân gian: Các bài thuốc dân gian cũng được biết đến với tác dụng điều trị gai cột sống hiệu quả như: bưởi, chanh, ngải cứu,... Những bài thuốc này vừa phổ biến vừa ít đem lại tác dụng phụ.

Có thể sử dụng các bài thuốc dân gian để điều trị gai cột sống

  • Chế độ nghỉ ngơi phù hợp: Khi bị gai cột sống, bệnh nhân cần chú ý hạn chế làm những công việc mang vác nặng nhọc, vất vả. Đồng thời có chế độ nghỉ ngơi hợp lý.

  • Phục hồi chức năng: Có 2 cách giúp hồi phục chức năng hiệu quả là luyện tập và phẫu thuật. Luyện tập được đánh giá là phương pháp tác động an toàn, giúp khôi phục tính linh hoạt của các cơ, xương khớp, giảm đau, tuy nhiên cần kiên trì thực hiện trong thời gian dài mới có hiệu quả. Nếu như tình trạng bệnh vẫn không được cải thiện thì phải thực hiện phẫu thuật loại bỏ gai xương.

Mặc dù câu trả lời cho bệnh gai cột sống có chữa được không là không, tuy nhiên bạn vẫn có thể cải thiện các triệu chứng của bệnh bằng việc sử dụng thuốc tây y, dược liệu dân gian, luyện tập và chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Và hơn hết, phòng bệnh hơn chữa bệnh, bạn nên đến bệnh viện thăm khám thường xuyên, định kỳ để kịp thời phát hiện các nguy cơ gây hại cho sức khỏe và điều trị kịp thời.

Nếu quý khách vẫn còn thắc mắc liên quan đến vấn đề này, xin vui lòng liên hệ MEDLATEC qua đường dây nóng 1900 56 56 56 để được các bác sĩ Chuyên khoa Cơ xương khớp tư vấn và hỗ trợ tận tình.

Gai cột sống là gì, nguy hiểm không? Triệu chứng, nguyên nhân, cách trị

Gai cột sống hay gai xương cột sống bản chất là những “mỏm gai” hình thành do sự lắng đọng và tích tụ canxi cộng hưởng thêm những nguyên nhân khách quan khác. Nắm bắt được những triệu chứng của bệnh để có cách điều trị phù hợp sẽ tránh được những biến chứng nguy hiểm không đáng có.

Bệnh gai cột sống nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra rất nhiều những biến chứng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt hàng ngày và công việc của người bệnh.

Gai cột sống tên tiếng anh là Spondylosis, là một trong những bệnh lý xương khớp khá phổ biến và gặp phải ở rất nhiều người. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu và nắm rõ những thông tin liên quan tới bệnh lý cột sống này.

 Bệnh liên quan trực tiếp tới xương khớp, cụ thể ở đây là vùng cột sống, bệnh xảy ra là do tình trạng canxi bị lắng đọng nhiều trong cơ thể. Lâu dần, chúng sẽ phát triển thành những mỏm gai xương trên các đốt sống.

 Bên cạnh đó, gai cột sống cũng có thể hình thành do một số bệnh lý hoặc những chấn thương cột sống. Có 2 vị trí mà người bệnh thường mắc gai xương đó chính là thắt lưng và cổ. Bệnh gây ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống nếu không được điều trị một cách kịp thời.

Ngoài cảm giác đau nhức ở khu vực cột sống thì vùng vai, cổ cũng có thể xuất hiện đau nhức khi gai xương chèn ép dây thần kinh, điều này khiến vận động của người bệnh gặp nhiều khó khăn, thậm chí tàn phế.

Gai cột sống có nguy hiểm không?

Nhìn chung, gai cột sống thường không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu bệnh không được điều trị thì sẽ gây ra rất nhiều những biến chứng nguy hiểm.

 Giống như các bệnh xương khớp khác, đa số bệnh nhân gai cột sống ở giai đoạn đầu thường không có những biểu hiện rõ ràng. Tuy nhiên khi trong quá trình vận động gai cọ xát với những vùng phần mềm ở xung quanh như dây chằng hoặc rễ dây thần kinh thì người bệnh sẽ xuất hiện những cơn đau nhức.

 Những cơn đau nhức do gai cột sống thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là những tình trạng đau sẽ càng tăng lên khi người bệnh vận động. Vị trí đau nhức tương ứng với phần cột sống liên quan tới bệnh. Thậm chí các cơn đau có thể lan rộng sang những vùng xung quanh.

  • Trường hợp nặng người bệnh có thể xuất hiện những triệu chứng kèm theo đau tê ở vùng cổ lan sang phía hai tay, đau ở lưng, đau dọc cột sống xuống vùng mông chân.
  • Trong trường hợp người bệnh không được điều trị kịp thời thì các cơ bắp sẽ dần yếu đi và mất cân bằng.
  • Bên cạnh đó, một số người bệnh gai cột sống còn gặp phải tình trạng mất kiểm soát đường tiểu tiện, rối loạn thần kinh thực vật.

Triệu chứng gai cột sống

Ở giai đoạn đầu, hầu như gai cột sống không có biểu hiện thật sự rõ ràng. Tuy nhiên khi đến giai đoạn nặng hơn các gai cọ xát với vùng xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng và rễ thần kinh thì sẽ gây ra những triệu chứng điển hình như đau vai, đau vùng thắt lưng hoặc tê tay ở người bệnh.

 Thông thường, các biểu hiện thường gặp của bệnh gai cột sống mà người bệnh cần chú ý như:

  • Đau nhức ở vùng cổ, vùng thắt lưng đặc biệt khi người bệnh vận động. Vị trí đau biểu hiện vùng cột sống có bị gai liên quan. Những cơn đau sẽ giảm khi người bệnh nghỉ ngơi.
  • Gai cột sống cổ thì các triệu chứng của bệnh thường thấy sẽ là vùng chẩm sau gáy xuất hiện những cơn đau liên tục trong nhiều ngày. Các cơn đau này có xu hướng lan lan dần sang những vùng xung quanh như bả vai, thậm chí người bệnh sẽ xuất hiện những cơn đau nhức cánh tay.
  • Đối với bệnh gai cột sống lưng: người bệnh có thể gặp phải những cơn đau đột ngột khi người bệnh vận động mạnh hoặc thực hiện các lao động nặng nhọc. Vùng đau thường xuất hiện ở thắt lưng, sau đó lan ra các khu vực khác như hông, đùi, cẳng chân và bàn chân.

 Ngoài ra, còn những triệu chứng gai cột sống khác của bệnh không được chúng tôi liệt kê trong bài viết. Do đó, để biết chính xác và đầy đủ nhất các triệu chứng của bệnh thì bạn nên đến thăm khám bác sĩ để được chẩn đoán chính xác nhất.

 Trên thực tế, có rất nhiều các nguyên nhân dẫn tới tình trạng gai cột sống.  Dưới đây là một số nguyên nhân chính mà bạn có thể tham khảo:

  • Do chấn thương: Chấn thương do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, chấn thương trong quá trình tập luyện thể dục thể thao,… gây ra các va chạm, cọ xát hoặc gây áp lực trực tiếp lên xương khớp cột sống, xuất hiện những thương tổn, lâu dần sẽ hình thành nên các gai xương.
  • Do các bệnh lý xượng khớp: Các bệnh như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống,... sẽ khiến cho các tế bào bao xơ đĩa đệm bị thoái hóa dẫn tới tình trạng mất nước, rách và xẹp. Trường hợp bệnh gai cột sống xảy ra do đĩa đệm không bảo vệ được khớp xương sẽ khiến cho các lớp sụn bị ma sát và bào mòn dần trong quá trình vận động, cũng dẫn đến các gai xương xuất hiện.
  • Nguyên nhân gai cột sống do lắng đọng canxi: Đây là một trong những nguyên nhân thường thấy ở nhiều bệnh nhân gai xương cột sống. Tình trạng này xảy ra do việc bổ sung quá nhiều canxi dẫn đến dư thừa, lắng tụ ở trong cột sống. Lượng canxi không được giải phóng sẽ tích tụ lại và lâu ngày sẽ tạo thành gai xương.
  • Một số nguyên nhân khác: Bên cạnh đó, gai cột sống cũng có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân khác như béo phì, làm việc sai tư thế trong thời gian gian hoặc cũng có thể là do di truyền,...

Cách trị gai cột sống hiệu quả nhất

Hiện nay, có rất nhiều các phương pháp điều trị gai cột sống hiệu quả được các chuyên gia khuyên dùng và được nhiều người bệnh áp dụng như các thuốc Tây, thuốc Nam, thuốc Đông Y hoặc vật lý trị liệu. Tùy thuộc vào từng tình trạng và cơ địa mà người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định theo những phác đồ riêng biệt.

 Điều trị gai cột sống bằng Đông Y là một trong những phương pháp được rất nhiều người bệnh áp dụng vì độ hiệu quả và tính an toàn. Một trong những bài thuốc Đông Y ở bài viết này cũng tôi sẽ giới thiệu đến bạn đó chính là bài thuốc An Cốt Nam - phác đồ toàn diện, giúp giải quyết triệt để các vấn đề do gai cột sống gây ra.

An Cốt Nam - giải pháp điều trị gai cột sống an toàn

Theo đó, An Cốt Nam là thành quả hơn 10 năm nghiên cứu của đội ngũ lương y, bác sĩ phòng chẩn trị Y học cổ truyền Tâm Minh Đường. Sản phẩm ra đời dựa trên sự kế thừa và phát huy tinh hoa dược liệu của hai bài thuốc cổ phương là Độc hoạt tang ký sinh và Quyên tý thang kết hợp tăng cường một số thảo dược theo tỷ lệ thích hợp.

 An Cốt Nam được các chuyên gia xương khớp đánh giá rất cao về hiệu quả trong quá trình điều trị gai cột sống. Cụ thể tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” trên VTV2, Ths Bs. Hoàng Khánh Toàn - Trưởng khoa Đông y - Bệnh viện Quân đội 108 đã không ngớt dành những lời khen “có cánh” nhưng hoàn toàn khách quan về bài thuốc.

 Bạn đọc lắng nghe đầy đủ chia sẻ của bác sĩ Hoàng Khánh Toàn tại đây:

//www.youtube.com/watch?v=x5EVkrKklTc&feature=youtu.be

Hơn thế nữa, hàng ngàn người bị gai cột sống cũng nhận được sự chuyển biến tích cực sau một thời gian điều trị với phác đồ An Cốt Nam, điển hình là trường hợp của MC Quyền Linh, nghệ sĩ Mạc Can,...

 Sở dĩ vậy bởi bài thuốc An Cốt Nam được xây dựng dựa trên một phác đồ điều trị bệnh khoa học. Phác đồ điều trị “Kiềng ba chân” vừa kết hợp thuốc uống, cao dán với vật lý trị liệu sẽ giúp cho hiệu quả trong chữa trị gai cột sống được tăng lên gấp 3 - 4 lần so với phương pháp thông thường. Cụ thể:

  • Với bài thuốc uống bao gồm những loại thảo dược như Trư Lũng Thảo, Thiên Niên Kiện, Dây Đau Xương, Bí Kỳ Nam,… Giúp cơ thể người bệnh giảm đau, tiêu viêm, khu trừ phong thấp rất hiệu quả từ đó giúp điều trị tận gốc các căn nguyên gây bệnh.
  • Cao dán gồm những vị thuốc như Quế chi, Địa liền, Đại hồi,... Người bệnh giảm nhanh những cơn đau nhức sau một thời gian ngắn sử dụng.
  • Vật lý trị liệu: Trong quá trình điều trị người bệnh sẽ được áp dụng 3 buổi vật lý trị liệu hoàn toàn miễn phí tại nhà thuốc bao gồm các bước như xông ngải, giác hơi, châm cứu, xoa bóp và kéo giãn cột sống. Với một số trường hợp người bệnh không thể tới nhà thuốc thì có thể áp dụng các bài tập chuyên biệt tại nhà thông qua đĩa VCD được đính kèm với sản phẩm thuốc.

Ưu điểm nổi bật của phác đồ điều trị “Kiềng 3 chân” An Cốt Nam

Bài thuốc An Cốt Nam được điều chế từ 100% nguồn thảo dược thiên nhiên với các loại thảo dược được lấy từ Vườn Dược Liệu của Bộ Y Tế, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế CO - CQ nên người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng.

=>> Xem Thêm: Video 1 Số Bệnh Nhân Gai Cột Sống Đã Sử Dụng An Cốt Nam Chia Sẻ Được Chúng Tôi Tổng Hợp

  • Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Máy bàn: 02462.9779.23

Website: //tamminhduong.com/

Hướng dẫn tìm đường: XEM BẢN ĐỒ

  • Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 0903.876.437

Máy bàn: 028.6683.1025

Video liên quan

Chủ Đề